RAINWATER ANALYSIS (PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA)

33 137 0
RAINWATER  ANALYSIS (PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA 2.1. Mưa acid. 1 2.1.1 Nguyên nhân gây mưa acid 6 2.1.2 Tác động của mưa acid 9 2.1.3 Kiểm soát mưa acid 10 2.2. Lấy mẫu và phân tích. 11 2.3. Phân tích số liệu và giải thích. 14 2.3.1 Các câu hỏi và những vấn đề. 18 2.4. pH, độ dẫn và các anion chính. 22 2.4.1 Phương pháp. 22 2.4.2 Chuẩn bị dụng cụ. 22 2.4.2.1 Dụng cụ đựng mẫu. 22 2.4.2.2 Tiến hành thí nghiệm 22 2.4.3 Lấy mẫu. 23 2.4.3.1 Dụng cụ lấy mẫu: 23 2.4.3.2 Tiến hành thí nghiệm: 23 2.4.4. Độ dẫn điện. 24 2.4.4.1. Hóa chất và dụng cụ. 24 2.4.4.2. Quy trình thí nghiệm. 24 2.4.5. pH. 28 2.4.5.1. Hóa chất và dụng cụ. 28 2.4.5.2. Quy trình thí nghiệm. 28 2.4.6 Các Anion chính (Chloride, Nitrate, Sulfate). 27 2.4.6.1. Hóa chất và dụng cụ. 27 2.4.6.2. Quy trình thí nghiệm. 27 2.5. Cations chính. 27 2.5.1 Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ (Na, K, Mg, Ca). 28 2.5.2 Ammonium. 29 2.5.2.1 Phương pháp luận. 30 2.5.2.2 Hóa chất và dụng cụ. 30 2.5.2.3 Quy trình thực hiện. 31

Quan trắc mơi trường Nhóm ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG 10CMT QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Đề tài: Chapter 2: RAINWATER ANALYSIS (PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA) GVHD: TS Tơ Thị Hiền Danh sách nhóm: Chu Thế Dũng 1022053 Lương Thái Hòa 1022112 Kim Châu Long 1022161 Võ Nguyễn Ngọc Quỳnh 1022243 Trần Hoài Thanh 1022261 Quan trắc mơi trường Nhóm Quan trắc mơi trường Nhóm MỤC LỤC CHƯƠNG PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA 3 Quan trắc mơi trường Nhóm CHƯƠNG PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA 2.1 Mưa acid Nước mưa, thành phần quan trọng chu trình thủy văn, đóng vai trò quan trọng việc hòa tan hợp chất nước Nước mưa đóng vai trò nguồn nhiều dưỡng chất thiết yếu hệ sinh thái cạn thủy sinh Nó hoạt động chất tẩy rửa khí quyển, chất nhiễm từ khơng khí đưa vào vùng nước mặt đất, nơi chúng có ảnh hưởng khơng tốt hệ sinh thái tự nhiên Một mối quan tâm lớn môi trường ngày tượng mưa acid Khi không bị ô nhiễm, mưa tinh khiết có tính acid nhẹ hấp thu CO khí Độ pH nước trạng thái cân với CO khí khoảng 5.6 (xem ví dụ 2.1) có mưa có độ pH thấp giá trị gọi "mưa acid" Nước mưa có pH dao động 9, mẫu thông thường giá trị pH khoảng từ đến (hình 2.1) Giá trị pH cao phát sinh từ có mặt vật liệu bụi kiềm nước mưa, ví dụ New Delhi, trận mưa có giá trị pH cao Giá trị pH ghi nhận mẫu sương mù acid pH định nghĩa logarit số 10 ion hydro: pH = - log10 αH+ Đối với dung dịch nước pha loãng mẫu, chẳng hạn nước mưa, hoạt độ nồng độ H+ pH thước đo lượng acid tự do.Nồng độ acid mạnh hình thức điện ly, tổng lượng acid Nồng độ acid nước mưa đo lần vào khoảng 100 năm trước cách mạng công nghiệp Theo tài liệu báo cáo lần mưa acid thực nhà khoa học Pháp, Ducros, năm 1845 cho 4 Quan trắc mơi trường Nhóm xuất báo mang tên “Observation d’une pluie acide” Robert Angus Smith, người giới tìm hiểu tình trạng nhiễm khơng khí , báo cáo mưa acid thành phố Manchester sách "Air Rain" ông xuất vào năm 1872 Tuy nhiên, 30 năm mối quan tâm mưa acid thể rộng rãi Trong năm 1960, nhà khoa học Bắc Âu bắt đầu tìm hiểu biến bí ẩn cá từ hồ suối gió thổi từ Vương quốc Anh Trung Âu Điều dẫn đến quan tâm tượng mưa acid Ngày nay, thuật ngữ "mưa acid" bao gồm khơng có nước mưa mà lắng đọng tất chất nhiễm có tính acid, cho dù mưa, sương mù, mây, sương, tuyết, hạt bụi khí Mặc dù lần công nhận vấn đề khu vực châu Âu Bắc Mỹ, nơi có nhiều ảnh hưởng nghiên cứu rộng rãi ghi nhận, mưa acid quan tâm toàn giới, nơi cách xa với nguồn ô nhiễm công nghiệp, chẳng hạn băng vùng cực khu rừng mưa nhiệt đới Chỉ vòng hệ, mưa acid trở thành mối phiền toái địa phương khu vực vấn đề lớn mơi trường tồn cầu 5 Quan trắc mơi trường Nhóm Hình 2.1 Thang đo pH cho thấy khoảng pH điển hình nước mưa mẫu mơi trường khác Ví dụ 2.1 Tính pH nước mưa trạng thái cân với CO khí (CO2 =0,036%) 25oC, cho KH = 0,031 mol L -1atm; K1 = 4.3x10-7mol L-1; K2 = x l011 mol L-1 Những cân có liên quan cần phải xem xét để phân ly khí CO nước khí CO2 hòa tan dung dịch nước CO2 + H2O  CO2*H2O KH = [CO2*H2O]/p SO2 + CO2*H2O  HCO3 + H K1 = [HCO3- ] [H+]/[CO2*H2O] HCO-3  CO2-3 + H+ K2 = [CO2-3][H+]/[HCO3-] Ta thiết lập cân electron sau đây: [ H+ ] = [OH-] + [HCO-3] + 2[CO2-3] Ta giả sử phương pháp có tính acid phân ly phản ứng: [OH-]

