1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng cọc barrette được gia cường bằng phương pháp phụt vữa thân cọc cho việc xây dựng nhà cao tầng ở thành phố hải phòng

94 135 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG VŨ THANH TUẤN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CỌC BARRETTE ĐƢỢC GIA CƢỜNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHỤT VỮA THÂN CỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG &CÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.58.02.08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH NGUYỄN VĂN QUẢNG Hải Phòng, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn này, tác giả người hướng dẫn khoa học Thầy giáo GS TSKH Nguyễn Văn Quảng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành Luận văn Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, xin trân trọng cảm ơn Thầy cô giáo, cán Khoa xây dựng, hội đồng Khoa học - đào tạo, Ban giám hiệu trường Đại học dân lập Hải Phòng giúp đỡ, dẫn tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả xin cám ơn quan nơi tác giả cơng tác, gia đình tạo điều kiện, động viên cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè lớp ln nhiệt tình giúp đỡ để tác giả hồn thành tốt Luận văn Do thời gian nghiên cứu thực đề tài khơng nhiều trình độ tác giả có hạn, cố gắng Luận văn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy giáo bạn lớp để Luận văn hoàn thiện Hải Phòng, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thanh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tên là: Vũ Thanh Tuấn Sinh ngày: 15-05-1990 Nơi sinh: Xã Tiên Thắng – Huyện Tiên Lãng – TP Hải Phòng Nơi công tác: Công ty CP tư vấn Đầu tư xây dựng B.I.C.O Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng cơng nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu áp dụng cọc Barrette gia cường phương pháp vữa thân cọc cho việc xây dựng nhà cao tầng thành phố Hải Phòng” Luận văn cá nhân tơi thực cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hải Phòng, ngày tháng năm 2017 Người cam đoan Vũ Thanh Tuấn PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu đề tài: Trong năm gần thành phố lớn Việt Nam với quỹ đất đai giá thành ngày cao, việc sử dụng khơng gian mặt đất cho nhiều mục đích khác kinh tế, xã hội, môi trường an ninh quốc phịng Việc ứng dụng thi cơng cọc Barrette biện pháp hiệu để xây dựng cơng trình ngầm cơng trình có sử dụng tầng hầm với đặc điểm đất yếu, mực nước ngầm cao có nhiều cơng trình xây liền kề đặc biệt Hải Phòng, thành phố có phát triển nhanh chóng kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật địi hỏi đáp ứng tương xứng hạ tầng, cơng trình thị, cơng trình cơng cộng quy mơ cơng nghệ thi công Hiện việc thi công nhà cao tầng (đặc biệt tầng ngầm) Việt Nam công ty xây dựng dần làm chủ công nghệ thi công nhập nhiều loại thiết bị máy móc đại đáp ứng thi cơng cơng trình có nhiều tầng hầm điều kiện địa chất phức tạp Tuy nhiên Hải Phịng thi cơng cọc Barrette cịn cơng nghệ mẻ, phức tạp nhiều tốn mục đích nghiên