1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình phát triển và giải quyết những hạn chế trong luận cương chính trị tháng 10 1930 của đảng

65 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 16,3 MB

Nội dung

grap hic Info grap hic Info grap hic Info grap hic Mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương Phương hướng chiến lược cách mạng Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền Lực lượng cách mạng Phươn

Trang 1

NHÓM 14

Trang 2

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CÔNG SẢN VIỆT NAM

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN CƯƠNG

THÁNG 10-1930 CỦA ĐẢNG

(1930-1945)

Trang 3

NHÓM 14

Lâm Văn Phước Thịnh 1613345

Phạm Thân Quang Vinh 1614129

Nghiêm Thị Thắm 1713212

Dương Tuấn Kiệt 1712199

Đỗ Anh Tú 1713831

Trang 5

grap

hic

Info

grap

hic

Info

grap

hic

Info

grap

hic

Mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương Phương hướng chiến lược cách mạng

Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền Lực lượng cách mạng

Phương pháp cách mạng

Quan hệ với cách mạng thế giới

Vai trò lãnh đạo của Đảng

Nội dung của Luận cương chính trị 10-1930

Trang 7

LUẬN CUƠNG CHÍNH TRỊ 10-1930

Phương hướng chiến lược cách mạng

Đấu tranh

đi thẳng lên con đường

xã hội chủ nghĩa

Bỏ qua thời

kì tư bản

Lúc đầu là cách mạng

tư sản dân quyền

Tính chất

thổ địa và

phản đế

Trang 8

LUẬN CUƠNG CHÍNH TRỊ 10-1930

Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền

-Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để

-Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập

Hai nhiệm vụ chiến lược này có mối quan hệ khăng khít với

nhau

- Trong đó “ vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân

quyền” và là cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày

Trang 9

Giai cấp vô sản: vừa là động lực chính vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng

Dân cày:

là lực lượng đông đảo nhất.

Tư sản:

• Tư sản thương nghiệp

• Tư sản công nghiệp

Trang 10

LUẬN CUƠNG CHÍNH TRỊ 10-1930

Phương pháp cách mạng

Đảng phải lãnh đạo quần chúng để đánh đổ chính phủ của địch, giành lấy chính quyền

Võ trang bạo động để giành chính quyền là một nghệ thuật,

“phải tuân theo khuôn pháp nhà binh”

Trang 11

LUẬN CUƠNG CHÍNH TRỊ 10-1930

Quan hệ với cách mạng thế giới

Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới

Giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là vô sản Pháp

Đồng thời phải liên lạc mật thiết với phong trào cách mạng

ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa

Trang 12

LUẬN CUƠNG CHÍNH TRỊ 10-1930

Vai trò lãnh đạo của Đảng

_Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là điều kiện cốt yếu cho

thắng lợi của cách mạng

_Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, kỉ luật tập

trung, liên hệ mật thiết với quần chúng

_Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa

Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng, đại biểu chung cho quyền lợi giai cấp vô sản ở Đong Dương, đấu tranh để đạt được mục đích cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản

Trang 13

LUẬN CUƠNG CHÍNH TRỊ 10-1930

Ý nghĩa và ưu điểm:

_ Luận cương chính trị là sản phẩm của trí tuệ tập thể

_ Kết quả của sự vận dụng đúng đắn những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, đường lối Quốc tế Cộng sản với thực tiễn cách mạng Việt Nam, cách mạng ở Đông Dương

_ Phát triển và hoàn chỉnh hóa “Chính cương và Sách lược

tóm tắt” của Nguyễn Ái Quốc khởi thảo 2/1930

_ Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng, phương pháp cách mạng

Trang 14

LUẬN CUƠNG CHÍNH TRỊ

10-1930

Mặt hạn chế:

– Không vạch ra được mâu thuẫn chủ yếu

– Luận cương không đề ra được một liên minh dân tộc và giai cấp

rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và tay sai

– Luận cương chưa đánh giá đúng mức vai trò cách mạng của

các giai cấp

– Hội nghị đã không đúng khi quyết định thủ tiêu Chính cương

vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và

được Hội nghị hợp nhất thông qua

Trang 15

LUẬN CUƠNG CHÍNH TRỊ 10-1930

Nguyên nhân của hạn chế

– Do những người lãnh đạo nhận thức máy móc, giáo điều.– Không nắm được đầy đủ đặc điểm tình hình xã hội và giai

cấp ở Việt Nam

– Chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi khuynh hướng “tả” trong

Quốc tế Cộng sản

Trang 16

TINYPPT designed template for presentation in

FIN ISH

1930 – 1935

1936 – 1939

1939

- 1945

A

Trang 17

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ (1930-1935)

Hoàn cảnh lịch sử

Cao trào CM 1930-1931

Đại hội lần I

Trang 18

Tình hình chính trị - xã

hội

0 3

T

ìn h h ìn h

tr o n g

n ư

ớ c

0 1

Hoàn cảnh lịch sử

Trang 19

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ (1930-1935)

Phong trào cách mạng & chủ trương khôi phục của Đảng

Phong trào XôViết Nghệ Tĩnh 1930-1931

Trang 20

PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH 1930-1931

 Trong các tháng 9 và 10 – 1930, Ban Chấp hành Nông hội

ở thôn, xã thành lập các uỷ ban tự quản theo kiểu Xôviết

 Nghệ An, Xôviết ra đời tháng 9/1930

 Hà Tĩnh, Xôviết hình thành cuối năm 1930 đầu năm 1931

Trang 21

• THÁNG 9/1930 PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DÂNG CAO, NHẤT LÀ Ở HAI TỈNH

NGHỆ AN VÀ HÀ TĨNH NÔNG DÂN BIỂU TÌNH CÓ VŨ TRANG TỰ VỆ VỚI

HÀNG NGHÌN NGƯỜI KÉO ĐẾN HUYỆN LỊ, TỈNH LỊ ĐÒI GIẢM THUẾ Ở CÁC

HUYỆN NAM ĐÀN, THANH CHƯƠNG, DIỄN CHÂU, ANH SƠN (NGHỆ AN), KỲ

ANH (HÀ TĨNH) … ĐƯỢC CÔNG NHÂN VINH - BẾN THỦY HƯỞNG ỨNG

• TIÊU BIỂU LÀ CUỘC BIỂU TÌNH CỦA 8000 NÔNG DÂN HƯNG NGUYÊN

(NGHỆ AN) NGÀY 12/09/1930 VỚI KHẨU HIỆU: “ĐẢ ĐẢO CHỦ NGHĨA ĐẾ

QUỐC !” ĐẾN GẦN VINH, CON SỐ LÊN TỚI 3 VẠN NGƯỜI, XẾP HÀNG DÀI 4

KM PHÁP ĐÀN ÁP DÃ MAN: CHO MÁY BAY NÉM BOM LÀM CHẾT 217

NGƯỜI, BỊ THƯƠNG 126 NGƯỜI CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN, PHONG KIẾN BỊ

TÊ LIỆT, TAN RÃ Ở NHIỀU HUYỆN, XÃ

• NHIỀU CẤP ỦY ĐẢNG Ở THÔN XÃ LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN LÀM CHỦ VẬN

MỆNH, TỰ QUẢN LÝ ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA XÃ HỘI Ở ĐỊA

PHƯƠNG, LÀM CHỨC NĂNG CỦA CHÍNH QUYỀN: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH.

TRÀO XÔ NGHỆ TĨNH

Trang 22

VIẾT-CHỦ TRƯƠNG KHÔI PHỤC CỦA ĐẢNG

• THÁNG 06/1932, BAN LÃNH ĐẠO TRUNG ƯƠNG

CÔNG BỐ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG, KHẲNG ĐỊNH:

•“KINH NGHIỆM HAI NĂM TRANH ĐẤU DẠY TA RẰNG

CON ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG ĐỘC NHẤT CHỈ LÀ CON

ĐƯỜNG VÕ TRANG TRANH ĐẤU CỦA QUẦN CHÚNG”

Trang 23

CHỦ TRƯƠNG KHÔI PHỤC CỦA ĐẢNG

Chương trình hành động đề ra 4 yêu cầu:

1.Đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước ngoài

2.Bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bản xứ, trả lại

tự do cho tất cả tù chính trị, bỏ ngay chính sách đàn áp, giải tán hội đồng đề hình

3.Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác

4.Bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối

Trang 24

• TỪ 27/3 ĐẾN NGÀY 31/3/1935, ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ NHẤT HỌP TẠI MA CAO (TRUNG QUỐC),CÓ 13 ĐẠI BIỂU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC.

• XÁC ĐỊNH 3 NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA ĐẢNG: CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN ĐẢNG; TRANH THỦ QUẦN CHÚNG RỘNG RÃI; CHỐNG CHIẾN TRANH ĐẾ QUỐC.

• THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT CHÍNH TRỊ, ĐIỀU LỆ ĐẢNG,VẬN ĐỘNG CÔNG NHÂN, NÔNG DÂN, BINH LÍNH, THANH NIÊN, PHỤ NỮ; VỀ CÔNG TÁC

TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ, ĐỘI TỰ VỆ, CỨU TẾ ĐỎ.

• BẦU RA BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG GỒM 13 NGƯỜI DO LÊ HỒNG

PHONG LÀM TỔNG BÍ THƯ, NGUYỄN AI QUỐC LÀM ĐẠI DIỆN CỦA ĐẢNG BÊN CẠNH QUỐC TẾ CỘNG SẢN.

ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN I:

Trang 25

 Qua 4 năm, Đảng đã chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho một

cao trào cách mạng mới

 Thành quả lớn nhất đạt được: khẳng định thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân thông qua Đảng tiền phong của mình

 Phong trào để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm

quý giá về công tác tư tưởng, về chỉ đạo chiến lược, về xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống

nhất, về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh

GIẢI QUYẾT HẠN CHẾ:

Trang 26

TINYPPT designed template for presentation in

FIN ISH

1930 – 1935

1936 – 1939

1939

- 1945

B

Trang 27

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ (1936-1939)

Hoàn cảnh lịch sử

Chủ trương và nhận thức

mới của Đảng

Giải quyết các hạn chế

Trang 28

1 Hoàn cảnh lịch sử

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ (1936-1939)

Trang 29

TÌNH HÌNH THẾ GIỚI

Một số nước đi vào con đường phát xít hoá: dùng bạo lực để đàn áp phong trào đấu tranh trong nước

và ráo riết chạy đua

vũ trang phát động chiến tranh thế giới mới.

Trang 30

ĐH VII QUỐC TẾ CỘNG SẢN HỌP TẠI MATXCƠVA (7-1935)

QUANG CẢNH ĐẠI HỘI VII CỦA QUỐC TẾ CỘNG SẢN

Trang 32

CUỘC MÍT TINH Ở KHU ĐẤU XẢO HÀ NỘI,

Trang 33

2 Chủ trương và nhận thức

mới của Đảng

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ (1936-1939)

Trang 34

CHỦ TRƯƠNG VÀ NHẬN THỨC MỚI CỦA ĐẢNG

Tháng 7-1936, Ban Chấp hành Trung ương họp

Hội nghị lần thứ hai tại Thượng Hải Xuất phát từ tình hình thực tế Hội nghị đã xác định:

Trang 35

Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

Nhiệm vụ trước mắt: đấu tranh chống phát xít, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa

bình

Kẻ thù trước mắt: thực dân phản động Pháp

và bè lũ tay sai

Trang 36

Tháng 10-1936, Trung ương Đảng được tổ chức lại do đồng chí Hà Huy Tập làm Tổng Bí thư, trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới Ban Chấp hành Trung ương cũng đặt ra vấn đề nhận thức lại mối quan

hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, phản đế và điền địa trong cách mạng Đông Dương: cách mạng giải phóng dân tộc không nhất thiết phải gắn kết chặt với cuộc cách mạng điền địa “Nếu phát triển cuộc đấu tranh chia đất mà ngăn trở cuộc đấu tranh phản đế thì phải chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước”.

CHỦ TRƯƠNG VÀ NHẬN THỨC MỚI CỦA ĐẢNG

Trang 37

Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào quần chúng từ giữa năm 1936 trở đi khẳng định sự chuyển hướng chỉ đạo cách mạng đúng đắn của Đảng Hội nghị lần thứ ba (3-1937), lần thứ tư (9-1937), tiếp đó là Hội nghị lần thứ năm (3-1938) đã đi sâu về công tác tổ chức của Đảng, quyết định chuyển mạnh hơn nữa về phương pháp tổ chức và hoạt động để tập hợp được đông đảo quần chúng trong mặt trận chống phản động thuộc địa, chống phát xít, đòi tự do, cơm áo, hòa bình.

CHỦ TRƯƠNG VÀ NHẬN THỨC MỚI CỦA ĐẢNG

Trang 38

CHỦ TRƯƠNG VÀ NHẬN THỨC MỚI CỦA ĐẢNG

• TÁC PHẨM TỰ CHỈ TRÍCH CỦA TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN VĂN CỪ, THÁNG 7 – 1939

Trang 39

Tóm lại, trong những năm 1936-1939, bám sát tình hình thực tiễn, Đảng đã phát động được một cao trào cách mạng rộng lớn trên tất cả các mặt trận: chính trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng với các hình thức đấu tranh phong phú và linh hoạt Qua cuộc vận động dân chủ lớn, uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và nâng cao trong quần chúng, chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối của Đảng được tuyên truyền rộng rãi trong khắp mọi tầng lớp nhân dân, tổ chức Đảng được củng cố và mở rộng.

CHỦ TRƯƠNG VÀ NHẬN THỨC MỚI CỦA ĐẢNG

Trang 40

3 Giải quyết các hạn chế

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ (1936-1939)

Trang 41

NHẬN XÉT

 Đây là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng Buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.

 Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng

 Cán bộ đựợc tập hợp và trưởng thành và tích lũy bài học kinh nghiệm.

 Là một cuộc tổng diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này

 Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp năm

1937 và 1938 đã bổ sung và phát triển nội dung Nghị quyết Hội nghị Trung ương tháng 7/1936.

Trang 42

được mối quan hệ giữa liên

minh công - nông và mặt trận

đoàn kết dân tộc rộng rãi.

B

Về nhiệm vụ: Đã xác định đúng

kẻ thù trước mắt và nguy hại

nhất là bọn phản động thuộc địa

và bè lũ tay sai của chúng.

C tiêu giải phóng dân tộc lên hàng Về chiến lược: Đã đặt đúng mục

đầu, giải quyết vấn đề dân tộc là

cốt yếu.

D

Về phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc: Khoanh vùng chính xác phạm vi Việt Nam, không phải toàn Đông Dương, Giải

quyết tình hình dân tộc

Trang 43

TINYPPT designed template for presentation in

FIN ISH

1930 – 1935

1936 – 1939

1939

- 1945

C

Trang 44

GIAI ĐOẠN 1939 – 1945

Hội nghị Trung ương

VI, VII, VIII

Đấu tranhn giành chính

quyền

Trang 45

HOÀN CẢNH

 Thế Giới: Thảm hoạ phátxít

 Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan

 Hai ngày sau Anh, Pháp tuyên chiến với Đức

=>Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ

Trang 46

TRONG NƯỚC:

Ở Đông Dương, chính quyền thực dân Pháp ra lệnh cấm tuyên truyền cộng sản, giải tán các tổ chức chính trị và đóng cửa các tờ báo tiến bộ, tiến hành

khám xét và bắt giam hàng nghìn đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương

Đồng thời, chúng còn vơ vét, bóc lột nhân dân Đông Dương và ra lệnh tổng động viên nhằm bắt thanh niên Việt Nam đưa sang Pháp tham gia chiến tranh

Do đó, trong các ngày 6, 7, 8-11-1939, Trung ương Đảng họp ở Bà Điểm,

Hóc Môn (Gia Định) để bàn các chủ trương của Đảng trong tình hình mới,

dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Văn Cừ Tham dự Hội nghị có các đồng chí Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, Võ Văn Tần

HOÀN CẢNH

Trang 47

HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG VI (11/1939 )

Nội

dung 1 Nhận định tình hình đông dương và thế giới: Nhật vào Đông Dương và Pháp sẽ đầu hàng Nhật

2.Nhận định mâu thuẩn của dân tộc Đông Dương với

Trang 48

HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG VI (11/1939 )

Nội

dung 5.Phương

pháp đấu tranh:

chuyển từ đòi dân sinh, dân chủ sang trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai

hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.

