1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo quản luồng (dendrocalamus barbatus hsueh et d z li ) bằng thuốc cislin 2 5 EC” tại trường đại học nông lâm thái nguyên

106 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THI TÂM NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li.) BẰNG THUỐC CISLIN 2.5 EC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Lâm nghiệp Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THI TÂM NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li.) BẰNG THUỐC CISLIN 2.5 EC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Lâm nghiệp Chuyên ngành : Nơng lâm kết hợp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thi Tuyên Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình nghiên cứu thực nghiệm hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Xác nhận giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thi Tuyên Người viết cam đoan Nguyễn Thi Tâm Xác nhận giáo viên chấm phản biện (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo nhà trường thực phương châm “học đôi với hành” Mỗi sinh viên trường cần trang bị cho kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Như việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên nhà trường, qua giúp sinh viên hệ thống lại tồn kiến thức học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện mặt kiến thức luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, nghiên cứu khoa học Từ sở trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tiến hành thực tập trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với đề tài: “Nghiên cứu bảo quản Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li ) thuốc Cislin 2.5 EC” Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun Trong thời gian thực tập ngồi cố gắng nỗ lực phấn đấu thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô bạn bè Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Th.S Nguyễn Thị Tun tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi vượt qua khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu để hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập, rèn luyện hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Ngun, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thi Tâm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 0,4% sau tuần 31 Bảng 4.2 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 0,8% sau tuần 31 Bảng 4.3 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 1,2% sau tuần 33 Bảng 4.4 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 1,6% sau tuần 34 Bảng 4.5 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 2,0% sau tuần 35 Bảng 4.6 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 0,4% sau tuần 37 Bảng 4.7 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 0,8% sau tuần 38 Bảng 4.8 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 1,2 % sau tuần 39 Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 1,6 % sau tuần 40 Bảng 4.10 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 2,0 % sau tuần 41 Bảng 4.11 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 0,4 % sau tuần 43 Bảng 4.12 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 0,8% sau tuần 44 Bảng 4.13 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 1,2 % sau tuần 45 Bảng 4.14 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 1,6 % sau tuần 46 Bảng 4.15 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 2,0% sau tuần 47 Bảng 4.16 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 0,4% sau tuần 49 Bảng 4.17 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 0,8% sau tuần 50 Bảng 4.18 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 1,2% sau tuần 51 Bảng 4.19 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 1,6% sau tuần 52 Bảng 4.20 Hiệu lực thuốc Cislin 2.5 EC nấm nồng độ 2,0% sau tuần 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Chuẩn bị thuốc Cislin 22 Hình 3.2 Ghi số nồng độ 22 Hình 3.3 Lấy thuốc 23 Hình 3.4 Pha thuốc 23 Hình 3.5 Quét thuốc 23 Hình 3.6 Phơi sau quét .23 Hình 3.7 Đóng hộp nhử mối 26 Hình 3.8 Đặt hộp nhử mối 26 Hình 4.1 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC với mẫu đối chứng sau tuần khả chống lại xâm nhập nấm mẫu Luồng 31 Hình 4.2 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 0,4% với mẫu đối chứng 32 Hình 4.3 So sánh mẫu có qt thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 0,8% với mẫu đối chứng 33 Hình 4.4 So sánh mẫu có qt thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 1,2% với mẫu đối chứng 35 Hình 4.6 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 2,0% với mẫu đối chứng 35 Hình 4.7 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC với mẫu đối chứng sau tuần khả chống lại xâm nhập nấm mẫu Luồng 36 Hình 4.8 So sánh mẫu có qt thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 0,4% với mẫu đối chứng 37 Hình 4.9 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 0,8% với mẫu đối chứng 38 Hình 4.10 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 1,2% với mẫu đối chứng 39 Hình 4.11 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 1,6% với mẫu đối chứng 40 Hình 4.12 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 2,0% với mẫu đối chứng 41 Hình 4.13 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC với mẫu đối chứng sau tuần khả chống lại xâm nhập nấm mẫu Luồng 42 Hình 4.14 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 0,4% với mẫu đối chứng 43 Hình 4.15 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 0,8% với mẫu đối chứng sau 44 Hình 4.16 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 1,2% với mẫu đối chứng 45 Hình 4.17 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 