cứu đề tài là: “Nghiên cứu áp dụng cọc Barrette gia cường phương pháp vữa thân cọc cho việc xây dựng nhà cao tầng T.P Hải Phòng để tăng sức chịu tải hạ giá thành” Hướng nghiên cứu đề tài: - Công nghệ thi công cọc Barrette - Phương pháp vữa thân cọc Barrette - Đánh giá phù hợp điều kiện địa hình, địa chất cơng trình, địa chất thủy văn Hải Phòng Các phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu địa chất thành phố Hải Phòng - Tham khảo thực tế phân tích điều kiện cơng trình thiết kế thi cơng Hải Phịng Việt Nam - Tìm hiểu thiết bị máy thi cơng, cơng nghệ thi cơng cơng trình ngầm nước giới - Tìm hiểu biện pháp hạn chế khuyết tật, tăng sức chịu tải cọc Barrette đặc biệt phương pháp vữa thân cọc - Những khó khăn thuận lợi tương lai ứng dụng phương pháp vữa thân cọc Barrette Hải Phịng 4.Bố cục luận văn: - Lời nói đầu - Phần mở đầu - Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu - Chương 2: Điều kiện địa chất cơng trình Hải Phịng - Chương 3: Lý thuyết tính tốn thi cơng cọc Barrette có vữa thân cọc - Chương 4: Thực tế áp dụng phương pháp cho cơng trình Hải Phịng - Kết luận kiến nghị CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình vấn đề sử dụng cọc Barrette Công nghệ thi công cọc Barrette nhiều nước giới sử dụng từ năm 1970 châu Âu, châu Mỹ nhiều nước giới có nhiều cơng trình nhà cao tầng xây dựng có tầng hầm Một số cơng trình đặc biệt xây dựng nhiều tầng hầm Tiêu biểu số cơng trình giới: - Tòa nhà Đại Lỗi Tân Hàng - Trung Quốc - 70 tầng: Hai tầng hầm - Tòa nhà Chung - Yan - Đài Loan - 19 tầng: Ba tầng hầm - Tòa nhà Chung - Wei - Đài Loan - 20 tầng: Ba tầng hầm - Tòa nhà Cental Plaza - Hồng Kông - 75 tầng: Ba tầng hầm - Tháp đôi Kuala Lumpur city Centre - Malaysia - 85 tầng: có nhiều tầng hầm - Tịa thư viện Anh - tầng: Bốn tầng hầm - Tòa nhà Commerce Bank - 56 tầng: Ba tầng hầm - Tịa nhà Đại Lầu Điện Tín Thượng Hải -17 tầng: Ba tầng hầm - Tháp đôi Kuala Lumpur city Centre-Malaysia - Cao 85 tầng: Cọc barrette, tường barrette, có tầng hầm Hình 1.1 Tháp đơi Kuala Lumpur Đặc biệt thành phố Philadenlphia, Hoa Kỳ, sô tầng hầm bình qn tịa nhà thành phố 1.2 Tình hình vấn đề sử dụng cọc Barrette Việt Nam Ở Việt Nam, từ năm 1990 đến có số cơng trình nhà cao tầng có tầng hầm xây dựng: - Trung tâm thương mại văn phòng, 04 Láng Hạ, Hà Nội: tường Barrette có tầng hầm - Trung tâm thông tin: TTXVN, 79 Lý Thường Kiệt, Hà Nội: tường Barrette có tầng hầm - Vietcombank Tower, 98 Trần Quang Khải, Hà Nội: tường Barrette, có hai tầng hầm - Trung tâm thông tin Hàng hải Quốc tế, Kim Liên, Hà Nội: tường bê tông bao quanh, hai tầng hầm - Khách sạn Hoàn Kiếm Hà Nội, phố Phan Chu Trinh, Hà Nội: hai tầng hầm - Nhà tiêu chuẩn cao kết hợp với văn phòng dịch vụ, 25 Láng Hạ, Hà Nội: tường Barrette, có tầng hầm - Sunway Hotel, 19 Phạm Đình Hồ, Hà Nội: tường Barrette, có tầng hầm - Trung tâm thông tin: TTXVN, 79 Lý Thường Kiệt, Hà Nội: Tường Barrette có hai tầng hầm Hình 1.2 Trung tâm thông tin: TTXVN - Hacninco - Tower, Hà Nội: tường Barrette, có tầng hầm - Khách sạn