Mt thống nhất dân tộc phản đế ĐD thay cho Mt Dân chủ ĐD.

6.

Phương pháp cách mạng:

Chuẩn bị lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang khi thời cơ đến.

Hội nghị quyết định chuyển sinh hoạt của Đảng về nông thôn, củng cố và xây dựng

Đảng chống bệnh tả khuynh vẫn còn trong nội bộ Đảng.

Trang 49

HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG VI (11/1939 )

Ý nghĩa:

 Đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng, dương cao ngọn

cờ giải phóng dân tộc, đưa nhân dân bước vào giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước

 Mở đầu cho quá trình chuyển hướng chiến lược cách

mạng của Đảng đánh dấu sự trưởng thành của

Đảng Bước đầu cho thấy sự đúng đắng trong

Cương Lĩnh 2/1930 do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo

Trang 50

HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG VII (11-1940)

Nội 1 Khẳng định chủ trương của hội nghị trung ương 6 là

dung hoàn toàn đúng đắn.

2.Củng cố lực lượng du kích Bắc Sơn đồng thời đình chỉ cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ

3.Đề ra nhiệm vụ phải khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

4.xác định kẻ thù của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật-Pháp

Trang 51

Nội

dung 1 Mâu thuẫn cấp bách cần giải quyết đó là mâu thuẫn giữa nhân dân ta và đế quốc phát xít Pháp Nhật

2.Tán thành chủ trương chuyển hướng chiến lược của Đảng trong 2 hội nghị trung ương 6 và 7

3.Tịch thu ruộng đất của Việt gian chia cho dân nghèo, thực hiện giảm tô, giảm tức chia lại ruộng công tiến đến dân cày có ruộng

HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG VIII (5/1941)

Trang 52

6.Hình thức đấu tranh khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG VIII (5/1941)

Trang 53

BÚT TÍCH GHI CHÉP NGHỊ

QUYẾT CỦA HỘI NGHỊ TRUNG

ƯƠNG LẦN VIII

KHẨU HIỆU ĐẤU TRANH:

NGUYỄN ÁI QUỐC ĐÃ NHẬN ĐỊNH: NẾU TA NÊU KHẨU HIỆU

ĐÁNH

Trang 54

HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG VIII (5/1941)

Ý nghĩa:

 Phản ánh sự nhạy bén của Đảng trước tình hình mới có nhiều thay đổi

 Kế thừa và phát huy cương lĩnh của Hồ Chí Minh

 Hội nghị phát triển hoàn chỉnh chủ trương của hội nghị trung ương 6 và 7 đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

 Chuyển hướng mới đề ra quyền tự giải quyết dân tộc

 Đảng ta dần hoàn thiện quá trình chuyển hướng chiến lược nhằm mục tiêu độc lập dân tộc, đây là chủ trương đúng đắn trong tình hình mới

Trang 55

Ý nghĩa:

 Nhiệm vụ giải phóng dân tộc và tập hợp quần chúng,

phương pháp cách mạng từ khởi nghĩa vũ trang và đã đề

ra được quyền dân tộc tự quyết

 Là sự chuẩn bị về đường lối và phương pháp cách mạng cho thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm

1945

 Sự chuyển hướng chiến lược cách mạng của Đảng trong giai đoạn mới là hoàn toàn đúng đắn và đã dẫn đến thắng lợi của cách mạng tháng 8-1945

HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG VIII (5/1941)

Ngày đăng: 11/03/2019, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w