Khi đun nóng một khối chất lỏng thì các đại lượng: khối lượng,trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng của khối chất lỏng đó sẽ thay đổi như thế nào?. So sánh sự nở vì
Trang 1ÔN TẬP HỌC KỲ II
LÝ THUYẾT
1 Có mấy loại ròng rọc?
- Có hai loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động
2 Nêu đặc điểm của từng loại ròng rọc?
- Ròng rọc cố định: chỉ quay tại chỗ
- Ròng rọc động: vừa quay vừa di chuyển vị trí cùng với vật
3 Nêu công dụng của từng loại ròng rọc khi kéo vật lên cao?
- Ròng rọc cố định làm thay đổi phương chiều, lựa kéo bằng trọng lượng ( F = P )
- Ròng rọc động giúp lực kéo nhỏ hơn trọng lượng ( F = P : 2)
4 Trình bày kết luận sự dãn nở và đặc điểm sự vì nhiệt của chất rắn?
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Khi sự nở vì nhiệt của chất rắn bị ngăn cản, nó gây ra lực rất lớn
5 Trình bày kết luận sự dãn nở và đặc điểm sự vì nhiệt của chất lỏng?
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Khi sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị ngăn cản, nó gây ra lực khá lớn
6 Trình bày kết luận sự dãn nở và đặc điểm sự vì nhiệt của chất khí?
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Khi sự nở vì nhiệt của chất khí bị ngăn cản, nó gây ra lực khá lớn
7 Khi đun nóng một khối chất lỏng thì các đại lượng: khối lượng,trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng của khối chất lỏng đó sẽ thay đổi như thế nào?
- Tăng lên: thể tích
- Giảm xuống: khối lượng riêng, trọng lượng riêng
- Không thay đổi: khối lượng, trọng lượng
8 So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí?
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
9 Băng kép là gì? Khi đốt nóng hay làm lạnh băng kép sẽ như thế nào?
- Băng kép là hai thanh kim loại, có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh
- Khi đốt nóng, băng kép cong về phía thanh kim loại nở vì nhiệt ít hơn
- Khi làm lạnh, băng kép cong về phía thanh kim loại nở vì nhiệt nhiều hơn
10 Nhiệt kế là gì? Có mấy loại nhiệt kế? Kể tên và nêu công dụng của ba loại nhiệt kế mà em đã học và cho biết nhiệt kế được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lý nào?
- Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ
- Có 3 loại nhiệt kế:
+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể
+ Nhiệt kế treo tường: đo nhiệt độ không khí
+ Nhiệt kế phòng thí nghiệm: đo nhiệt độ thí nghiệm
- Nhiệt kế được chế tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất
11 Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là bao nhiêu? Tại sao phạm vi đo nhiệt độ của nhiệt kế ý tế chỉ trong khoảng
35 0 C đến 42 0 C?
-Giới hạn đo của nhiệt kế y tế là từ 350C đến 420C
-Vì nhiệt độ cơ thể người chỉ trong khoảng từ 35 đến 420C, không có vượt qua khoảng đó
12 Có mấy thang đo nhiệt độ? Mỗi thang nhiệt độ quy ước điều gì?
- Có hai thang nhiệt độ: nhiệt giai Xen – xi – út và nhiệt giai Fa – ren – hai
- Trong nhiệt giai Xen – xi – út, nhiệt độ nước đá đang tan là 00C, nhiệt độ hơi nước đang sôi là 1000C
- Trong nhiệt giai Fa- ren – hai, nhiệt độ nước đá đang tan là 320F, nhiệt độ hơi nước đang sôi là 2120F