Fotuna, 6B Láng Hạ, Hà nội: tường Barrette, có tầng hầm - Everfortune, 83 Lý Thường Kiệt, Hà Nội: tường Barrette, có tầng hầm - Kho bạc nhà nước Hà Nội, 32 Cát Linh, Hà Nội: tường Barrette, có tầng hầm Tại thành phố Hồ Chí Minh có cơng trình tiêu biểu sau: - Tịa nhà cơng nghệ cao, thành phố Hồ Chí Minh: tường Barrette, có tầng hầm - Tịa tháp đơi Vincom, 191 Bà Triệu, Hà Nội: tường Barrette, có tầng hầm Hỡnh 1.3 Tịa tháp đơi Vincom - Cao ốc văn phịng Phú Mỹ Hưng, thành phố Hồ Chí Minh: tường Barrette, có tầng hầm - Tháp Bitexco, thành phố Hồ Chí Minh: tường Barrette, có tầng hầm - Harbour View Tower, 35 Nguyễn Huệ, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh: tường Barrette, có tầng hầm - Sài Gòn Centre, 65 Lê Lợi, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh: tường Barrette, có tầng hầm - Sun Way Tower, thành phố Hồ Chí Minh: tường Barrette, có tầng hầm - Trung tâm thương mại Quốc tế, 27 Lê Duẩn, thành phố Hồ Chí Minh: tường Barrette, có tầng hầm - Tại Nha Trang có cơng trình Khách sạn Phương Đơng: tường Barrette, có tầng hầm 1.3 Những cố thƣờng gặp thi công cọc Barrete *) Sự cố sập thành hố đào: - Là dạng cố thường xảy cơng trình nói chung cọc Barrete nói riêng, sập thành hố khoan cấu tạo địa chất, địa tầng mực nước ngầm *) Mất nước bentonite: - Hao hụt bê tông lớn tầng địa chất ổn định gặp phải hang castơ *) Sự cố khoan, hạ lồng ống thép: a Sập thành hố khoan b Cọc ngoạm xiên gặp phải đá mồ côi c Kẹt dụng cụ ngoạm (cần ngoạm, gầu ngoạm) d Sự cố lồng thép bị trồi lên: e Sự cố lồng thép bị nén cong vênh : *) Sự cố trính đổ bê tông: a Rơi lồng thép b Tắc ống đổ, kẹt ống đổ c Nước vào ống dẫn d Kẹt ống casing sau đổ bê tơng đến cao trình thiết kế *) Sự cố thiết bị ngoạm: a Rơi gầu ngoạm b Đứt cáp cần ngoạm *) Sự cố người: a Không tuân thủ quy trình kỹ thuật: dẫn đến hỏng máy móc thiết bị, sai tim cọc, chất lượng cọc không đạt u cầu b Q trình thi cơng khơng liên tục: Mang lại hậu đào xong phải chờ lâu dẫn đến bentonite bị phân rã sập thành hố đào Gián đoạn cấp bê tông chậm dẫn đến tắc ống đổ, chất lượng bê tông không đạt *)Các khả gây cố: - Sự cố địa chất phức tạp gây tượng sập thành hố đào, làm nước dung dịch Bentonite dung dịch SuperMud - Sự cố kỹ thuật thi công: Khi thi công sập thành hố đào, kẹt dụng cụ ngoạm (gầu ngoạm), lồng thép bị trồi lên rơi lồng thép - Sự cố ta đổ bê tơng cọc: Q trình thi cơng đổ bê tông làm tắc ống đổ, kẹt ống, tượng nước vào ống,… 10 - Trong qua trình khoan phải thường xuyên kiểm tra cần khoan Cần khoan phải vuông góc với mặt phẳng cốt 0.000 thiết kế cơng trình - Khi khoan xong phải chờ lắng nhằm giảm bớt thời gian thổi rửa sau - Khi hạ lồng thép xong tiến hành kiểm tra lại độ lắng cặn để định việc thổi rửa hố khoan - Trong trình hạ lồng thép bắt buộc phải có kỹ thuật giám sát theo suốt q trình - Các thơng số kiểm tra công tác cốt thép tuân theo tiêu chuẩn TCXDVN 326:2004 - Nhằm đảm bảo bê tơng cao trình cắt cọc đạt chất lượng tốt, trước định dừng đổ bê tơng, phải kiểm tra kỹ cao trình bê tông, phải đo làm nhiều lần điểm khác - Trong vòng 24h sau đổ bê tông cọc phải phun nước làm ống vữa để đảm bảo điều kiện kỹ thuật qui trình vữa - Sau thi cơng bê tơng cọc khoảng ngày tiến hành vữa thân cọc b.Trong q trình thi cơng cần tiến hành bước kiểm tra sau: - Kiểm tra vị trí tim cọc - Kiểm tra địa chất đáy hố khoan - Kiểm tra chiều sâu hố khoan - Kiểm tra lồng cốt thép - Kiểm tra trình hạ lồng thép - Kiểm tra Bentonite Polymer trước khoan trước đổ bê tông - Kiểm tra dất hố khoan trước đổ bê tông - Kiểm tra bê tơng q trình đổ bê tơng - Kiểm tra cao trình dừng đổ bê tơng - Kiểm tra áp lực theo lượng ăn vữa - Kiểm tra lượng ăn vữa theo thời gian - Kiểm tra quan hệ độ xâm nhập (bán kính vữa) theo lượng ăn vữa Nghiệm thu, đánh giá kết cọc Barrette sử dụng công nghệ vữa thân cọc 78 a Quá trình đào đất Sử dụng dung dịch giữ vách hố đào: Dung dịch phải thỏa mãn yêu cầu bảng 3.1 yếu tố sau: Tên tiêu Chỉ tiêu tính Phương pháp kiểm tra Khối lượng riêng 1.05 ÷ 1.15g/cm3 Tỷ trọng kế Bomêkế Độ nhớt 18 ÷ 45giây Phễu 500/700cc Hàm lượng cát < 6% Dụng cụ đo chuyên dùng Tỷ lệ chất keo > 95% Đong cốc < 30ml/30phút Dụng cụ đo lượng nước ÷ 3mm/30phút Dụng cụ đo lượng nước Lượng nước Độ dày áo sét Lực cắt tĩnh 1phút:20 ÷ 30 mg/cm2 10 phút 50 ÷ 100 mg/cm2 Tính ổn định < 0.03g/cm2 Độ pH 7÷9 Lực kế cắt tĩnh Giấy thử pH Bảng 4.2: Chỉ tiêu tính ban đầu dung dịch bentonite (TCXDVN 326:2004) - Khi mà độ nhớt thấp: Nếu độ nhớt dung dịch vữa sét thấp so với trị số thích hợp cho (khơng có nước ngầm) ta phải trộn chất CMC Trong trường hợp q trình điều chỉnh chủ yếu làm tăng số % dung dịch bentonite trộn thêm CMC thay đổi từ 0,05% - 0,2% - Khi mà độ nhớt cao: Nếu độ nhớt dung dịch vữa sét vượt trị số thích hợp Thì ta phải cho thêm nước vào, mà chưa điều chỉnh đủ dung dịch vữa bùn loãng 0,05%-0,3% trộn thêm vào Cách thêm nước vào dung dịch vữa sét ta nên tiến hành trộn kỹ dung dịch với nước thêm vào thùng chứa dung dịch hố đào cần phải thay đổi nhiều lần dung dịch sau ta cải thiện tính chất mà khơng thêm nước đơn đổ vào hố khoan Hiện tượng nhiễm bê tông lý chủ yếu khác dẫn đến làm tăng độ nhớt biểu kiến trộn với 79 xi măng Khi ta thêm nước khơng thể cải thiện tình hình mà phải cần đến chất tác nhân phân tán để pha vào dung dịch Nếu tất việc điều chỉnh nói khơng giải vấn đề ta phải dừng sử dụng dung dịch Nơi mà có nước ngầm, pha thêm nước không phù hợp mà nên dùng dung dịch vữa bùn - Sự lọc thấm: Số lượng dung dịch qua thí nghiệm có liên quan đến khả chống sụt thành vách hố khoan đất, lượng lớn đất cát hay sỏi Nói chung dung dịch vữa sét coi đảm bảo chắn số lượng thấm 10cc, mà dung dịch thấm vượt q 20cc dung dịch khơng tốt dù trường hợp Ở nơi mà cấu tạo địa tầng có nhiều xu hướng bị sụt thành vách lượng thấm cho phép tối đa đơi giới hạn 10cc Với việc cải thiện thấm giải cách tăng tỷ lệ trộn dung dịch bentonite chất phụ gia CMC Chất CMC có hiệu tốt chủ yếu nơi có nước ngầm nhiều nên dùng hai loại bentonite CMC - Tính chất ổn định chống lại lực trọng trường: Khi hố đào mà chờ thời gian lâu để chờ cơng tác