Ngày đăng: 07/03/2019, 20:59

Mục lục

  • pH được định nghĩa là logarit cơ số 10 của ion hydro:

  • pH = - log10 αH+

  • Hình 2.1 Thang đo pH cho thấy khoảng pH điển hình của nước mưa và các mẫu môi trường khác.

    • 2.1.1 Nguyên nhân gây mưa acid

    • Khí SO2 được oxy hoá trong bầu khí quyển thành H2SO4, giúp nó dễ dàng hấp thụ bởi nước mưa. Quá trình oxy hóa tiến hành thông qua một loạt các cơ chế. Trong pha khí, SO2 được oxy hóa chủ yếu bởi các gốc hydroxyl (OH). Sulfurdioxide cũng có thể hòa tan trong các hạt mây theo cân bằng sau đây để tạo SO2 hòa tan, bisulfite (HSO-3) và sulfite (SO2-3) ion:

    • 2.1.2 Tác động của mưa acid

    • 2.1.3 Kiểm soát mưa acid

    • 1. Thảo luận về các quá trình hóa học dẫn đến sự hình thành của mưa acid?

    • 2. Thảo luận về ảnh hưởng của mưa acid?

    • 3. Làm thế nào để giảm thiểu ảnh hưởng của mưa acid?

    • 4. Tại sao bón vôi không phải là một giải pháp hiệu quả cho quá trình acid hóa nước bề mặt µeq L‑1?

    • 5. Phác thảo các kỹ thuật phân tích chính và phương pháp lấy mẫu được sử dụng trong các cuộc điều tra nước mưa. Danh sách các chất phân tích chính và đề ra các kỹ thuật phân tích thích hợp cho mỗi chất phân tích?

    • Các kỹ thuật để phân tích nước mưa:

    • 6. Tính toán nồng độ của HSO3- và SO2-3: trong trạng thái cân bằng với 5 ppbv SO2: (a) pH 4, (b) pH 7, và (c) pH 9. Sử dụng các hằng số cân bằng sau đây cho SO2: KH = 1.24 mol L-1 atm-1, K1 = 1.74 x 10-2 mol L-1, K2 = 6.24 x 10-8 mol L-1?

    • 7. Tính pH của nước ở trạng thái cân bằng với 10 ppbv SO2 bằng cách sử dụng các hằng số cân bằng được đưa ra trong câu hỏi trước?

    • 8. Chuyển đổi các nồng độ dưới đây thành µeq L -1?

    • (c) 18 mg L-1 NO-3  µeq L‑1 = (1000 x 18)/30 = 600 µeq L‑1

    • 9. Một mẫu nước mưa được phân tích và tìm thấy có những thành phần sau đây trong mg L-1: 1.47 Na+, 1.53 K+, 0.29 Mg2+, 2.56 Ca2+, 0,39 Cl-, 2.01 NO-3, 0.38 SO2-4 và 0,12 NH+4. pH của mẫu là 5,01 và độ dẫn điện là 17,2 µmho cm-1. Kiểm tra sự đúng đắn của phương pháp phân tích của sự cân bằng electron và phép đo độ dẫn. Kết quả phân tích nên bị bác bỏ hay không?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan