1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG hợp câu HÌNH học TRONG các đề THI THỬ HN

2 424 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 274,81 KB

Nội dung

Chứng minh 5 điểm S,B,I,O,A cùng thuộc một đường tròn và tia IS là phân giác của góc BIA 3.. Chứng minh rằng CA tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác CMK 4.. Chứng minh khi điểm C

Trang 1

NGUYỄN NGỌC THẮNG – 036.354.1920

TỔNG HỢP CÂU HÌNH HỌC TRONG CÁC ĐỀ THI THỬ CỦA CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI

Bài 1 : (THCS Nam Hồng 17 – 18) Cho đường tròn ( ; )O R đường kính AB Dây CD OA tại M cố định Trên MC lấy điểm E, AE cắt ( ; )O R tại H BH cắt DC tại K

1 Chứng minh rằng tứ giác BHEM và AMHK nội tiếp

2 Chứng minh AE AH AM AB AC2

3 a.BE cắt (O) tại N Chứng minh rằng A,N,K thẳng hàng

b.Gọi I là trung điểm KE Chứng minh rằng IH là tiếp tuyến của (O)

Bài 2 : (THCS Ngô Sỹ Liên 17 – 18) Cho đường tròn ( ; )O R và một điểm S ở ngoài đường tròn

( ; )O R Từ điểm S kẻ hai tiếp tuyến SA, SB tới ( ; )O R (A,B là tiếp điểm) Kẻ dây BC song song với SA; SC cắt đường tròn ( ; )O R tại điểm thứ hai là D; tia BD cắt SA tại điểm M

1 Chứng minh MA2 MD MB

2 Gọi I là trung điểm của DC Chứng minh 5 điểm S,B,I,O,A cùng thuộc một đường tròn và tia

IS là phân giác của góc BIA

3 Qua điểm I kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại E Chứng minh ED//BC

4 Giả sử BM SA Khi đó hãy tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác SDA theo R

Bài 3 : Cho đường tròn ( ; )O R và điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) Kẻ hai tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O) (M,N là các tiếp điểm) Một đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn tại hai điểm

B và C (AB AC và d không đi qua O) Gọi giao điểm của đoạn thẳng AO và dây MN tại H

1 Chứng minh bốn điểm A,M,O,N cùng thuộc một đường tròn

2 Chứng minh OH OA R2

3 Qua O kẻ OK vuông góc với BC tại K Đường thẳng OK cắt đường thẳng MN tại S Chứng minh SC là tiếp tuyến của đường tròn (O)

4 Gọi giao điểm của dây MN và dây BC là D Khi đường thẳng d quay quanh A (thỏa mãn điều kiện đề bài) Chứng minh tích

SM DN

SN DM có giá trị không đổi

Bài 4 : Cho đường tròn ( ; )O R đường kính AB Gọi I là điểm thuộc đoạn OA sao cho 1

2

OI OA Qua I kẻ dây CD vuông góc với AB Lấy điểm K bất kỳ thuộc đoạn IC Tia AK cắt đường tròn (O) tại điểm M khác A

1 Chứng minh tứ giác IKMB là tứ giác nội tiếp

2 So sánh AK AMAD2

3 Chứng minh rằng CA tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác CMK

4 Gọi F là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CMK Nêu cách xác định vị trí của K trên IC để

DF ngắn nhất

Bài 5 : Cho đường tròn (O) với dây AB cố định không phải đường kính Gọi C là điểm thuộc cung

lớn AB sao cho tam giác ABC nhọn; M và N lần lượt là điểm chính giữa của các cung nhỏ AB và

AC Gọi I là giao điểm của BN và CM Dây MN cắt AB và AC lần lượt tại H và K

1 Chứng minh tứ giác BMHI nội tiếp

2 Chứng minh MK MN MI MC

3 Chứng minh tam giác AKI cân tại K và tứ giác AHIK là hình thoi

Trang 2

NGUYỄN NGỌC THẮNG – 036.354.1920

4 Chứng minh khi điểm C di động trên cung lớn AB và thỏa mãn điều kiện của đề bài thì tổng hai bán kính của hai đường tròn ngoại tiếp tam giác NAH và NBH có giá trị không đổi

Bài 6 : Cho đường tròn (O) đường kính AB 2R cố định Kẻ đường kính CD vuông góc AB Lấy điểm M thuộc cung nhỏ Nối AM cắt CD tại E Qua D kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt đường thẳng BM tại N

1 Chứng minh M,N,D,E cùng nằm trên một đường tròn

2 Chứng minh EN//CB

3 Chứng minh AM.BN có giá trị không đổi khi M chuyển động trên cung nhỏ BC

4 Tìm vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để diện tích tam giác BNC đạt giá trị lớn nhất

Bài 7 : Cho đường tròn ( ; )O R , đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn Gọi M và N là điểm chính giữa các cung nhỏ AC và BC Nối MN cắt AC tại I Hạ ND vuông góc AC Gọi E là trung điểm BC Dựng hình bình hành ADEF

1 Tính góc MIC

2 Chứng minh F thuộc đường tròn ( ; )O R

3 Chứng minh DN là tiếp tuyến của đường tròn ( ; )O R

4 Khi C chuyển động trên đường tròn ( ; )O R chứng minh MN luôn tiếp xúc với một đường tròn

cố định

Bài 8 : Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB 2R Lấy điểm M,N bất kỳ trên nửa đường tròn (O), M thuộc cung AN (M,N không trùng với A và B) Tia AM cắt tia BN ở K Gọi P là giao điểm của AN và BM

1 Chứng minh tứ giác MKNP nội tiếp

2 Chứng minh KM KA KN KB

3 Gọi I là trung điểm của KP Chứng minh MN là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) Kẻ AB và

BF vuông góc với đường thẳng MN tại E và F Cho AE BF R 3 Tính độ dài đoạn thẳng MN theo R

4 Tính diện tích lớn nhất của tam giác KAB theo R khi M, N thay đổi trên nửa đường tròn (O) sao cho M thuộc cung AN và AE BF R 3

Bài 9 : Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) Các đường cao CE, BD, AF cắt đường tròn

lần lượt tại E’, D’, F’

a Chứng minh tứ giác AEFC nội tiếp đường tròn

b Chứng minh EF//E’F’

c Chứng minh trực tâm tam giác ABC là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D’E’F’

d Nếu BC cố định, A di động trên cung lớn BC Chứng minh bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE không đổi

Bài 10 : Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB 2R Hai tiếp tuyến Ax, By của (O) cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB Tiếp tuyến tại M tùy ý của (O) cắt Ax, By lần lượt tại C và D ( M khác A và

B )

1 Chứng minh tứ giác ACMO và BDMO nội tiếp

2 Chứng minh OC vuông góc OD và AC BD R2

3 Gọi N là giao điểm của AD và BC, MN cắt AB tại H Chứng minh MN//AC và N là trung điểm của MH

4 Tính S MAB biết AB 5 và S BDC 20

Ngày đăng: 11/03/2019, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w