đổ bê tơng, dung dịch đất sét có vai trị quan trọng Nếu khả giữ ổn định thành vách thấy có nghi ngờ có vấn đề dung dịch phải cải thiện cách trộn bentonite với CMC, điều có ý nghĩa thay dung dịch hố đào dung dịch giữ ổn định tốt - Trong suốt qua trình thi cơng, kỹ thuật viên kiểm tra cẩn thận đặc tính lý học hóa học dung dịch Bentonite xem có đủ điều kiện phù hợp để tiếp tục sử dụng hay không - Khi đạt độ sâu cần thiết, công tác đào kết thúc, dung dịch Bentonite lẫn đất phải rút khỏi hố đào, dung dịch cịn sót lại gây ảnh hưởng bất lợi tới công tác đổ bê tông - Bentonite thường sử dụng ta đào loại dung dịch có nồng độ bình thường khoảng (20- 40)kg/m3 Nước tỷ lệ thuận với dung tích cịn bột Bentonite tỷ lệ thuận với trọng lượng - Trong trình tái chế dung dịch Bentonite, hố đào phải giữ cho đầy Bentonite với dung dịch tái chế nằm bên Khi dung dịch 80 Bentonite bẩn hút từ đáy Ta phải nên đo thường xuyên hàm lượng cát đáy hố đào để kiểm tra giám sát trình sàng lọc - Hố đào phải làm trước tiên gầu vét Ống thổi Bentonite gắn với ống đổ bê tông thả xuống đáy hố đào Dung dung dịch lấy từ hố đào đưa vào máy sàng lọc cát qua phận sàng rung máy ly tâm Các hạt Bentonite nguyên chất kích thước hạt nhỏ không bị loại bỏ sau trình lọc Quy trình tiếp tục Bentonite hút lên từ hố đào phải đáp ứng tiêu kỹ thuật - Khi công việc hồn thành, ta hạ lồng thép xuống hố đào Trong đổ bê tông, dung dịch Bentonite bơm từ hố đào tái chế qua sàng rung thiết bị ly tâm Với điều kiện địa chất khu vực thành phố Hải Phịng, ta thay dung dịch Bentonite dung dịch SuperMud việc giữ ổn định thành hố đào + Ta so sánh hiệu SuperMud Bentonite SuperMud coi sản phẩm thay thể tốt cho Bentonite với công nghệ địa kỹ thuật thi công xây dựng - Đây sản phẩm hữu tổng hợp cao phân tử - Cơng thức kết cấu chuỗi mạch vịng Loại CF – 830C Hình thức Thành phần Bột Polyacrlicamide Mật độ chất rắn 0.65-0.85 0.1%pH 7.0-12 0.1%VIS(CPS) 150-240 Độ đậm đặc (meq/g) 3.4 Tỷ trọng % 2.5%-3.5% Bảng 4.3: Đặc tính loại CF Tỷ trọng dung dịch khoan : (1.05-1.12) g/cm3 Độ nhớt : 35 - 45 giây Hàm lượng cát < 4% Độ pH : (8-10) 81 Bảng so sánh Bentonite - sản phẩm vô truyền thống thành phần chủ yếu đất sét Chất làm ổn định - sản phẩm hữu tiên tiến Đặc tính (A) (B) Montmorillonite Vocanic ash SuperMud Pozzolana Tỷ lệ pha trộn (5-8)% 1:500~3500 Công thức pha chế Cần phụ giá C.M.C, F.C.L v.v Giá trị kiểm soát khoảng: pH(8-10) Tăng theo hàm lượng cát Tỷ trọng ổn định khoảng 1.0 Khơng Tỷ trọng Đặc chống độ dính tăng theo độ dính tính nhiễm Giảm dần chất lượng Không giảm mặn Giữ thùng tiếng sau Bảo quản trộn Cần bể lắng cát Tái sử dụng Phục hồi lại Khó bơm vào thùng hỗn hợp sử tỷ trọng hàm lượng cát Chiếm chỗ bê tơng Khó ứng suất liên kết chất lượng với môi trường sức khỏe 11 Bề mặt tường Đào Dễ dẫn đến chứa tác nhân gây silicat trộn trực tiếp không cần bể lắng (2-3) lần dụng Nguy 10 (2-3) lần Pha Dễ bơm vào thùng Chất lượng đổ bê tông tốt ô nhiễm/ Không làm ảnh hưởng đến môi trường Rất dễ ung thư dàng phân hủy sau khoảng điều kiện tự nhiên Đo bề dày bánh lọc, Bề mặt phẳng bề mặt tường lồi không cần bánh lọc lõm 82 12 Đổ chất thải Khơng dễ( lượng lớn, Thêm chất ơxi hóa, liên kết phân tử bị phá hủy chu dễ dàng Sau nước trình xử lý phức tạp) đổ vào đường cống 13 Máy trộn, máy bơm Sử dụng chế độ nặng Sử dụng nhẹ 14 Máy sàng cát Cần Không cần lượng Rất lớn, dùng xong 15 chất tạo trở thành bùn sét khó dung dịch xử lý Rất nhỏ, dùng xong Hao hụt dung 16 dịch khoan Lớn , lên tới 100-150% (phải xử lý cách Khối Nhỏ, khoảng 30% dùng hóa chất xử lý thành nước thải vào tầng trộn thêm Bentonite vào sỏi cát thô dung dịch SuperMud Bảng 4.4: So sánh tiêu chí bentonite SuperMud + Các yếu tố ảnh hưởng tới giảm chất lượng SuperMud - Giảm chất lượng ta sử dụng Sẽ dẫn đến giảm khả tạo màng - Giảm chất lượng dung dịch bị pha lỗng Do có tham gia yếu tơ ion hóa muối silicat, muối carbonate Kết luận: Có thể sử dụng dung dịch SuperMud thay bentonite + Khi thi công đào hào gặp chướng ngại vật: Tùy theo tính chất kích thước chướng ngại vật địa chất phức tạp khu vực Hải Phịng mà ta có biện pháp di dời chướng ngại vật Bằng cách đào kích thước chướng ngại vật tương thích với kích thước gầu ngoạm Bằng cách sử dụng luân phiên gầu ngoạm búa đục nặng Bằng cách khoan để làm yếu chướng ngại vật trước ta dùng gầu ngoạm búa đục Bằng cách dùng gầu cắt đất có hai búa nặng quay đào loại đất đá tới 100Mpa b.Phương pháp kiểm tra độ thẳng đứng ổn định trình đào 83 Độ thẳng đứng tường chắn trình đào phải kiểm tra liên tục dựa vào độ thẳng đứng cáp, gầu đào xem dọi Trong trình đào, việc kiểm tra phải thực liên tục thước đo, có tượng sạt lở đất nhanh chóng nhận biết c.Theo dõi q trình đào hố móng Ta phải dùng gầu đào có kích thước thích hợp để đảm bảo kích thước hào đào định hình sẵn Gầu đào phải thả nơi mà định hướng sẵn, hào đào phải vị trí thiết kế thẳng đứng, bước đầu tiến hành đào phần hố đào sau đào đến chiều sâu thiết kế Trong trình đào hào ta phải cung cấp thường xuyên dung dịch Bentonite dung dịch SuperMud để đảm bảo chất lượng cho đầy hố đào để từ giữ thành hố đào khỏi bị sụt lở Sau đào xong ta phải kiểm tra lại kích thước hình học hố đào Kích thước cạnh ngắn cho phép sai số ±5cm, cạnh dài hố đào theo cạnh ngắn sai số cho phép 1% so với chiều sâu hố đào d.Về việc treo lồng thép Lồng thép cọc Barrette thường nặng nên việc thiết kế biện pháp treo lồng để cho đảm bảo cẩu lồng lên quan trọng Thông thường với lồng thép cuối việc mang tải với tồn lồng thép nên việc móc treo thường phải thiết kế mối hàn, việc bố trí móc treo tính tốn cho lồng thép khơng bị cong vênh nâng lên hạ xuống Viêc treo lồng lúc nối lồng phải thiết kế, ngáng lồng phải đủ độ cứng để chịu trọng lượng lồng thép Thông thường theo kinh nghiệm lâu năm ta sử dụng I 15x10cm đủ khả chịu lực (hoặc ta sử dụng ngáng lồng hàn thép tối thiểu 4d25 vào với nhau) - Đề phòng lồng thép bị trồi lên đổ bê tông: + Khi đổ bê tông phải chuẩn bị lượng bê tông để liên tục, trước thi công đổ bê tông phải kiểm tra xem lồng thép có bị trồi lên khơng Phải có phận chống trồi lồng thép + Ta