Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
825,04 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơcấukinhtế (CCKT) thuộc tính hệ thống kinh tế, phản ánh tính chất trình độ pháttriển hệ thống kinhtế Sự thay đổi số lượng chất lượng CCKT, đặc biệt cấukinhtếngành (CCKTN) quốc gia, địa phương hợp lý thúc đẩy kinhtếpháttriểnbềnvững (PTBV) ngược lại Những năm gần đây, nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nhiều đến vấn đề chuyểndịch CCKT theohướng PTBV cấp quốc gia, song cấp địa phương (các tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương) chưa quan tâm mức Nhiều vấn đề lý luận chuyểndịch CCKTN thànhphố trực thuộc Trung ương (mà tác giả cho thànhphố lớn) theohướng PTBV chưa nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống HàNội Thủ đô Việt Nam, sau mở rộng địa giới hành chính, kinhtếthànhphốHàNộicópháttriển liền với trình chuyểndịch CCKT thể qua nhiều dấu hiệu tích cực, CCKTN có nhiều điểm mới, tiến (công nghiệp dịch vụ tăng nhanh, xuất nhiều sản phẩm mới) song mức độ đại hoá chưa cao Tốc độ chuyểndịch CCKTN hướng tới mục tiêu PTBV chậm Đóng góp chuyểndịch CCKTN vào hiệu pháttriểnkinhtế còn hạn chế, hiệu lực cạnh tranh thấp, làm xuất nhiều bất cập lĩnh vực xã hội mơi trường Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp (CMCN) 4.0 mở nhiều hội thách thức đặt yêu cầu phải chuyểndịch CCKTN theohướng PTBV góp phần phát huy lợi Thủ gia tăng vai trò Thủ đô HàNội nước yêu cầu cấp bách HàNội Với những lý nêu tác giả lựa chọn vấn đề “Chuyển dịchcấukinhtếngànhthànhphốHàNộiđếnnăm2030theohướngpháttriểnbền vững” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ kinhtếchuyênngànhKinhtếpháttriển Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận chuyểndịch CCKTN thànhphố lớn theohướng PTBV; đề xuất định hướng giải pháp chuyểndịch CCKTN thànhphốHàNộiđếnnăm2030theohướng PTBV cách có khoa học có tính khả thi Lý thuyết khung nghiên cứu luận án 3.1 Lý thuyết Luận án dựa lý thuyết sau đây: (i) Thứ nhất, lý thuyết trọng cấu hội cấu giới với quan điểm cấu thuộc tính kinh tế, định tính chất trình độ pháttriểnkinh tế; (ii) Thứ hai, lý thuyết pháttriểnkinhtế dựa vào vốn đầu tư với tư tưởng CCKT hệ đầu tư, gia tăng vốn đầu tư thay đổi cấu vốn đầu tư có ý nghĩa định đến thay đổi tính chất, trình độ CCKT quốc gia, thànhphố lớn; (iii) Thứ ba, lý thuyết pháttriểnkinhtế dựa vào thể chế với tư tưởng lý thuyết vấn đề quan trọng CCKTN thànhphố quyền có lực quản trị tốt thân thiện với nhà đầu tư; (iv) Thứ tư, lý thuyết PTBV với tư tưởng đại hóa thân thiện với mơi trường vấn đề quan trọng không mà tương lai 3.2 Khung nghiên cứu luận án Tác giả luận án đề xuất khung nghiên cứu áp dụng cho đề tài luận án theo hình đây: Hình Khung lý thuyết nghiên cứu (Nguồn: Tác giả) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận án CCKTN chuyểndịch CCKTN thànhphốHàNội giai đoạn 2009 - 2017 đếnnăm2030theohướng PTBV 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng chuyểndịch CCKTN giai đoạn 2009 2017; đề xuất định hướng giải pháp xác định đếnnăm2030 - Về không gian: Nghiên cứu vấn đề chuyểndịch CCKTN địa bàn HàNộitheohướng PTBV, trình nghiên cứu quan sát mối quan hệ với nước với địa phương khác - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu chuyểndịch CCKTN, cấunộingành đáp ứng yêu cầu việc nghiên cứu tổng thể, nghiên cứu lý luận trạng giai đoạn 2009 - 2017, định hướng giải pháp chuyểndịch CCKTN thànhphốHàNộiđếnnăm2030theohướng PTBV, đặc biệt coi trọng chuyểndịch CCKTN theohướng PTBV kinhtế Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận đối tượng nghiên cứu theohướng chủ yếu sau đây: Tiếp cận hệ thống; tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn; tiếp cận từ vĩ mô đến vi mô; tiếp cận theo nguyên lý Nhân – Quả Các phương pháp sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp phân tích thống kê; phương pháp so sánh; phương pháp dự báo; phương pháp chuyên gia; phương pháp phân tích chính sách; phương pháp phân nhóm, diễn giải quy nạp; phương pháp sử dụng mơ hình tốn phương pháp sử dụng mơ hình SWOT Đóng góp luận án 6.1 Về mặt học thuật lý luận: - Luận án đưa quan niệm CCKTN thànhphố lớn (quan hệ tỉ lệ khối ngànhdịch vụ với công nghiệp CNC nông nghiệp đô thị CCKTN); Quan niệm chuyểndịch CCKTN thànhphố lớn theohướng PTBV (việc thay đổi, làm CCKTN theohướng đại theo đuổi mục tiêu PTBV; đồng thời chuyểndịch CCKTN thànhphố lớn đảm bảo bềnvững cho thân việc chuyểndịch CCKTN góp phần vào PTBV chung kinh tế) - Luận án điều kiện để chuyểndịch CCKTN: (i) Ý chí chính trị tâm Chính quyền địa phương; (ii) Đội ngũ doanh nghiệp nhà đầu tư lớn, có tiềm lực; (iii) Sự ủng hộ hưởng ứng dân cư cộng đồng doanh nghiệp; (iv) Thị trường; (v) Kết cấuhạ tầng thuận lợi - Luận án xác định hai nhóm tiêu đánh giá kết đóng góp chuyểndịch CCKTN vào hiệu pháttriểnkinhtếthànhphố lớn 6.2 Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu, khảo sát luận án: - Các tiềm năng, mạnh Thủ đô chưa phát huy tối đa hiệu CCKTN có nhiều điểm mới, tiến (cơng nghiệp dịch vụ tăng nhanh, xuất nhiều sản phẩm mới) song mức độ đại hoá chưa cao Tốc độ chuyểndịch CCKTN hướng tới mục tiêu PTBV chậm Đóng góp chuyểndịch CCKTN vào hiệu pháttriểnkinhtế còn hạn chế - Các nguyên nhân chủ yếu hạn chế, yếu chuyểndịch CCKTN HàNội là: (1) Cơng tác quản lý điều hành chuyểndịch CCKTN nhiều bất cập; (2) Cơcấu đầu tư chưa hợp lý; (3) Thiếu doanh nghiệp lớn; (4) Thiếu nhân lực chất lượng cao; (5) Kết cấuhạ tầng kỹ thuật chưa đại, đồng bộ; (6) Thị trường pháttriển chưa bềnvững - Để đảm bảo chuyểndịch CCKTN thànhphốHàNộiđếnnăm2030theohướng PTBV cần phải thực đồng 06 giải pháp bản, là: (i) Nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN chuyểndịch CCKTN đặc biệt có chính sách thu hút nhà đầu tư chiến lược tham gia phát triển, chuyểndịch CCKTN theo định hướng xác định; (ii) Đổi đầu tư đáp ứng yêu cầuchuyểndịch CCKTN theohướng PTBV; (iii) Pháttriển hệ thống doanh nghiệp với nhiều doanh nghiệp lớn hoạt động có hiệu quả; (iv) Pháttriển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầupháttriển doanh nghiệp pháttriển lĩnh vực công nghệ cao, ngành sản phẩm chủ lực; (v) Xây dựng kết cấuhạ tầng kỹ thuật đại đồng đáp ứng yêu cầupháttriểnkinhtế đảm bảo an ninh mạng; (vi) Pháttriển đồng loại thị trường, mở rộng thị trường nước 4 Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án cấu trúc thành 04 chương, cụ thể là: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾNCHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾNGÀNHCỦATHÀNHPHỐ LỚN THEOHƯỚNGPHÁTTRIỂNBỀNVỮNG 1.1 Tổng quan cấukinhtếngànhchuyểndịchcấukinhtếngành Trên giới, số nghiên cứu lý thuyết chuyểndịch CCKT cần phải kể đến học giả tiêu biểu là: Pasinetti (1981); Kuznets S; H Chenery; Fisher; Rostow, W.W; Thirwall… Ở Việt Nam, nhiều nhà khoa học có nhiều nghiên cứu vấn đề CCKTN chuyểndịch CCKTN, tiêu biểu học giả: Nghiên cứu Bùi Tất Thắng (2006), Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Đồn Thị Thu Hà (2010), Ngô Thắng Lợi (2012) Qua tổng quan cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu CCKT (với phương diện: CCKTN, cấu lãnh thổ cấuthành phần kinh tế), phân tích, xem xét chuyểndịch CCKT theo quan niệm truyền thống Đó cấu khối ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Tác giả đồng tình kế thừa với quan điểm, tư tưởng cho cấu thuộc tính kinh tế, định tính chất trình độ pháttriểnkinhtế Nhìn chung học giả chưa bàn sâu đến CCKTN với cách phân chia theohướng đại (lĩnh vực sản SXSP dịch vụ SXSP vật chất; lĩnh vực CNC với phần lại; lĩnh vực SPCL với phần lại) 1.2 Tình hình nghiên cứu chuyểndịchcấukinhtếngànhtheohướngpháttriểnbềnvững Tác giả tổng quan tài liệu nước 22 tài liệu nước, tác giả thấy chuyểndịch CCKT nói chung, CCKTN nói riêng theohướng PTBV xu hướng chung nước giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinhtế quốc tế Tác giả kế thừa tư tưởng lý thuyết PTBV WCED đưa với tư tưởng đại hóa thân thiện với mơi trường vấn đề quan trọng không mà tương lai Đây lý thuyết tảng tác giả sử dụng luận án Ngoài tác giả nhận định có số cơng trình nghiên cứu chuyểndịch CCKTN theohướng PTBV cấp quốc gia, vùng địa phương cấp thànhphố Tuy nhiên, nghiên cứu đưa cách rời rạc chưa có tính chất hệ thống mang tính lý thuyết chuyểndịch CCKTN thànhphố lớn theohướng PTBV bối cảnh hội nhập kinhtế quốc tế CMCN 4.0 Hầu hết học giả tiếp cận phân tích chuyểndịch CCKTN theo quan điểm truyền thống Hơn nữa, nghiên cứu chuyểndịch CCKT học giả chưa đề cập đến tốc độ chuyểndịch CCKT gắn với hiệu pháttriểnkinhtế 5 1.3 Tình hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng điều kiện chuyểndịchcấukinhtếngànhtheohướngpháttriểnbềnvững Qua tổng quan 32 tài liệu bao gồm tài liệu nước tài liệu nước, tác giả kế thừa lý thuyết pháttriển dựa vào thể chế, với tư tưởng lý thuyết đưa CCKT thành phố, địa phương khơng thể khơng có quyền có lực quản trị tốt thân thiện với nhà đầu tư Tác giả đồng quan điểm kế thừa lý thuyết pháttriểnkinhtế dựa vào vốn đầu tư với tư tưởng CCKT hệ đầu tư, gia tăng vốn đầu tư thay đổi cấu vốn đầu tư có ý nghĩa định đến thay đổi tính chất, trình độ CCKT quốc gia, thànhphố lớn Ngoài ra, tác giả nhận định hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập tới yếu tố ảnh hưởngđếnchuyểndịch CCKT như: Thị trường, điều kiện tự nhiên, sách nhà nước, hệ thống kết cấuhạ tầng nhân lực Các cơng trình chưa đề cập đến điều kiện cần thiết để chuyểndịch CCKTN, vai trò nhà nước chuyểndịch CCKTN Đó vấn đề cần tiếp tục bổ sung làm rõ 1.4 Tình hình nghiên cứu tiêu chí đánh giá chuyểndịchcấukinhtếngànhtheohướngpháttriểnbềnvững Tác giả tổng quan tài liệu ngồi nước, đưa nhận định có số cơng trình nghiên cứu tiêu đánh giá chuyểndịch CCKT theohướng PTBV cấp quốc gia vùngkinhtếtheo cách tiếp cận truyền thống tức xác định tỉ trọng ngành nghề, khu vực kinhtế GDP theo cách phân chia cũ Vì vậy, vấn đề đánh chuyểndịch CCKTN theo cách tiếp cận đại theo yêu cầu PTBV (đánh giá kết đóng góp chuyểndịch CCKTN vào hiệu pháttriểnthànhphố lớn) cần tiếp tục sâu nghiên cứu Tác giả kế thừa phương pháp véc – tơ sử dụng đo lường tốc độ chuyểndịch CCKT phương pháp phân tích chuyểndịch tỉ trọng ngành SSA (shift - share analysis) để đo lường đóng góp chuyểndịch CCKTN vào hiệu pháttriểnkinhtếthànhphố lớn 1.5 Tình hình nghiên cứu chuyểndịchcấukinhtếngànhthànhphốHàNội Qua tổng quan 15 cơng trình nghiên cứu phát triển, chuyểndịch CCKTN thànhphốHàNội cho thấy có số cơng trình nghiên cứu tăng trưởng chuyểndịch CCKT, quan tâm đến tăng trưởng kinhtếchuyểndịch CCKT thànhphốHàNội học giả chưa đề cập đếnchuyểndịch CCKT gắn với yêu cầu PTBV hiệu Các kết nghiên cứu học giả tăng trưởng kinhtế củahuyển dịchtheohướng PTBV giá trị góc φ đạt 2023, tốc độ chuyểndịch 2,48% chậm chạp có biểu trì trệ, tốc độ chuyểndịch khơng ổn định, chưa đạt mục tiêu đề 3.2.2.3 Chuyểndịchcấunộingành công nghiệp Xét theo yêu cầu tính chất CCKTN cho thấy chuyểndịch CCKT nộingành cơng nghiệp HàNội nhiều bất ổn Hầu hết ngành sản xuất, doanh nghiệp chưa tham gia chuỗi giá trị toàn cầu mạng phân phối toàn cầu, phần lớn SPCL HàNội phục vụ nhu cầu thị trường nước, thànhphố chưa tìm sản phẩm công nghiệp chủ lực kinhtế tri thức Các ngành công nghiệp nguồn, công nghiệp phụ trợ chưa pháttriển 3.2.2.4.Chuyển dịchcấunộingành nông nghiệp Điểm yếu bật nông nghiệp HàNội chưa thể rõ nông nghiệp đô thị (mang đặc điểm đô thị phục vụ trực tiếp cho đô thị lớn) Tốc độ chuyểndịchnộingành nông nghiệp xét theo mục tiêu bềnvững chậm chạp, ứng dụng CNC sản xuất nông nghiệp chậm, độ an tồn giá trị kinh tế, chất lượng sản phẩm lương thực, thực phẩm còn chưa cao, tỉ trọng sản phẩm có chất lượng cao thấp Những sản phẩm sinh thái, chất lượng cao… tăng chậm 3.2.2.5.Chuyển dịchcấu xét theo yêu cầu ứng dụng công nghệ cao 17 Số lượng doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn có tiềm lực đầu tư, ngân hàng tổ chức quốc tế tập trung đông Hà Nội, nhiên sau 10 năm giá trị góc φ đạt 1044’, tốc độ chuyểndịch lĩnh vực CNC 1,83% nhỏ Điều cho thấy kinhtếHàNội chưa thực đại Nguyên nhân điều yêu cầu vốn đầu tư vào hạ tầng lớn dòng vốn FDI vào lĩnh vực CNC ngànhdịch vụ logistics, bưu chính viễn thông, y tế, văn hoá, giáo dục đào tạo (đạt tỉ lệ 5%); chuyên môn KHCN 3,5% , tỉ lệ đầu tư HàNội thấp, từ năm 2011 đếnnăm 2016 tỉ lệ đầu tư cho KHCN/GRDP HàNội nhìn chung xoay quanh mức 0,8% 3.2.3 Đánh giá đóng góp chuyểndịchcấukinhtếngành vào hiệu pháttriểnthànhphốHàNội 3.2.3.1.Về suất lao động NSLĐ tăng chậm qua năm, chưa ổn định mức thấp so với yêu cầuthànhphố lớn Tốc độ tăng NSLĐ bình quân giai đoạn ngànhkinhtếhướng tới mục tiêu bềnvững thấp: ngànhdịch vụ (5,50%), lĩnh vực CNC (8,93%) SPCL (7,61%) có dấu hiệu chậm dần Đóng góp chuyểndịch CCKTN vào mức gia tăng NSLĐ phần lớn dựa mở rộng yếu tố đầu vào sản xuất thông qua việc dịchchuyển nguồn lao động từ khu vực có suất thấp sang khu vực có suất cao ít trọng đến lực độ sâu công nghệ dẫn đến cải thiện NSLĐ nộingànhkinhtế chưa nhiều Yếu tố KHCN coi ảnh hưởng lớn đến NSLĐ, việc ứng dụng KHCN vào kinh tế, vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lại chưa đáp ứng yêu cầu, công nghệ sản xuất trình độ thấp 3.2.3.2.Về GRDP bình qn đầu người GRDP bình quân đầu người chưa cao, tốc độ tăng GRDP/người chưa đạt so với yêu cầuthànhphố lớn, bình quân đầu người trung bình giai đoạn 2009 - 2017 đạt 6,93%/năm So với thủ số nước khác khu vực GRDP/người thấp hơn, nằm nhóm thấp khu vực Đông – Nam Á, chưa đạt yêu cầuthànhphố lớn Tốc độ chuyểndịch CCKTN chậm, ngànhkinhtếhướng tới mục tiêu PTBV có tốc độ tăng NSLĐ thấp 3.2.3.3.Về độ mở kinhtế Nhìn chung độ mở kinhtế hạn chế gia tăng chậm Đối với Hà Nội, độ mở kinhtế hạn chế, khoảng 68% (thấp so mức của nước khoảng 82%) Chuyểndịch CCKTN có đóng góp lớn vào gia tăng độ mở kinh tế, mức đóng góp chưa phù hợp với yêu cầu Thủ đô, chuyểndịch CCKTN chưa hướng mạnh xuất khẩu, chưa tạo ổn định độ mở kinh tế, chưa tạo nhiều hàng hóa tham gia thị trường thương mại giới phần hiệu pháttriểnkinhtế sức cạnh tranh sản phẩm chưa ổn định 18 3.2.3.4 Hiệu sử dụng vốn đầu tư Hệ số ICOR khơng giảm có xu hướng tăng điều giải thích tổng quy mơ đầu tư còn ít đáp ứng khoảng 70% nhu cầu mà dự án quy hoạch tính toán Cơcấu đầu tư chưa hợp lý, thiếu trọng tâm, tình trạng thất thốt, lãng phí chưa thực gắn với định hướng ưu tiên phát triển, chậm đổi thể chế huy động Cách thức phương thức phân bổ, sử dụng nguồn lực thiên pháttriển chiều rộng, ngắn hạn Đến nay, nhìn chung chưa hình thành tiêu chí cụ thể việc xác định “tính ưu tiên” dự án đầu tư, hướng tới mục tiêu chuyểndịch CCKTN theohướng PTBV 3.2.3.5 Mức tiêu tốn điện Tiêu hao điện để sản xuất GRDP (Kwh/GRPD) thànhphốcó xu hướng tăng chứng tỏ mức tiêu tốn điện tăng giảm không ổn định nước tiêu hai điện đơn vị GDP có xu hướng giảm, ảnh hưởng mục tiêu bảo vệ môi trường, thân thiện với môi trường 3.2.3.6 Tốc độ tăng GRDP Tốc độ tăng trưởng kinhtế đạt mức trung bình tăng 7,41%/ năm, cao gấp 1,58 lần so với mức tăng trưởng nước, nhiên tốc độ tăng trưởng năm khơng ổn định Đóng góp tăng trưởng ngànhkinhtế bảo đảm mục tiêu PTBV (lĩnh vực CNC, SPCL) cho kinhtếthànhphố thấp (dưới 15%) Tăng trưởng kinhtế Thủ chưa thể vai trò đầu tàu tăng trưởng vùng nước (thấp TP.HCM, Đà Nẵng, Bắc Ninh…) 3.2.3.7 Tương quan mức độ chuyểndịchcấukinhtếngành tiêu hiệu pháttriểnkinhtếthànhphốHàNội Tương quan thay đổi tỉ trọng lĩnh vực CNC CCKTN với thay đổi NSLĐ (1: 2,73), thay đổi tỉ trọng lĩnh vực CNC CCKTN với thay đổi GRDP/người (1: 2,30), thay đổi tỉ trọng SPCL CCKTN với thay đổi NSLĐ (1: 1,24); thay đổi tỉ trọng lĩnh vực CNC CCKTN với thay đổi GRDP/người (1: 1,05) Hệ số tương qua không ổn định