Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
139,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - & - HOÀNG TIẾN NHÂN Sinh kếThuNhậpnơnghộXãMinhThanh,Huyện Ngun Bình,TỉnhCao Bằng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên sinh viên : HOÀNG TIẾN NHÂN Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nơng nghiệp Lớp : K46- KTNN_NO2 Niên khóa : 2014 - 2018 THÁI NGUYÊN 2018 ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - & - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI“SinhkếThuNhậpnônghộXãMinhThanh,HuyệnNguyênBình,TỉnhCaoBằng” Tên sinh viên : HOÀNG TIẾN NHÂN Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nơng nghiệp Lớp : K46- KTNN_NO2 Niên khóa : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS DƯƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN-2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Sinh viên HOÀNG TIẾN NHÂN LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp, ngồi cố gắng thân tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể cá nhân trường Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn,đại học nông lâm thái nguyên , thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới ThS DƯƠNG VĂN SƠN thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ cho tơi chun mơn suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND XãMinh Thanh tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tập địa phương, cung cấp cho tơi số liệu cần thiết Và người dân tham gia vấn, cung cấp cho tơi số liệu q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan, Khách quan Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Tiến Nhân DANH MỤC BẢNG HIỂU TRANG Bảng 4.1 Dân số: Tình hình dân số ổn định 29 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng đất đai XãMinh Thanh ………………….…………… .30 Bảng 4.3 Diện tích trồng hàng năm……………………………………………………… 35 Bảng 4.5: Cấu trúc dân tộc hộ điều tra ………………………….…………… 36 Bảng 4.6: Cấu trúc phân loại hộ theo nhóm kinh tế……………………………… 37 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 4.7 thông tin lao động 39 4.8 Diện tích đất đai 41 4.9 nguồn vốn vật chất 42 4.10 vốn sản xuất .43 4.11:Bình qn (%)Thu Nhậpnơng nghiệp theo thơn nhóm hộ 43 Bảng 4.12: % ThuNhập từ Phi Nơng nghiệp theo thơn nhóm hộ 44 Bảng 4.13:Số Hộ trồng % ThuNhập từ trồng chủ yếu XãMinh Thanh 45 Bảng 4.14: % ThuNhập trồng trọt theo thơn nhóm hộ……………………………… 46 Bảng 4.15: % ThuNhập chăn nuôi theo thơn nhóm hộ………………………………… 46 Bảng 4.16: Số Hộ nuôi % ThuNhập từ chăn nuôi ………………………………………… 47 Bảng4.17 Máy móc sản xuất ……………………………………………………………….47 MỤC LỤC TRANG Mở đầu …… Tên đề tài ………………….1 Lời cam đoan …………….3 Lời cảm ơn ………………4 Danh mục bảng hiểu Mục lục ………………… Danh mục hình Danh mục từ viết tắt …… 10 Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 11 1.1 Tính cấp thiết đề tài 11 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 1.2.1 Mục tiêu cụ thể ………….12 1.3 Ý nghĩa đề tài .13 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 13 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lí luận tiếp cận vấn đề nghiên cứu 14 2.1.1 Các Khái niệm liên quan .14 2.1.2 Các lí thuyết áp dụng .19 2.1.3 Hộ kinh tế hộ 22 2.1.4 Một số nghiên cứu sinh kế 23 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 26 3.1.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 26 3.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu .26 3.2.1 Giả thuyết nghiên cứu 26 3.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………… 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phương pháp luận 27 3.3.2 Phương pháp hệ 27 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm địa bàn XãMinh Thanh – Huyện Nguyên Bình Bình …………………………………………………………29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế Xã hội .30 4.1.2.1 Sản xuất nông lâm nghiệp……………………………………………… 31 4.1.3 Văn hóa – Xã hội .34 4.2 Hoạt động sinh kếThuNhập người dân XãMinh Thanh(Nguyên Bình, Cao Bằng) 35 4.2.1 Thông tin phân loại hộ điều tra .35 4.2.2 Các nguồn vốn sinh kế người dân XãMinh Thanh 37 4.2.3 Các hoạt động sinh kếThuNhập người dân XãMinhThanh,HuyệnNguyên Bình, Tỉnh Cao Bằng 43 4.3 Nhận xét chung sinh kế người dân .49 Phần 5: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CHO NGƯỜI DÂN XÃMINH THANH 5.1 Quan điểm định hướng chiến lược sinh kế bền vững 51 5.2 Các giải pháp khả thi lựa chọn sinh kế bền vững cho người dân XãMinh Thanh 52 5.2.1 Giải pháp phát triển nguồn lực người .52 5.2.2 Giải pháp sách vốn 52 KẾT LUÂṆ VÀ KIẾN NGHI .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ khung phân tích sinh kế DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân PTNT : Phát triển nông thôn XHCN : Xã hội chủ nghĩa 10 vụ cho việc cải thiện bữa ăn hàng ngày Ở đây, người dân không chăn ni mà có kết hợp trồng trọt chăn nuôi, sản phẩm từ trồng trọt người dân tận dụng làm thức ăn cho vật nuôi Điều không tiết kiệm khoản chi phí mà đồng thời bảo vệ mơi sinh sẽ, lành Bảng 4.15: % ThuNhập chăn ni theo thơn nhóm hộ xóm Cận Giàu Khá nghèo Trung Nghè Bình o Nà Tổng 75 25 81,5 42,86 Tổng Say 77,33 20 52,86 Vũ Ngược 82,5 33,8 75 52,14 Tổng Số 21,86 26,0 79,33 49.29 (Nguồn: số liệu điều tra, 2017) Theo số liệu điều tra cho thấy: Nếu tính theo thơn Nà Tổng thơn Vũ Ngược có ThuNhập từ chăn nuôi cao (45,5%), thôn Tổng Say 40,1% Và thôn Nà Tổng 41,9% Nếu theo phân loại kinh tế hộ nhóm hộ trung bình nhóm hộ Khá có ThuNhập từ ngành (49,29%), nhóm hộ Khá (26,07%) Bảng 4.16: Số Hộ nuôi % ThuNhập từ chăn nuôi Stt Tên vật nuôi Số Hộ Tỷ lệ hộ Trung bình ni ni số vật Lợn 57 95% 13,63 Gia súc( trâu bò) 49 81,6% 3.53 Gia cầm 57 95% 84,3con `4 Ao cá 5% 266,67 m2 Vật nuôi Khác 32 53,3% 1,84con (Nguồn: số liệu điều tra, 2017) Qua bảng ta thấy % ThuNhập từ chăn nuôi người dân XãMinh Thanh manh mún, nhỏ lẻ, chủ yếu chăn nuôi thêm số vật nuôi với số lượng nhỏ để cải thiện bữa ăn gia đình góp phần cải thiện phần nhỏ ThuNhập gia đình Trong 60 hộ điều tra chưa có hộ nuôi với số lượng lớn để làm trang trại có giá trị cao kinh tế Nguyên nhân tình trạng theo người dân điều kiện kinh tế khó khăn, vốn đầu tư ban đầu bỏ nhiều sợ rủi ro cao, mà họ dám ni nhỏ lẻ 50 Tổng Số 41,9 40,1 45,5 42,5 Tựu trung lại, với số liệu ta thấy % mức ThuNhập ước tính hồn tồn Khác nhóm hộ điều tra, nhóm hộ nghèo, nhóm hộ trung bình, nhóm hộ Khá Giàu Trong lĩnh vực nơng nghiệp Phi Nơng nghiệp, nhóm hộ Nghèoln có mức ThuNhậpnông nghiệp caoThuNhập từ Phi Nơng nghiệp thấp Những lồi vật ni bà nông dân nuôi địa phương là: trâu, bò lợn, gà, cá, vịt, dê Kết điều tra cho thấy (bảng 4.10) có 57/ 60 hộ có ni gà chiếm 95% Tổng Số Hộ điều tra, có 57/60 hộ nuôi lợn chiếm 95% Tuy nhiên số lượng nuôi hộ lại không nhiều với vật nuôi gà hộ dao động từ 83 đến 85 Còn lợn tương tự gà, hộ nuôi từ 13 đến 15 con, 4.17 Máy móc sản xuất nghề nghiệp Số Hộ Số Hộ Máy làm Số Hộ có cắt cỏ có đất (cày, bừa) Máy tuốt lúa Hỗn Hợp 21 21 Phi Nông 1 Thuần Nông 38 38 Số Hộ 60 60 10 (Nguồn: số liệu điều tra, 2017) Qua bảng ta thấy Các hộ xóm có máy làm đất 100% điều chứng tỏ hộ đầu tư nhiều vào máy móc thiết bị nhằm nâng cao xuất lợi nhuận cho hộ Đối với máy tuốt lúa tỷ lệ mà hộ có 100% số cao chứng tỏ hộ đa số sản xuất lúa nhiều, Đối với máy Khác máy cắt cỏ, chiếm 10 hộ chiếm 16,6% điều cho ta biết hộ tập trung đầu tư vào máy Khác 4.2.3.4 Hoạt động tiểu thủ công nghiệp Hoạt động tiểu thủ công nghiệp XãMinh Thanh ngành trọng điểm Ngành thủ công nghiệp chế biến sắn sản xuất gỗ ván Trên địa bàn có sở chế biến tinh bột sắn Tuy vậy, hàng năm hộ sản xuất dựa vào ngành có nguồn ThuNhập Khá lớn, trung bình tháng ThuNhậphọ – triệu đồng, việc tạo nguồn ThuNhập Khá cao cho gia đình hoạt động sản xuất thủ cơng nghiệp tạo cơng ăn việc làm cho khoảng 40 - 50 lao động niên có sức khỏe, điều góp phần cải thiện tình trạng thất nghiệp số niên vùng 51 Mặc dù ngành có đóng góp cho phát triển kinh tế Số Hộ gia đình vậy, đánh giá hoạt động sinh kế khơng bền vững, nguồn cung cấp nguyên liệu không thường xuyên mà phụ thuộc vào mùa vụ Mặt Khác, chất thải từ hoạt động chế biến tinh bột sắn lớn, gây ô nhiễm môi trường không nhỏ đặc biệt môi trường nước, chưa ước tính mức độ ảnh hưởng nước thải ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thân cơng nhân làm người dân sống xung quanh Bởi vậy, tương lai, cần phải có chiến lược, sách hợp lý để mặt không ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế người dân, mặt Khác bảo vệ môi trường 4.2.3.5 Các hoạt động sinh kế Khác Với mục đích phục vụ nhu cầu người dân Xã dịch vụ sử dụng vào lĩnh vực sinh hoạt hàng ngày Tuy nhiên, quy mô hoạt động nhỏ lẻ manh mún, cung ứng đủ nhu cầu người dân địa bàn Ngoài hoạt động sinh kếkể trên, XãMinh Thanh có Số Hộ hoạt động lĩnh vực vận tải, tập trung chủ yếu Tổng Say, ngành vận chuyển Xã chủ yếu chở loại nguyên liệu như: cát, sỏi, gạch, đá để xây dựng nhà cửa cơng trình nhỏ Khác Xã Có thể nói hoạt động sinh kế người dân XãMinh Thanh đa dạng phong phú, hình thức sinh kế có mạnh điểm yếu Khác Nhưng lại, đánh giá người dân địa phương tập trung chủ yếu vào hoạt động sản xuất gắn liền với nơng nghiệp, sinh kế người dân miền núi Xã Tuy nhiên để phát huy hết tiềm sẵn có vùng cần phải có chiến lược phát triển lâu dài hợp lý xây dựng nên mơ hình sinh kế bền vững 4.3 Nhận xét chung sinh kế người dân Kết sinh kế người dân hiểu bao gồm họ đạt sau sử dụng nguồn vốn, xây dựng cách thức, thực hoạt động sinh kế Con người vận dụng nguồn vốn tác động bối cảnh Khách quan, họ thực hoạt động sinh kế để tạo nguồn ThuNhập cho thân gia đình Kết sinh kế người bao gồm: mức Thu Nhập, chất lượng sống, an ninh lương thực, khả chống chọi với tác động từ điều kiện Khách quan từ bên ngồi Mức ThuNhậphộ gia đình có mối quan hệ chặt chẽ với việc sử dụng nguồn vốn có thực hoạt động sinh kế tạo ThuNhập Hiện tại, chưa có nhiều nghiên cứu thống kê xác mức ThuNhậphộ dân, số liệu thu thập mang tính tương đối đặc thù nguồn ThuNhập người hoạt động lĩnh vực nông nghiệp không ổn định đồng Nguồn ThuNhập người dân phải chịu tác động yếu tố tự nhiên Xã hội, giá thị trường 52 Từ hoạt động sinh kế người dân Xã, nguồn ThuNhập từ sản lượng trồng hoa màu, nguồn lợi từ sắn giữ vai trò quan trọng sống người dân Ngoài ra, hoạt động sinh kế Khác Xã mang lại nguồn ThuNhập đáng kể cho người dân, ngành không mang tính bền vững phát triển lâu dài, nguồn ThuNhập từ chế biến tinh bột sắn có giá trị kinh tế Khá cao Bởi vậy, quyền người dân cần phải có chiến lược hợp lý, khoa học xây dựng mơ hình sinh kế bền vững Việc sử dụng nguồn tàinguyên thiên nhiên như: đất đai trồng hoa màu, đất trồng rừng, nguồn nước tưới tiêu Tại địa bàn Xã đa số người dân tự ý thức tầm quan trọng việc khai thác đôi với bảo vệ họ có cách tính tốn mang tính khoa học nhằm góp phần cải thiện suy thoái, bạc màu đất đai, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm Tuy nhiên, khơng phải người dân Xã có ý thức tác động ngược trở lại số hoạt động ảnh hưởng đến môi sinh chất lượng nguồn vốn mà lâu mạnh địa phương Có thể đưa trường hợp làm giảm diện tích đất tự nhiên gây nhiễm khơng khí nguồn nước từ hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động sản xuất chế biến tinh bột sắn tiêu thụ hết 10m3 nước, thải môi trường lượng chất thải độc hại, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe đời sống sinh hoạt người dân sống xung quanh Đánh giá mức độ an toàn Xã hội sống người dân XãMinh Thanh tình trạng ổn định tương đối an tồn Người dân đa phần sống ngơi nhà cố định, độ an tồn tiêu chí chất lượng nhà nằm mức độ bình thường Về chất lượng môi trường địa bàn chưa đến mức độ báo động, đa phần hộ gia đình Xã hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nên tác động nhỏ đến môi trường sống xung quanh Thực trạng việc trang bị đồ dùng sinh hoạt hộ gia đình phần phản ánh mức sống hộ gia đình Người dân Xã hầu hết mua sắm gần đầy đủ phương tiện phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày So với trước đây, khẳng định sống người dân khoác lên diện mạo chất lượng sống hộ gia đình Xã Vấn đề sử dụng điện nước trọng từ cách Khá lâu, đến 100% hộ gia đình có điện Như vậy, nói đời sống người dân miền núi XãMinh Thanh tương đối cao Các hoạt động sinh kế người dân phần đáp ứng nhu cầu sống, sức khỏe, an ninh lương thực Hay nói cách Khác, chiến lược sinh kế người dân XãMinh Thanh tương đối bền vững kết mang lại từ hoạt động sinh kế đời sống người dân cải thiện, chất lượng sống người dân ngày nâng cao 53 Phần CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CHO NGỪỜI DÂN XÃMINH THANH 5.1 Quan điểm định hƣớng chiến lược sinh kế bền vững Hướng tới chiến lược sinh kế bền vững điều thường xuyên nhắc đến diễn đàn hội nghị quốc tế hội nghị mang tầm quốc gia, đối tượng đặc biệt người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, xây dựng mơ hình sinh kế bền vững nhằm hướng tới phát triển bền vững cho người Phát triển không đơn phát triển kinh tế mà song song với tiến Xã hội bảo vệ môi trường Ngày nay, người gánh chịu hậu thảm họa thiên nhiên, khủng hoảng kinh tế phát triển bền vững mục tiêu quan trọng, việc phát triển mơ hình sinh kế bền vững phương thức chiến lược xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống, chất lượng sống người, hướng tiếp cận phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo Tiếp cận nhằm mục đích phê phán quan điểm đại hóa lí thuyết phát triển đặt người vị trí trung tâm, hướng cộng đồng với phát triển bền vững thỏa mãn đáp ứng nhu cầu tương lai Chiến lược sinh kế xem định việc lựa chọn, kết hợp quản lý nguồn vốn sinh kế người nhằm để kiếm sống Kết sinh kế người hướng tới thể qua yếu tố: Sự hưng thịnh hơn: bao gồm gia tăng mức Thu Nhập, hội việc làm nguồn vốn tài nâng cao Đời sống nâng cao: tiền thứ mua tiền, mức sống đánh giá giá trị hàng hóa phi vật chất Khác, mức độ đánh giá thể phương diện giáo dục, y tế, khả sử dụng dịch vụ Xã hội hộ gia đình Khả tổn thương giảm: người Nghèoluôn phải sống trạng thái dễ bị tổn thương Bởi vây, ưu tiên họ tập trung cho việc bảo vệ gia đình khỏi mối hiểm họa tiềm ẩn, thay phát triển hội Việc giảm tổn thương nằm ổn định giá thị trường, khả kiểm soát dịch bệnh, khả chống chọi với thiên tai An ninh lương thực củng cố: An ninh lương thực vấn đề cốt lõi phát triển người, tránh tổn thương Nghèođói Việc tăng cường an ninh lương thực thực nhiều cách tăng khả tiếp cận nguồn tàinguyên đất, tăng nguồn ThuNhập người dân vv 54 Sử dụng bền vững nguồn tàinguyên thiên nhiên: việc phát triển cần đôi với tái tạo bảo vệ nguồn tàinguyên thiên nhiên, tránh ô nhiễm môi trường Những tiêu mong muốn kết người cần đạt được, đồng thời biểu sinh kế bền vững Một sinh kế xem bền vững đối phó phục hồi áp lực, cú sốc trì, nâng cao khả tài sở hạ tầng tương lai mà không làm tổn hại đến nguồn tàinguyên thiên nhiên 5.2 Các giải pháp khả thi lựa chọn sinh kế bền vững cho ngƣời dân XãMinh Thanh 5.2.1 Giải pháp phát triển nguồn lực người đầu tư vào người để phát triển cộng đồng bền vững chiến lược lâu dài, cần phái có quan tâm nỗ lực người dân phía Xã hội Bởi người dân chủ thể, đồng thời người dân sản phẩm trình tham gia vào mạng lưới Xã hội Con người sống trưởng thành môi trường giáo dục tốt trở thành người phát triển theo chiều hướng tích cực Nguồn vốn người củng cố khả lựa chọn hoạt động sinh kế phù hợp hiệu Thay đổi người trước hết thay đổi nhận thức, đòi hỏi cần phải có sách chương trình dự án nhằm nâng cao trình độ dân trí Phải làm thay đổi sâu sắc từ cách nhìn nhận người dân giáp dục, làm cho họ hiểu tri thức nguồn vốn làm thay đổi sống, góp phần nâng cao địa vị họXã hội Thay đổi nhận thức hành vi khơng giáo dục ngồi Xã hội mà phải giáo dục gia dình, giáo dục lối sống, nhân phẩm, phát triển giáo dục nâng cao trình độ dân trí nhóm dân cư Nghèolà giải pháp lâu dài để xay dựng nguồn vốn người, trình độ họ nâng caohọ có hội việc lựa chọn cho hoạt động sinh kế phù hợp với sở thích thân đồng thời có nguồn ThuNhập có ý thức cách phân bổ chi tiêu hợp lý, khoa học Như đời sống nâng cao, người có điều kiện chăm lo cho thân phát triển toàn diện thể xác lẫn tinh thần 5.2.2 Giải pháp sách vốn thiếu nguồn vốn tài hoạt động sinh kế đặc trưng người dân lao động lĩnh vực nông nghiệp Người dân gặp nhiều khó khăn tiếp cận nguồn vốn Xét mặt chủ quan, thân hoạt động sinh kếhọ tạo nguồn vốn tích lũy khơng lớn, tiềm thức người dân lao động nông nghiệp không dám mạo hiểm đầu tư quy mô lớn Về mặt Khách quan, người dân tài sản để chấp vay ngân hàng vay nóng nguồn từ bên ngồi với số lượng lớn Hiện từ phía quyền địa phương triển khai sách vốn cho người dân, hỗ trợ cụ thể 55 hóa thơng qua chương trình xóa đói giảm Nghèobằng cách cho người dân vay gặp khó khăn vay vốn làm ăn mức lãi suất thấp Điều góp phần vào củng cố hỗ trợ nguồn vốn tài cho người dân khơng đủ lực điều kiện phát triển mơ hình sinh kế bền vững 56 KẾT LUÂṆ VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc nghiên cứu thực trạng hoạt động sinh kế kết sinh kế qua trình tìm hiểu, phân tích yếu tố tác động đến lựa chọn hoạt động sinh kế người dân XãMinh Thanh, nhận thấy đời sống người dân ngày nâng cao Mặc dù hoạt động sinh kếhọ dựa vào sức lao động tay, chân số nguồn vốn sẵn có địa phương ThuNhập người dân nằm mức Khá so với ThuNhập bình quân đầu người nước Việc lựa chọn hoạt động sinh kế người dân chịu ảnh hưởng yếu tố chủ quan: Con người, lực tài họ, yếu tố Khách quan như: điều kiện tự nhiên, Xã hội, sở vật chất, hạ tầng vv Qua trình tìm hiểu phân tích theo mục tiêu câu hỏi nghiên cứu đặt ra, kết nghiên cứu khẳng định giả thuyết đưa đắn: Các hoạt động sinh kế người dân XãMinh Thanh nhìn chung bền vững, ổn định, mức sống người dân ngày cải thiện qua năm, mơ hình phát triển nơng nghiệp thôn tận dụng phát huy hết tiềm lực nguồn lực sẵn có vùng Cho nên, hiệu từ hoạt động sinh kế mang lại cho người dân có sống no đủ, chất lượng sống ngày nâng cao Việc lựa chọn hoạt động người dân miền núi XãMinh Thanh phải chịu tác động lớn yếu tố Khách quan chủ quan như: nguồn vốn tự nhiên, nguồn vốn người, nguồn vốn tài chính, nguồn vốn Xã hội Trong đáng kể tác động mạnh mẽ từ nguồn vốn người nguồn vốn tài Để hoạt động sinh kế người dân phát triển lâu dài bền vững cần phải có sách chiến lược hợp lý công tác quản lý phân bổ việc sử dụng nguồn lực địa phương đồng thời trọng vào chiến lược nâng cao trình độ dân trí người dân Xã, để từ góp phần vào cơng xây dựng cộng đồng Xã hội phát triển thịnh vượng Việc thực hoạt động sinh kế người dân Xã cần phải có hỗ trợ Nhà nước tổ chức Xã hội nguồn lực yếu thiếu, hỗ trợ cần thiết hữu hiệu nguồn vốn sinh kế người dân bổ sung Các sách, dự án hỗ trợ cho người dân cần tính đến trước mắt lâu dài, tạo điều kiện cho người dân tham gia vào dự án phát triển cộng đồng với tư cách chủ thể trung tâm có họ nhân tố quan trọng tham gia vào hoạt động sinh kế để nâng cao đời sống, xây dựng mơ hình sinh kếnơng thơn bền vững Một số kiến nghị * Về xây dựng chiến lược sinh kế bền vững: 57 Hướng tới việc xây dựng sinh kế mang tính bền vững, đào tạo, tập huấn nâng cao kĩ năng, phương thức hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói riêng hoạt động sinh kế Khác nói chung Đồng thời tập trung nâng cao lực cho tầng lớp thiếu niên để thay đổi chiến lược sinh kế tương lai gần Tuyên truyền, nâng cao ý thức tạo điều kiện để người dân tham gia vào xây dựng mô hình phát triển kinh tế, đa dạng hóa hoạt động sinh kế tận dụng hết nguồn lực sẵn có địa phương * Về xây dựng hệ thống sách: Cải thiện hệ thống thông tin, nâng cao khả tăng tiếp cận thể chế sách cho người dân Nâng cao mức lương cho người quản lí Xã hội tạo điều kiện thuận lợi để họ tâm vào việc phát triển cộng đồng Xây dựng chiến lược sinh kế cải tạo sinh kế riêng cho người dân gặp khó khăn tiếp cận sử dụng nguồn vốn sinh kế 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến Lê Xn Đình (2001), Nghèođói xóa đói giảm Nghèoở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Bộ kế hoạch đầu tư (2003), sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế khung phân tích Phạm Khơi Ngun Tạ Đình Thi (2005), Tài ngun mơi trường với định hướng phát triển bền vững đất nước, tạp chí Xã hội học số Lê Kim Lan (2007), Bài giảng phát triển cộng đồng, Đại học Khoa học Huế Hồng Mạnh Qn, Báo cáo khoa học cơng nghệ cấp đặc điểm văn hóa kiến thức chiến lược sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Darkrong – Quảng Trị, Huế Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Sửu, Khung sinh kế bền vững UBND XãMinh Thanh (2016), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế XãMinh Thanh Nguyễn Mỹ Vân (2009), Bài giảng sinh kế bền vững, Đại học Khoa học Huế 10 Viện ngân hàng giới (2005), Không tăng trưởng kinh tế, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Viện Xã hội học tâm lý LĐQL (2005), Các phương pháp nghiên cứu Xã hội học II.Tiếng Anh Chambers, R and G R Conway (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion Paper No 296 Phụ lục 01 59 Danh sách ngừời cung cấp thông tin XPhiếu sô 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Họ và tên dịch văn hậu dịch trung hiếu dịch văn lư dịch văn nguyên dịch văn quyết dịch đức huỳnh đàm văn tâm dịch văn thuấn nguyễn văn thượng nguyễn văn vương lương văn đinh lương văn đàm đinh văn dân dịch văn chung dịch văn chấm nguyễn văn châu nguyễn văn bảo dịch văn cán dịch văn báo lương văn hán hoàng văn ty hoàng thị xinh hứa thị yến dinh văn tụng triệu văn ton hứa văn tểnh hoàng thị hoàng đức thắng hoàng thị thơi đinh văn lực hà văn nghiêm hà văn ninh hoàng thị nơi hà thị nôi Tuổi Thôn/Xóm Xa Huyên Dân tôc 43 45 55 59 48 52 64 68 tổng say tổng say tổng say tổng say tổng say tổng say tổng say tổng say minhminhminhminhminhminhminhminhnguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình dao dao dao dao dao dao kinh dao 44 tởng say minh ngun bình kinh 47 44 49 50 42 47 50 55 42 46 49 53 61 55 56 58 57 38 30 41 37 47 54 60 41 tổng say tổng say tổng say tổng say tổng say tổng say tổng say tổng say tổng say tổng say tổng say nà tổng nà tổng nà tổng nà tổng nà tổng nà tổng nà tổng nà tổng nà tổng nà tổng nà tổng nà tổng nà tổng nà tởng ngun bình ngun bình ngun bình ngun bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình kinh tày tày kinh dao dao kinh nùng dao nùng tày nùng nùng tày dao dao tày tày tày nùng tày tày tày tày tày 60 minhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminh 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 lương văn quang lương văn sinh ma văn súng hoàng văn sỹ hà văn đông hà văn tâm hà văn luận đàm văn thạch lương văn cường đinh ngọc cam lương văn chịch hà trung hiếu triệu tòn khe phạm văn hiên hoàng văn hoáy hà văn huỳnh hà văn hưng hà văn lâm đin ngọc đạt đinh ngọc hải hà văn hái đinh ngọ định đinh thị liễu hoàng văn 58 chương 59 bàn văn dần 60 hoàng thị duyên 54 61 40 40 53 28 54 58 51 61 51 57 50 50 77 38 39 37 61 52 54 46 55 nà tổng nà tổng nà tổng nà tổng nà tổng nà tổng vũ ngược vũ ngược vũ ngược vũ ngược vũ ngược vũ ngược vũ ngược vũ ngược vũ ngược vũ ngược vũ ngược vũ ngược vũ ngược vũ ngược vũ ngược vũ ngược vũ ngược minhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhminhnguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình nguyên bình kinh tày tày kinh tày tày tày kinh kinh dao kinh tày dao kinh kinh tày tày tày dao kinh tày nùng tày 55 43 54 vũ ngược minh vũ ngược minh vũ ngược minhnguyên bình nguyên bình nguyên bình tày dao nùng Phụ lục 61 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNGHỘ PHIẾU ĐIỀU TRA HỘNƠNG NGHIỆP I Thơng tin chung hộ 1.1 Họ tên:……………………………………………… 1.2 Tuổi:…………… 1.3 Thơn/xóm:…………… 1.4 Xã:…………………………… 1.5 Huyện:…………… 1.6 Dân tộc:……………………… 1.7 Học vấn:……………………………… ……… 1.8 Số nhân khẩu:……………………… 1.9 Số lao động:……………………….…… 1.10 Nghề nghiệp (Thuần nơng/Hỗn hợp/Phi Nơng):……………………… 1.11 Phân loại kinh tế hộ (Giàu/Khá/TRUNG BÌNH/Cận nghèo/Nghèo): ………………… II Thơng tin lực lượng sản xuất giá trị sản xuất hộ 2.1 Số lao động nông lâm nghiệp gia đình? Số lao động đào tạo nghề? Ngành nghề đào tạo? ………………………… Số lao động chưa đào tạo? Tại sao? …………………………………………………………………………………… ……… 2.2 Số lao động Phi Nông nghiệp gia đình? 2.3 Tổng diện tích đất đai:………… mét vng 2.4 Đất canh tác: ………… mét vuông 2.5 Tổng vốn sản xuất nông lâm nghiệp gia đình:……………………… triệu đồng Gia đình có vay vốn khơng (có/khơng)? Nếu CÓ vay, số tiền vốn vay gia đình? triệu đồng Nguồn vay? 2.6 Cây trồng giá trị sản xuất TT Cây trồng Diện tích (m2) Giá trị sản xuất/năm (1000 đ) 62 Lúa Ngô Đậu đỗ loại Rau Cây khác (nêu rõ)……… 2.7 Khó khăn, trở ngại sản xuất ngành trồng trọt gia đình gì? ……………………………………………………………………………………… 2.8 Vật nuôi giá trị sản xuất TT Vật nuôi Số lượng Giá trị sản xuất/năm (1000 đ) Lợn Gia súc (trâu, bò) Gia cầm (gà, vịt) Ao cá (mét vuông) Vât nuôi khác (nêu rõ)……… 2.9 Khó khăn, trở ngại sản xuất ngành chăn ni gia đình gì? ……………………………………………………………………………………… 2.10 Máy móc, thiết bị sản xuất nơng nghiệp T T Loại máy móc, thiết bị Máy làm đất (cày, bừa) Máy tuốt lúa Số lượng (chiếc) Ghi Máy khác (nêu rõ)………………… III Thunhậphộ 3.1 Tỷ trọng thunhậpnông nghiệp (%)…………… Tỷ trọng thunhập Phi Nông nghiệp (%):……………… (Tổng thunhậpnông nghiệp+Phi Nông nghiệp = 100%) 3.2 Thunhập tiền mặt từ nông nghiệp gia đình năm ngối:………… triệu đồng So với năm trước đó, số tiền thunhập thay đổi nào?(tăng hơn/giảm đi/không đổi)……………………… Tại sao?………………………… ……………………………………………………………………………………… 3.3 Thunhập tiền mặt từ Phi Nơng nghiệp gia đình năm ngối:…………… 63 triệu đồng So với năm trước đó, số tiền thunhập thay đổi nào? (tăng hơn/giảm đi/không đổi)……………………… Tại sao?…… ………………………………………………………………………………………… … Xin cám ơn gia đình! 64 ... nghiên cứu đề tài: “Sinh kế Thu Nhập nông hộ Xã Minh Thanh,Huyện Nguyên Bình,Tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu cụ thể + Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế Xã hội, tác động đến...THÁI NGUYÊN 2018 ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - & - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI “Sinh kế Thu Nhập nơng hộ Xã Minh Thanh,Huyện Ngun Bình,Tỉnh. .. kinh tế Xã hội Xã Minh Thanh ,Huyện Nguyên Bình,Tỉnh Cao Bằng + Các hoạt động sinh kế Thu Nhập từ hoạt động sinh kế người dân địa phương + Các giải pháp phát triển sinh kế bền vững, nâng cao đời