phải tăng cường gia công khung thép phải xác, để vận chuyển lồng thép khơng bị biến dạng, ta thả khung thép xuống hố móng 84 trục khung thép phải đảm bảo độ thẳng đứng theo thiết kế, khung thép hạ từ từ xuống đáy hào không bị va đập + Trước ta tạo lỗ hố phải kiểm tra kỹ lưỡng độ thẳng đứng thành hố đào độ phẳng đáy hố đào Khi ta đổ bê tông mà phát cốt thép bị ống đổ kéo trồi lên phải dừng việc đổ bê tông rung lắc ống dẫn làm cho bị di chuyển lên xuống để tách khỏi vướng mắc lồng thép ống Sau lồng thép ổn định bê tông đổ vào rãnh qua ống dẫn ống nhấc lên xuống nhiều lần, đảm bảo ngập bê tông tối thiểu 3m - Đổ bê tông làm tắc, kẹt ống đổ: + Phải đảm bảo độ sụt bê tông (18†20)mm tốt Cốt liệu thơ khơng q 1/3 đường kích thước ống tremic, việc nâng rút ống tremic ngập sâu bê tông 3m + Ta phải điều khiển tốc độ đổ bê tông vào ống đổ phù hợp với tốc độ dâng bê tông, qua lượng dung dịch Bentonite SuperMud hố đào thu hồi tương đương - Trường hợp nước vào ống dẫn: Trước tiến hành đổ bê tông, mà phát miệng ống dẫn có tượng dị nước phải nhấc ống dẫn lên để kiểm tra, xử lý hết rò rỉ ta sử dụng ống để đổ bê tông Trong trường hợp ta phải đáy ống dẫn chìm sâu bê tơng Khi ta phát ống dẫn bị nâng lên rõ rệt phải cắm ống dẫn vào bê tông Dùng loại bơm hút nước có đường kính nhỏ hút ống dẫn tiếp tục đổ bê tơng e.Qui trình làm hố đào Loại 1: Trong suốt q trình tạo lỗ, đất cát khơng kịp đưa lên bị lưu lại gần đáy hố, sau dừng cơng việc làm lỗ lắng xuống đáy lỗ, loại cặn lắng tạo thành hạt có đường kính tương đối lớn Loại 2: Những hạt nhỏ nước tuần hoàn hay nước lỗ, sau làm lỗ xong, qua thời gian lắng dần xuống đáy lỗ + Cách làm hố đào loại 1: Sau làm lỗ đến độ sâu dự định, ta không nên nâng thiết bị tạo lỗ lên mà ta tiếp tục làm thao tác thải đất lên hoàn toàn cặn lắng 85 hố ta tiến hành đưa thiết bị lên Sau ta kết thúc thao tác làm lỗ (khoảng 15†20 phút), thả gầu ngoạm xuống đáy hố, ngoạm cặn lắng đáy hố lên, cặn lắng cịn dùng bơm chìm thả xuống đáy lỗ vừa khuấy động cặn lặng vừa bơm hút cặn lắng đáy hố lên + Cách làm hố đào loại 2: Trong trình ta hạ lồng thép vào đáy hố đào, hạt cát bùn hố tiếp tục lắng xuống đáy hố Do mà lắp cốt thép xong ta phải đo lại chiều sâu hố khoan Nếu chiều sâu hố khoan mà khơng đảm bảo theo thiết kế ta phải tiến hành công tác thổi rửa hố đào Ống thổi rửa loại ống đổ bê tơng Ống chế tạo thép có đường kính D219mm D273mm, chiều dài đoạn 0,5m; 1m; 2m 3m Các ống nối với ren Đoạn mũi ống có loại: loại đáy loại đáy có cấu tạo vát Với việc xếp sàn cơng tác miệng hố đào phải bảo đảm thăng bằng, sàn phải chế tạo có gắn sẵn giá tựa để giữ cố định ống thổi rửa tâm hố đào Giá tựa gồm có hai thép gắn lề với sàn công tác cắt thành hai nửa vành khun có đường kính đường kính ngồi ống thổi rửa Hai thép dễ dàng thao tác để nâng hạ ống thổi rửa lên xuống Ống thổi rửa hạ xuống đáy hố đào loại vát Đối với ống loại đáy ta nên đặt đáy đoạn 20cm để hút mùn khoan bơm khí nén Sau lắp xong ống thổi rửa ta tiến hành lắp phần Phần có hai nửa, nửa nối với ống dẫn D150 để thu hồi dung dịch Bentonite SuperMud máy lọc Một nửa để ta thả ống dẫn khí có đường kính 25mm xuống cách hố đào khoảng (1†1,5m) Sau tiến hành bơm khí với áp suất tính tốn Trong q trình thổi rửa phải liên tục cấp dung dịch Bentonite vào hố đào để đảm bảo cho mực nước hố không thay đổi Thổi rửa thời gian khoảng 20†30 phút, dùng thước dây dọi kiểm tra kích thước hố đào: Hàm lượng bùn Bentonite SuperMud sau thổi rửa phải đạt tiêu sau: - Dung trọng

Ngày đăng: 17/03/2019, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS. TSKH. Nguyễn Văn Quảng. Chỉ dẫn thiết kế và thi công cọc barét, tường trong đất và neo trong đất. Nhà xuất bản Xây dựng, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS. TSKH. Nguyễn Văn Quảng. "Chỉ dẫn thiết kế và thi công cọc barét, tường trong đất và neo trong đất
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
2. GS. TSKH. Nguyễn Văn Quảng. Chỉ dẫn kỹ thuật thi công và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi. Nhà xuất bản Xây dựng, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS. TSKH. Nguyễn Văn Quảng. "Chỉ dẫn kỹ thuật thi công và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
3. GS. VS. Vilen Alếchxêvích Ivácnhúc (TS. Nguyễn Thế Phùng dịch, GS.TSKH. Nguyễn Văn Quảng hiệu đính). Thiết kế và xây dựng Công trình ngầm và công trình đào sâu. Nhà xuất bản Xây dựng, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS. VS. Vilen Alếchxêvích Ivácnhúc (TS. Nguyễn Thế Phùng dịch, GS.TSKH. Nguyễn Văn Quảng hiệu đính). "Thiết kế và xây dựng Công trìnhngầm và công trình đào sâu
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
4. PGS. TS. Nguyễn Bá Kế. Thiết kế và thi công hố móng sâu. Nhà xuất bản Xây dựng, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS. TS. Nguyễn Bá Kế. "Thiết kế và thi công hố móng sâu
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
5. ThS. Nguyễn Quốc Dũng và các nghiên cứu viên trong nhóm thực hiện đề tài, Báo cáo đề tài “Giới thiệu công nghệ khoan phụt cao áp để sửa chữa hư hỏng nền và mang cống dưới đê” Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai về Sự cố và hư hỏng công trình Xây dựng, 12/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS. Nguyễn Quốc Dũng và các nghiên cứu viên trong nhóm thực hiện đềtài, "Báo cáo đề tài “Giới thiệu công nghệ khoan phụt cao áp để sửa chữa hưhỏng nền và mang cống dưới đê”
6. Bạch Vũ Hoàng Lan, Báo cáo đề tài “Nâng cao sức chịu tải của cọc Barrette bằng công nghệ phụt vữa” tại Đại hội toàn quốc 2016-2020, Hội cơ học đất và địa kỹ thuật công trình Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạch Vũ Hoàng Lan, "Báo cáo đề tài “Nâng cao sức chịu tải của cọc Barrettebằng công nghệ phụt vữa”
8. TCVN 9393:2012 “Cọc – Phương pháp thử nghiệm hiện bằng tải trọng ép dọc trục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cọc – Phương pháp thử nghiệm hiện bằng tải trọng ép dọc trục
9. Phương pháp Osterberg - Nguyễn Văn Đẩu, Phan Hiệp – Nhà Xuất bản Xây dựng-năm 2004 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w