13 Nêu công thức chuyển đổi từ 0C sang 0F và từ 0F sang 0C?
- 0C sang 0F: t F0( ) t C0( ) 1,8 32
Trang 2- 0 F sang 0 C:
0 0 ( ) 32 ( ) 1,8 t F t C 14 Thế nào là sự nóng chảy? Ví dụ? Thế nào là sự đông đặc? Ví dụ? Phần lớn các chất khi nóng chảy (đông đặc) nhiệt độ của chúng như thế nào? - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một chất gọi là sự nóng chảy Ví dụ: nước đá đang tan - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của một chất gọi là sự đông đặc Ví dụ: làm nước đá - Phần lớn các chất khi nóng chảy (hoặc đông đặc), nhiệt độ không thay đổi 15 Thế nào là nhiệt độ nóng chảy? Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy như thế nào? - Nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ xác định mà tại đó chất nóng chảy (hay đông đặc) - Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau 16 Thế nào là sự bay hơi? Ví dụ? Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở mặt thoáng của chất lỏng gọi là sự bay hơi Ví dụ: nước bay hơi sau cơn mưa - Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc 3 yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng 17 Thế nào là sự ngưng tụ? Ví dụ? - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của một chất gọi là sự ngưng tụ Ví dụ: giọt sương trên lá
-BÀI TẬP 1 Một chai nhựa rỗng được nút chặt, chai được đưa vào ngăn đá của tủ lạnh một lúc thì chai bị móp lại Giải thích? ………
………
………
………
………
………
2 Hiện nay, nhiệt độ trái đất đang tăng dần mà một trong những nguyên nhân là do con người gây ra Theo em, khi nhiệt độ trái đất tăng thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với băng tuyết ở các vùng địa cực của trái đất? Hiện tượng đó có gây ảnh hưởng gì đến con người không? ………
………
………
………
3 Đổi đơn vị:
a) 100C = ………….0F b) 370C =………… 0F c) 1000C = ……… 0F
d) -400C = ……… 0F e) 320F = ……….… 0C f) 500F = ……… 0C
4.
Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một khối chất rắn Dựa vào bảng số liệu bên dưới và dựa vào hình bên, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Đồ thị bên mô tả sự thay đổi nhiệt độ của chất nào? Chất này nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu?
b) Đoạn thẳng nào trên đồ thị mô tả quá trình chất đang nóng chảy?
Trang 3c) Quá trình nóng chảy của chất này diễn ra trong bao lâu?
d) Đoạn chất nóng chảy trên đồ thị ứng với giai đoạn chất tồn tại ở thế nào?
Bảng nhiệt độ nóng chảy một số chất: băng phiến: 80 0 C, nước: 0 0 C
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
5 Các phát biểu sau đây đúng hay sai: a) Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau………
b) Nhiệt kế y tế thường dùng có phạm vị đo từ 350C đến 420C………
c) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi phương, hiều của lực kéo………
d) Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320C………
6 Cho bình cầu như hình bên, nhúng bình cầu vào nước lạnh. a) Hiện tượng gì xảy ra với giọt nước máu? b) Giải thích hiện tượng ………
………
………
………
……
7.Cho 3 chất sau: đồng, nước, khí oxi, hãy sắp xếp các chất này theo thứ tự giãn nở từ nhiều đến ít ………
………
………
………
8 Hình bên đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn:
a) Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy?
b) Chất rắn này là gì?
c) Thời gian nóng chảy của chất rắn diễn ra trong bao nhiêu phút?
Trang 4………
………
………
………
………
………
………
………
………
9 Đổi đơn vị: a) 00C = ……….… 0F b) -100C =…… …… 0F c) 600C = ………… 0F 10 Tại sao không nên đổ nước thật đầy ấm khi đun? ………
………
………
………
………
………
11.Đèn trời hay thiên đăng là loại đèn bằng giấy, dùng để thả bay lên cao sau khi thắp đèn Khi đốt bấc đèn, không khí nóng bên trong đèn nhẹ hơn không khí xung quanh sẽ khiến đèn bay lên cao và theo gió bay xa Dựa vào hiện tượng trên, hãy giải thích vì sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? ………
………
………
………
………
12 Đổi đơn vị: a) 250C = ……… 0F b) 680F =………… 0C 13.Cho đồ thị sau: a) Đồ thị trên biểu diễn sự nóng chảy hay đông đặc? b) Nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của chất này là bao nhiêu? c) Từ phút thứ 3 đến phút thứ 9, chất tồn tại ở thể gì? ………
………
………
………
………
………
………
………
………
14.Hãy nêu một phương pháp giúp sàn nhà mới lau được nhanh khô?