1,6% với mẫu đối chứng 46 Hình 4.18 So sánh mẫu có qt thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 2,0% với mẫu đối chứng 47 Hình 4.19 So sánh mẫu có qt thuốc Cislin 2.5 EC với mẫu đối chứng sau tuần khả chống lại xâm nhập nấm mẫu Luồng 48 Hình 4.20 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 0,4% với mẫu đối chứng 49 Hình 4.21 So sánh mẫu có qt thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 0,8% với mẫu đối chứng 50 Hình 4.22 So sánh mẫu có qt thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 1,2% với mẫu đối chứng 51 Hình 4.23 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 1,6% với mẫu đối chứng 52 Hình 4.24 So sánh mẫu có quét thuốc Cislin 2.5 EC nồng độ 2,0% với mẫu đối chứng 53 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt STT Số thứ tự TB Trung bình Dd dung dịch Tv Vết mối ăn Tvr Vết mối ăn rộng Tvs Vết mối ăn sâu Tbn Biến màu Tmm Mục mềm Thh Hao hụt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỤC LỤC viii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài trọng tâm nghiên cứu giải vấn đề trọng tâm sau: 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Bảo quản gỗ tầm quan trọng công tác bảo quản lâm sản 2.1.3 Phương pháp bảo quản .4 2.1.4 Những vấn đề nguyên liệu .4 2.1.5 Thuốc bảo quản lâm sản 2.1.5.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả thấm thuốc gỗ 2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm bảo quản giới Việt Nam 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .19 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THI TÂM NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z. Li. ) BẰNG THUỐC CISLIN 2. 5 EC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI... ngọn) Thuốc Cislin 2. 5 EC nồng độ : 0,4%; 0,8%; 1 ,2% ; 1,6%; 2, 0% 3.1 .2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: * Nguyên li? ??u: - Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z. Li. ). .. việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp bảo quản giúp địa phương kinh doanh có hiệu hơn, tơi tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu bảo quản Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z. Li ) thuốc Cislin 2. 5

Ngày đăng: 13/03/2019, 23:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Ái (2008) Nghiên cứu sử dụng dầu vở hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sảnNXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng dầu vở hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sản
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
2. Bùi Thị Huyền (2014), Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho việc thâm canh rừng Luồng, (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) tại Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho việc thâm canhrừng Luồng
Tác giả: Bùi Thị Huyền
Năm: 2014
3. Vũ Đăng Khánh (2003), khảo sát hoạt tính kháng một số loại nấm gây bệnh và nấm Aspergillus flavus sinh độc tố Aflatoxin của sản phẩm chiết xuất từ xoan chịu hạn trồng tại Việt Nam, Viện sinh học nhiệt đới Sách, tạp chí
Tiêu đề: khảo sát hoạt tính kháng một số loại nấm gây bệnh vànấm Aspergillus flavus sinh độc tố Aflatoxin của sản phẩm chiết xuất từ xoanchịu hạn trồng tại Việt Nam
Tác giả: Vũ Đăng Khánh
Năm: 2003
5. Lê Quang Liên, 1990 – Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp tiến bộ kỹ thuật gây trồng cây tre Luồng Thanh Hoá và hoàn thiện qui trình thâm canh rừng tre Luồng ở vùng Trung tâm làm nguyên liệu giấy Xi măng (Báo cáo KH) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp tiến bộ kỹ thuật gâytrồng cây tre Luồng Thanh Hoá và hoàn thiện qui trình thâm canh rừng treLuồng ở vùng Trung tâm làm nguyên liệu giấy Xi măng
7. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2006), "Nghiên cứu công nghệ bảo quản chế biến gỗ rừng trồng", Báo cáo khoa học, Viện KHLN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ bảo quản chế biến gỗrừng trồng
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Năm: 2006
8. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Chí Thanh, Lê Văn Nông (2006), Bảo quản lâm sản, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quảnlâm sản
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Chí Thanh, Lê Văn Nông
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2006
4. Lê Văn Lâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2003) Nghiên cứu công nghệ bảo quản chế biến gỗ rừng trồng Khác
6. Trần Thị Thúy Lành (2000), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch và thời gian ngâm tẩm của 2 loại thuốc ( nước javen và nước oxy già) đến hiệu quả tẩm mốc cho Luồng Khác
9. Phòng Nghiên cứu Bảo quản lâm sản – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2002), Công nghệ bảo quản, chế biến gỗ rừng trồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
10. Phòng Nghiên cứu Bảo quản lâm sản – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2004), Nghiên cứu tạo thuốc chống mốc cho lâm sản, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
11. Phòng Nghiên cứu Bảo quản lâm sản – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2007), Khả năng sử dụng một số nguồn nguyên liệu có nguồn gốc thực vật làm thuốc bảo quản lâm sản, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Chí Thanh, (1985), Một số kết quả thử hiệu lực của thuốc bảo quản và độ bền của gỗ trong điều kiện trên bến bãi, kết quả nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp rừng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Thị Tuyên (2008), Bài giảng bảo quản và chế biến nông lâm sản, giáo trình nội bộ Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên.II. Tài liệu Tiếng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w