năm, không theo xu định, chưa tương xứng với yêu cầu đặt thànhphố lớn với vai trò Thủ đô nước 3.3 Đánh giá chung 3.3.1 Kết đạt Thứ nhất, CCKTN thànhphốHàNộicó thay đổi theohướng tích cực: tỉ trọng ngànhdịch vụ, CNXD tăng, tỉ trọng NN giảm GRDP thànhphố Tỉ trọng sản xuất SPDV (từ mức 63,1% lên khoảng 63,9% tổng GRDP) Điều ghi nhận tỉ trọng lĩnh vực CNC tăng từ 16,7% lên 18,8%, tỉ trọng ngành SPCL tăng từ 24,2 lên 28,5% Bước đầu hình thành số sản phẩm có khối lượng lớn chất lượng tốt dịch vụ khách sạn, 19 ngân hàng, viễn thơng Nhìn chung CCKTN có tiến bộ, chuyểndịch CCKTN hướng tới mục tiêu PTBV, chất lượng sản phẩm cao an toàn với người sử dụng thân thiện với môi trường đáp ứng yêu cầu nâng cao mức sống người dân Thứ hai, cấunộingànhcóchuyểndịch tích cực: (i) Ngànhdịch vụ cópháttriển sôi động thể qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa, hệ thống tiêu thị, … ngày phát triển, nâng cao chất lượng, mở rộng thị trường Hoạt động động du lịch ngày phong phú, dịch vụ viễn thơng, thơng tin có bước pháttriển nhanh, đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến so với khu vực Hoạt động ngân hàng tích phù hợp với xu hội nhập kinhtế quốc tế bối cảnh CMCN 4.0 (ii) Ngành cơng nghiệp cóphát triển, tăng tỉ trọng lĩnh vực CNC, xuất số doanh nghiệp sản xuất có cơng nghệ tiên tiến Bước đầu hình thành số ngành công nghiệp (sản phẩm điện tử, vật liệu mới…) (iii) Ngành nơng nghiệp cóchuyểndịchtheohướnghướng tới mục tiêu sản xuất xanh, nâng cao GTSX hướng tới mục tiêu PTBV Thứ ba, thành cơng chuyểndịch CCKTN đóng góp tích cực đến tăng trưởng pháttriểnkinhtế Thủ đơ, đóng góp vào mức gia tăng NSLĐ, GRDP/người, thu nhập sống người dân không ngừng nâng cao HàNội bước phát huy vai trò hạt nhân kinhtếvùng nước Những kết có vai trò quan trọng đảm bảo ổn định trị, xã hội Thủ đô suốt năm qua 3.3.2 Hạn chế Thứ nhất, xét theo yêu cầu PTBV tốc độ chuyểndịch CCKTN chậm có biểu trì trệ, CCKTN có mức độ đại hoá chưa cao, mang đậm nét kinhtế tăng trưởng nhờ gia công (tỉ lệ lĩnh vực CNC chiếm 18,8%, tỉ lệ SPCL chiếm 28,5%) Các ngànhkinhtế bảo đảm tăng trưởng nhanh, hiệu quả, ngànhcó nhiều sản phẩm với hàm lượng CNC ngành SPCL pháttriển chậm, không ổn định, có biểu trì trệ, chưa thể vai trò ngành chủ lực Chuyểndịch CCKTN chưa tạo thay đổi tích cực đủ lớn CCKTN ngành, nộingành Thứ hai, chuyểndịch CCKTN chưa tạo pháttriển thực ổn định; chất lượng hiệu pháttriển thấp, cụ thể: + NSLĐ còn thấp, chậm cải thiện, tốc độ tăng NSLĐ thấp so với u cầuthànhphố lớn, khơng ổn định, đóng góp chuyểndịch CCKTN vào mức gia tăng NSLĐ phần lớn dựa mở rộng yếu tố đầu vào sản xuất thông qua việc dịchchuyển nguồn lao động từ khu vực có suất thấp sang khu vực có suất cao ít trọng đến lực độ sâu công nghệ + GRDP/người thấp, tốc độ tăng chưa đạt so với yêu cầuthànhphố lớn Có chênh lệch lớn khu vực nông thôn với khu vực thành thị 20 Thấp so với số tỉnh vùng Thủ đô Tương quan thay đổi tỷ trọng lĩnh vực CNC, SPCL CCKTN với GRDP/người không ổn định năm, không theo xu định + Độ mở kinhtế thấp 70% (thấp so mức của nước khoảng 82%), chuyểndịch CCKTN chưa tạo ổn định độ mở + Hệ số ICOR hiệu sử dụng vốn đầu tư chậm cải thiện Đến nay, nhìn chung chưa hình thành tiêu chí cụ thể việc xác định “tính ưu tiên” dự án đầu tư, hướng tới mục tiêu chuyểndịch CCKTN theohướng PTBV + Tiêu hao điện để sản xuất GRDP (Kwh/GRPD) thànhphốcó xu hướng tăng chứng tỏ mức tiêu tốn điện tiếp tục gia tăng, ảnh hưởng mục tiêu bảo vệ môi trường, thân thiện với môi trường + Tăng trưởng kinhtế Thủ đô chưa thể vai trò đầu tàu tăng trưởng vùng nước 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu kém trình chuyểndịchcấukinhtếngànhtheohướngpháttriểnbềnvững Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, yếu việc chuyểndịch CCKTN HàNội chưa chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết để chuyểndịch CCKTN, là: (i) Công tác quản lý điều hành chuyểndịch CCKTN nhiều bất cập; (ii) Cơcấu đầu tư chưa hợp lý, đầu tư cho ngành lĩnh vực CNC, SPCL chưa tạo nhân tố thúc đẩy chuyểndịch CCKTN theohướng PTBV; (iii) Thiếu tập đoàn, doanh nghiệp lớn, sức cạnh tranh doanh nghiệp chưa cao; (iv) Yếu tố lao động chưa tạo tiền để chuyểndịch CCKTN theohướng PTBV; (v) Kết cấuhạ tầng kỹ thuật chưa đại, đồng bộ; (vi) Thị trường pháttriển chưa bềnvững CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾNGÀNHCỦATHÀNHPHỐHÀNỘIĐẾNNĂM2030THEOHƯỚNGPHÁTTRIỂNBỀNVỮNG 4.1 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởngđếnchuyểndịchcấukinhtếngànhthànhphốHàNộiđếnnăm2030theohướngpháttriểnbềnvững Bối cảnh nước quốc tế đưa đến nhiều hội cho thànhphốHàNội q trình pháttriển KTXH nói chung trình chuyểndịch CCKTN thànhphốHàNộiđếnnăm2030nói riêng Bên cạnh hội, HàNội đối mặt với nhiều thách thức hữu, việc tận dụng hội vượt qua thách thức yêu cầu bắt buộc pháttriểnkinhtếchuyểndịch CCKTN HàNội 4.2 Định hướngpháttriểnkinhtế - xã hội thànhphốHàNộiđếnnăm 2050 vấn đề đặt chuyểndịchcấukinhtếngành 21 Theo định hướng, vào năm 2030, HàNội Thủ đô văn minh, pháttriểnkinhtế tri thức theohướng đại hóa Từ kết hợp với định tính ý kiến chuyên gia, gắn với lý thuyết tăng trưởng, tác giả dự báo dân số HàNộiđếnnăm 2025 2030, tác giả dự báo tỉ lệ lao động qua đào tạo 65%, có 30% lao động có trình độ cao, dân số HàNộiđếnnăm 2025 2030 8.340 nghìn người 8.760 nghìn người, nhân thành thị khoảng 65%, xếp khoảng thứ bảng xếp hạng PCI, xếp thứ 10 bảng xếp hạng PAPI, giai đoạn 2026 – 2030 tiếp tục giữ ổn định, xếp khoảng bảng xếp hạng PCI Với ý chí tâm trị cao Đảng quyền thành phố, tích cực vươn lên đội ngũ doanh nghiệp người dân, từ kết hợp với định tính ý kiến chuyên gia, gắn với lý thuyết tăng trưởng, tác giả dự báo tăng trưởng trung bình giai đoạn 2018-2025 đạt 8,0 - 8,5%/năm tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng giai đoạn 2026-2030 8,6 – 9,0% Mức tiêu thụ điện giảm khoảng 7-8% so với giai đoạn 2009 – 2017 4.3 Định hướngchuyểndịchcấukinhtếngànhthànhphốHàNộiđếnnăm2030 - Định hướngchuyểndịch CCKTN theohướng PTBV: (i) Gia tăng tốc độ chuyểndịch CCKTN hướng tới mục tiêu PTBV (ii) Hiện đại hóa CCKTN Thủ với chủ trương tăng tỷ trọng lĩnh vực sử dụng CNC (đưa từ mức 18,8 % lên khoảng 40,7%), gia tăng tỷ trọng SPCL mang thương hiệu HàNội (đưa từ mức 33,3 % lên khoảng 53,3%); (iii) Pháttriểnngànhkinhtế dựa chủ yếu vào tri thức CNC; (iv) Pháttriển mạnh mẽ dịch vụ chất lượng cao, công nghiệp CNC nông nghiệp đô thị theohướng đại, hiệu quả, bềnvững - Chuyểndịch CCKTN phải theo xu hướng biến động kinhtế giới đặc biệt xu pháttriểnkinhtế hàng đầu, tức việc chuyểndịch CCKTN phải theo xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinhtế đại hóa với hàm ý nâng cao trình độ CCKTN trình độ pháttriểnkinhtế - Chuyểndịchcấunộingànhtheohướng CNH, HĐH, nâng cao chất lượng phát triển, hiệu quả, khả cạnh tranh ngành toàn kinhtế đáp ứng yêu cầu gia tăng NSLĐ kết hợp tạo nhiều việc làm cho người lao động 4.4 Giải pháp chuyểndịchcấukinhtếngànhthànhphốHàNộiđếnnăm2030theohướngpháttriểnbềnvững 4.4.1 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước chuyểndịchcấukinhtếngành Như phân tích chương 2, Nhà nước có vai trò định pháttriển KTXH nói chung chuyểndịch CCKTN nói riêng quốc gia địa phương Vì thế, nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN giữ vai trò giải pháp quan trọng để chuyểndịch CCKTN theohướng PTBV (đảm bảo kinhtếpháttriểncó hiệu bềnvững hơn) 22 thực hóa Xuất phát từ cách đặt vấn đề vậy, tác giả cho rằng, quyền thànhphốHàNội cần thực số công việc chính sau: (i) Xây dựng quyền thị gắn với pháttriểnthànhphố thông minh; (ii) Cải cách quản lý nhà nước pháttriểnkinhtếchuyểndịch CCKTN; (iii) Cải cách hành pháttriển nhân lực khu vực cơng; (iv) Nâng cao chất lượng quy hoạch kế hoạch pháttriểnkinhtế - xã hội; (v) Tạo môi trường pháp lý có lợi cho việc chuyểndịch CCKTN theohướng PTBV: Thứ nhất, sách khuyến khích (phát triển doanh nhân; đổi công nghệ ứng dụng CNC; thu hút dự án chiếm ít đất, tiêu tốn ít điện Hỗ trợ lãi suất tín dụng, miền tiền thuê đất, giảm 20-25% thuế xuất nhập dự án đầu tư lớn, ưu tiên pháttriển SPCL, sản phẩm với hàm lượng CNC…Thứ hai, sách có tính hạn chế (hạn chế doanh nghiệp, phương tiện giao thơng, hệ thống nước gây ô nhiễm môi trường Không thu hút dự án đầu tư có nguy gây nhiễm môi trường; hạn chế nhập cư tự tới mức hợp lý ) Thứ ba, xây dựng quyền điện tử thân thiện (có sách cụ thể đủ sức xây dựng thành cơng quyền có lực quản lý, điều khiển, điều hành pháttriểncó lợi cho chuyểndịch CCKTN Hà Nội) 4.4.2 Đổi đầu tư đáp ứng yêu cầuchuyểndịchcấukinhtếngànhtheohướngpháttriểnbềnvững Tạo chuyển biến rõ nét thu hút sử dụng hiệu đầu tư nước; điều chỉnh cấu đầu tư phục vụ tốt chuyểndịch CCKTN Thủ đô Đảm bảo đủ nguồn vốn đầu tư, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm theo bước thích hợp giải pháp quan trọng để chuyểndịch CCKTN theohướng PTBV Tạo chuyển biến rõ nét thu hút sử dụng hiệu đầu tư nước; điều chỉnh cấu đầu tư phục vụ tốt chuyểndịch CCKTN Các giải pháp nhằm chuyểndịch CCKTN thànhphốHàNộiđếnnăm2030theohướng PTBV, là: (i) Tăng cường quy mô vốn đầu tư; (ii) Đổi cấu đầu tư theo mục tiêu chuyểndịchcấukinhtếngànhtheohướngpháttriểnbền vững; (iii) Đổi đầu tư theo ba khối ngành lĩnh vực truyền thống; (iv) Đầu tư cho lĩnh vực trọng điểm để tạo nhân tố bứt phá; (v) Đổi cấu huy động vốn đầu tư theohướng đa dạng hóa tăng cường vốn đầu tư giảm tỉ trọng nguồn vốn ngân sách 4.4.3 Pháttriển đội ngũ doanh nghiệp với nhiều doanh nghiệp lớn hoạt động có hiệu + Pháttriển tập đoàn, doanh nghiệp lớn: Cần có tập đồn kinhtế mạnh hợp tác, làm đối tác quan hệ kinhtế quốc tếPháttriển đội ngũ doanh nghiệp lớn nước thu hút tập đoàn xuyên quốc gia, doanh nghiệp lớn từ quốc gia pháttriển vào địa bàn thànhphốHà Nội, tập trung nhiều vào thu hút hoạt động FDI thâm dụng vốn, công nghệ tài sản trí tuệ tạo giá trị gia tăng cao Đồng thời, thu hút dự án công nghiệp hỗ trợ để gia tăng giá trị cho kinhtếthànhphố + Pháttriển doanh nghiệp nhỏ, vừa siêu nhỏ đạt trình độ kỹ thuật toàn 23 cầu, trở thành phần chủ nhân tương lai kinhtế giới tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, 4.4.4 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, pháttriển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầupháttriển doanh nghiệp pháttriển lĩnh vực công nghệ cao, ngành sản phẩm chủ lực Tăng cường hoạt động KHCN hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh Phấn đấu đưa tỉ lệ qua đào tạo lên khoảng 65% vào 2030, lao động làm việc khu vực CNC chiếm khoảng 30% Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyểndịchcấu lao động phù hợp chuyểndịch CCKTN Đẩy mạnh thực đầu việc cải cách nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Thủ đô nhằm pháttriển nhanh nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ công đổi hội nhập kinhtế quốc tế Tiếp tục xây dựng triển khai chế phát huy sức mạnh đội ngũ nhà khoa học, chun gia có trình độ chun mơn cao địa bàn; sử dụng có hiệu tiềm chất xám hàng đầu nước đáp ứng yêu cầupháttriển doanh nghiệp pháttriển lĩnh vực CNC, ngành SPCL vào pháttriểnchuyểndịch CCKTN thànhphốtheohướng PTBV 4.4.5 Xây dựng kết cấuhạ tầng kỹ thuật đại đồng đáp ứng yêu cầupháttriểnkinhtế đảm bảo an ninh mạng Xây dựng thànhphố thông minh hướng bắt buộc đô thị lớn Thủ đô HàNội Việc xây dựng phủ điện tử thànhphố thơng minh giúp HàNội giảm chi phí quản lý máy quyền, chi phí doanh nghiệp cơng cụ chính để cải cách hành Xây dựng mạng lưới kết cấuhạ tầng đồng bộ, đại, tăng chi tiêu cho nghiên cứu phát triển, đầu tư cho sở hạ tầng, kết nối thông minh, cải thiện môi trường kinh doanh, tranh thủ hội từ CMCN 4.0 Điều hàm ý vai trò việc liên kết hợp tác tỉnh nhằm tạo quy mô cầu lớn quan trọng Chiến lược, tư duy, cách làm cần đầu tư trọng điểm, tạo điểm nhấn đồng 4.4.6 Pháttriển đồng loại thị trường, mở rộng thị trường nước HàNội cần tập trung phát huy tốt mạnh đầu mối giao lưu hàng hoá, dịch vụ đầu mối phát luồng hàng hố (bán bn bán lẻ) lớn khu vực phía Bắc Xây dựng pháttriển hành lang kinhtế để hình thành trục kinhtế thương mại có vai trò động lực dẫn dắt thị trường khu vực phía Bắc nước pháttriểnPháttriển thị trường hàng hóa, dịch vụ theohướng tự hóa thương mại đầu tư Pháttriển thị trường KHCN, khuyến khích hỗ trợ hoạt đồng KHCN theo chế thị trường Tăng cường liên doanh, liên kết để tổ chức kênh lưu thông, phân phối, mở rộng thị trường cung cấp hàng hoá từ HàNộiđến địa phương nước 24 KẾT LUẬN (1) Chuyểndịch CCKT nói chung, CCKTN nói riêng theohướng PTBV xu hướng chung nước giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinhtế quốc tế Đối với Thủ đô, CCKTN có đặc điểm khác biệt, mang dấu ấn đặc thù thànhphố lớn Để nhận diện CCKTN thànhphố lớn, luận án đưa thêm tiêu chí xem xét để nhìn nhận yếu tố cấuthành chi tiết hơn, phù hợp với xu pháttriểnkinhtế đại (2) Luận án đưa quan niệm CCKTN thànhphố lớn (quan hệ tỉ lệ khối ngànhdịch vụ với công nghiệp công nghệ cao nông nghiệp đô thị CCKT); Quan niệm chuyểndịch CCKTN thànhphố lớn theohướng PTBV (việc thay đổi, làm CCKTN theohướng đại theo đuổi mục tiêu pháttriểnbền vững; đồng thời đảm bảo bềnvững thân việc chuyểndịch CCKTN góp phần vào việc PTBV kinh tế); Phương thức thực chuyểndịch CCKTN thay đổi cấu đầu tư pháttriển doanh nghiệp lớn Đồng thời, luận án điều kiện để chuyểndịch CCKTN thànhphố lớn theohướng PTBV Luận án xác định hai nhóm tiêu đánh giá kết đóng góp chuyểndịch CCKTN vào hiệu pháttriểnkinhtếthànhphố lớn (3) Khẳng định HàNội Thủ Việt Nam, có lợi so sánh vượt trội để pháttriểnkinhtế tổng hợp, nhìn chung tiềm năng, mạnh Thủ đô chưa phát huy cách có hiệu CCKTN có nhiều điểm mới, tiến (công nghiệp dịch vụ tăng nhanh, xuất nhiều sản phẩm mới) song mức độ đại hoá chưa cao Tốc độ chuyểndịch CCKTN hướng tới mục tiêu PTBV chậm (các ngành đem lại nhiều VA, hàm chứa CNC, SPCL chưa pháttriển mức, chuyểndịchcấunộingành chậm chạp) Đóng góp chuyểndịch CCKTN vào hiệu pháttriểnkinhtế còn hạn chế (4) Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, yếu việc chuyểndịch CCKTN Hà Nội, là:; (i) Cơng tác quản lý điều hành chuyểndịch CCKTN nhiều bất cập; (ii) Cơcấu đầu tư chưa hợp lý (iii) Thiếu doanh nghiệp lớn; (iv) Thiếu nhân lực chất lượng cao; (v) Kết cấuhạ tầng kỹ thuật chưa đại, đồng bộ; (vi) Thị trường pháttriển cạnh tranh khốc liệt (5) Để đảm bảo chuyểndịch CCKTN thànhphốHàNộiđếnnăm2030theohướng PTBV cần phải thực đồng 06 giải pháp bản, là: (i) Nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN chuyểndịch CCKTN đặc biệt có sách thu hút nhà đầu tư chiến lược tham gia phát triển, chuyểndịch CCKTN theo định hướng xác định; (ii) Đổi đầu tư đáp ứng yêu cầuchuyểndịch CCKTN theohướng PTBV; (iii) Pháttriển hệ thống doanh nghiệp với nhiều doanh nghiệp lớn hoạt động có hiệu quả; (iv) Pháttriển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầupháttriển doanh nghiệp pháttriển lĩnh vực công nghệ cao, ngành sản phẩm chủ lực; (v) Xây dựng kết cấuhạ tầng kỹ thuật đại đồng đáp ứng yêu cầupháttriểnkinhtế đảm bảo an ninh mạng; (vi) Pháttriển đồng loại thị trường, mở rộng thị trường nước ... CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 4.1 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành thành phố Hà Nội đến năm 2030 theo hướng phát triển bền vững. .. buộc phát triển kinh tế chuyển dịch CCKTN Hà Nội 4.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2050 vấn đề đặt chuyển dịch cấu kinh tế ngành 21 Theo định hướng, vào năm 2030, ... CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CỦA THÀNH PHỐ LỚN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan cấu kinh tế ngành chuyển dịch cấu kinh tế ngành Trên giới, số nghiên cứu lý thuyết chuyển dịch CCKT