Trang 5………
………
………
…………
15 Dựa vào bảng số liệu và các kiến thức đã học, em hãy sắp xếp độ tăng thể tích của các chất sau đây theo thứ tự giảm dần: sắt, rượu, không khí, nhôm Biết rằng các chất này đều có cùng thể tích ban đầu là 1000cm3 và cùng tăng lên 500C Sắt 1,8cm3 Đồng 2,5cm3 Nhôm 3,4cm3 ………
………
………
………
……….………
16 Cho hình sau, em hãy cho biết: a Tên gọi và công dụng của nhiệt kế b Giới hạn đo của nhiệt kế này c Lúc bình thường thân nhiệt cơ thể là bao nhiêu? ………
………
………
………
………
………
………
………
………
17 Khi theo dõi quá trình nóng chảy của sáp parafin, người ta lập được bảng giá trị sau: Nhiệt độ (0C) 40 46 50 50 50 58 58 80 Thời gian ( phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 a) Thế nào là sự nóng chảy b) Nhiệt độ nóng chảy của sáp parafin là bao nhiêu? c) Thời gian nóng chảy diễn ra trong bao lâu? ………
………
………
………
………
………
………
18 Viết công thức đổi 0C ra 0F? Hãy đổi -400C = …… 0F ………
………
………
………
………
Trang 619.Viết công thức đổi 0F ra 0C? Hãy đổi 1220C = …… 0C
………
………
………
………
………
20.a/ So sánh tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động đối với lực kéo đưa vật nặng lên cao b/ Nêu tác dụng của ròng rọc khi kéo cờ trước sân trường ………
………
………
………
………
………
21 Cho bảng sau: Thời gian (phút) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Nhiệt độ (0C) 327 327 Thể Lỏng Lỏng Lỏng Rắn và lỏng Rắn và lỏng Rắn Rắn Rắn Rắn a) Đây là quá trình nóng chảy hay đông đặc? Vì sao? b) Từ phút thứ 15 đến phút 20 thì nhiệt độ của vật là bao nhiêu? c) Từ phút thứ 0 đến phút 10 nhiệt độ của vật như thế nào? d) Từ phút thứ 25 đến phút 40 nhiệt độ của vật là bao nhiêu? ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
22.Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa sự nở vì nhiệt của chất rắn và lỏng Nêu ứng dụng từng loại ………
………
………
………
………
………
………
……….23 Vẽ đường biểu diễn, biết sáp nóng chảy ở 640C Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 35 40 Nhiệt độ (0C) 52 56 60 64 64 64 66 68 70 Thể Rắn Rắn Rắn Rắn và lỏng Rắn và lỏng Lỏng Lỏng Lỏng Lỏng ………
………
Trang 7………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
24 Quả cầu sắt vừa bỏ lọt qua vòng kim loại Tại sao khi hơ nóng quả cầu thì quả cầu không bỏ lọt qua vòng kim loại? ………
………
………
………
25 Một trong những di sản quý giá nhất của nền văn hóa cổ đại nước ta là chiếc trống đồng Quá trình chuyển thể nào của đồng vận dụng trong việc đúc trống đồng? ………
………
………
………
26 Quan sát đồ thị: a) Cho biết đồ thì bên dưới biểu diễn quá trình chuyển thể nào của băng phiến? ………
………
………
………
………
b) Hãy mô tả các yếu tố nhiệt độ, thời gin và trạng thái của băng phiến ở các giai đoạn AB, BC, CD theo bảng sau:
Đoạn Nhiệt độ ( từ … 0C đến … 0C) Thời gian từ phút thứ… đến phút thứ… Trạng thái
AB
Trang 8CD
27 a/ So sánh chuyển động của ròng rọc cố định và ròng rọc động khi dùng chúng để kéo vật lên cao?
b/ Nêu ví dụ trong đời sống có sử dụng ròng rọc Cho biết là loại ròng rọc nào và có tác dụng gì?
………
………
………
………
………
28 Nếu thả một miếng thiếc vào chì đang nóng chảy thì thiếc có nóng chảy không? Tại sao? Biết nhiệt độ nóng chảy của thiếc là 2320C và của chì là 3270C ………
………
………
………
………
29 Đổi đơn vị: a) 150C =……… 0F b) -10C = ……… 0F c) 1850F =………….0C 30.Tại sao khi đựng chất lỏng trong chai, người ta không đổ chất lỏng vào đầy chai? ………
………
………
………
31 Khi đun nóng một khối chất lỏng thì các đại lượng: khối lượng, thể tích của khối chất lỏng đó sẽ thay đổi như thế nào? ………
………
………
………
………
………
32 a) Việc làm muối là ứng dụng của hiện tượng vật lý nào mà em đã học? b) Tại sao khi nắng gắt thì người ta sẽ thu hoạch muối nhanh hơn? c) Những yếu tố nào ảnh hướng đến tốc độ bay hơi của nước trong quá trình làm muối? ………
………
………
………
………
………
……….…
33 Vì sao người ta thường thả quả bóng bàn bị móp nhưng chưa vỡ vào nước nóng để nó phồng lên lại? ………
………
………
………
………
Trang 934 Đổi đơn vị:
a) 600C =……… 0F b) 370C =……… 0F
c) 500F =………… 0C d) 2120F =… …… 0C
35 Tháp Eiffel ở thủ đô Paris của nước Pháp là một công trình kiến trúc bằng sắt rất nổi tiếng, có chiều cao 325m.
Tuy nhiên, chiều cao của tháp giữa các lần đo vào mùa he và mùa đông lại khác nhau đến gần 20cm Mùa đông thì tháp thấp hơn và mùa hè thì tháp cao hơn bình thường Em hãy giải thích vì sao?
………
………
………
………
………
36 Sự nở vì nhiệt của chất khí có điểm gì khác so với sự nở vì nhiệt của chất lỏng? ………
………
………
………
………
37 Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc các yếu tố nào? Kể tên Cho một ví dụ trong thực tế về một yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước ………
………
………
………
………
38 Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của một chất (ban đầu ở thể rắn) như sau: a) Chất này bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu? b) Quá trình nóng chảy kéo dài trong thời gian bao lâu? c) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 12, chất này tồn tại ở những thể nào? d) Nhiệt độ đông đặc của chất này là bao nhiêu? ………
………
………
………
………
………
………
………
………
39 Đổi đơn vị:
a) 550C =……… 0F b) 900C =……… 0F c) 950F =……… 0C d) 1760F =…………0C
40 Thế nào là sự nóng chảy ? Trong thời gian nóng chảy thì vật ở những thể nào? Khi nóng chảy hoàn toàn thì vật
ở thể nào? Khi cây nến (đèn cầy) cháy thì phần tiếp xúc với ngọn lửa đã xảy ra quá trình nóng chảy hay đông đặc?
Trang 10………
………
………
………
………
………
41 Cho sơ đồ cấu tạo bàn ủi như hình sau: a) Băng kép có cấu tạo như thế nào? Khi bị dây mayso nung nóng thì băng kép sẽ ra sao? b) Băng kép trong máy điều nhiệt ở hình 2 đươc làm từ hai kim loại nào? ………
………
………
………
………
………
………
42 a/ Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất khí? b/ Tìm 2 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí? ………
………
………
………
…………
43 a/ Cho biết công dụng của nhiệt kế Kể ra một số loại nhiệt kế thường dùng Các nhiệt kế này hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào? b/ Ghi công thức cách đổi từ 0C sang 0F và từ 0F sang 0C ………
………
………
………
………
………
………
44 Quan sát đồ thị biểu diễn sự nóng chảy của chì, trả lời câu sau:
a) Quá trình nóng chảy xảy ra trong bao lâu?
b) Chì nóng chảy ở bao nhiêu 0C?
c) Từ phút thứ 20 đến phút 30 trên đồ thị, chì tồn tại ở thể nào?
Trang 11………
………
………
………
………
45.a/ Thế nào sự bay hơi? Thế nào là sự ngưng tụ? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? b/ Cho 2 ví dụ trong thực tế về ứng dụng của sự bay hơi? ………
………
………
………
………
46 Điền vào chỗ trống thành một câu có nghĩa: Phần lớn các chất khí……… khi nóng lên và ……… khi lạnh đi Các chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt………
47 a/Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định không? b/ Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? ………
………
………
………
…………48 Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào? Kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống? ………
………
………
………
………
………
49 Đổi đơn vị: a) 400C =……… 0F b) 80C =………… 0F c) 80F =……… 0C 50.Hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng và để nguội một chất rắn a) Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? b) Chất rắn này là chất gì? Vì sao em biết? c) Để chất rắn từ 600C đến nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? d) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 thì nhiệt độ của chất thay đổi như thế nào? Chất tồn tại ở thể nào? e) Sự đông đặc xảy ra trong khoảng thời gian nào? f) Từ phút 18 đến phút 20 thì chất tồn tại ở thể nào? ………
………
………
Trang 12………
………
………
………
………
………
………
51 a/ Trình bày kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn? b/ Sắp xếp sự nở vì nhiệt theo thứ tự giảm dần của các chất: nước, đồng, oxy ………
………
………
………
………
………
52 Cho bảng theo dõi quá trình nóng chảy của một chất rắn có giá trị như sau: Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 Nhiệt độ (0C) 20 30 40 50 50 70 a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất nói trên b) Từ phút thứ 2 đến phút thứ 4, chất rắn tăng thêm bao nhiêu 0C? c) Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu? ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO!!!