Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
THIẾTLẬP BẢNG VẼAUTOCAD 1.1 Tạo vẽ mẫu tiêu chuẩn Việt Nam 1.1.1 Mục đích Để có thống tiêu chuẩn vẽ, việc tạo vẽ mẫu theo tiêu chuẩn cần thiết Việc giúp giảm thời gian thiếtlập thực vẽ mới, đảm bảo tính thống tiêu chuẩn cho vẽ Trình tự thực hiện: − Định dạng vẽ theo TCVN cách trình bày bố trí vẽ: Khổ giấy, khung tên, đơn vị, định dạng chữ viết, đường nét, dung sai kích thước hình học… − Sau định dạng, tiến hành lưu thành file mẫu để sử dụng sau (Hình 1) File\Save as chọn AutoCAD Drawing Template (*.dwt) Hình 1 Lưu file định dạng thành file mẫu để sử dụng 1.1.2 Định dạng khổ giấy, đơn vị tạo khung tên Vào File\New…acadiso.dwt để sử dụng hệ đơn vị vẽ hệ Mét Hình Tạo file vẽ Giả sử cần định dạng khung tên A3, tiến hành bước sau: Gõ lệnh MVSETUPenter Hiện enable paper space (Yes/ No) ta chọn No Tiếp tục lên menu yêu cầu chọn hệ đợn vị: Chọn Metricenter Tiếp tục bảng thông báo chọn tỷ lệ vẽ: enter the scale factor, chọn (1): 1enter Tiếp tục gõ vào kích thước theo chiều rộng vẽ: 420 , gõ vào chiều cao khổ giấy A3: 297 Ta đường bao khổ giấy A3 hình vẽ: Vẽ khung tên: Chọn đường bao tờ giấy, gõ offset Gõ khoảng cách offset 10enter Sau chọn hướng offset vào bên tờ giấy hình sau: Hình Lệnh offset khung tên Khố giấy A3 có cách lễ trái 20mm, lề phải, 10mm nên ta dịch chuyển lề trái sang phải thêm 10mm Nắm điểm khung tên tại, kéo sang phải, gõ 10 enter sau: Định dạng đường nét cho khung tên: đường bao tờ giấy ta tạo layer ẩn in (No print), đường khung tên ta chọn nét đậm (0.7mm), đường bao thấy (0.5mm), đường mãnh, chữ viết kích thước (nét mãnh 0.25mm) Bảng 1 Danh sách layer sử dụng vẽ Kiểu đường nét (LineType) Kích cỡ (mm) STT Tên layer Duong_dam 0.5 Duong_manh 0.25 Duong_dut 0.25 Duong_tam Khung_ten 0.25 0.7 Mat_cat 0.7 Khung_bao 0.25 Ghi Lưu ý: Các bạn lưu file lại, lớp sử dụng cho Sau tạo lớp xong, ta đóng hộp thoại Layer Properties Manager Ta thử vẽ đường nét Trên tab Home, nhấp vào danh sách sổ xuống Layer panel Layer, chọn duong_tam duong_dut vẽ đoạn thẳng Nhìn kết ta thấy chiều dài nét gạch lớn Ở lớp Center-Line: Theo tiêu chuẩn độ dài chiều dài nét gạch bề rộng khoảng trống 8/2mm Ở lớp Hidden-Line: Theo tiêu chuẩn độ dài chiều dài nét gạch bề rộng khoảng trống 4/1mm Do để đảm bảo tiêu chuẩn ta phải thu nhỏ lại tỷ lệ cách, từ bàn phím ta nhập“LTS” (LTSCALE), sau nhấn Enter Ngay trỏ, có dòng nhắc, tỷ lệ mặc định 1, ta nhập giá trị 0.35 nhấn Enter Ta nét vẽ hình, đảm bảo tỷ lệ (8/2 4/1) 1.1.3 Định dạng chữ viết a Kiểu chữ Sử dụng bảng mã TCVN 7284 trường Đại học Bách Khoa TP HCM Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Khoa Cơ Khí Thiếtlập mặc định kiểu chữ cho vẽ: Download font: http://www.mediafire.com/download/44fftlft5ausii1/fontTCVN7284.rar Chép font vào vị trí C:\Windows\Fonts: − tcvn+7284-2003i.ttf − tcvn+7284-2003r.ttf Vào Format\Text style\Text style…: Hình Định dạng kiểu chữ Hộp thoại xuất hiện, tiến hành thiếtlập thông số Hình Hình Thiếtlập font chữ mặc định Thực xong, kích chọn Set Current Ngồi ta nhập giá trị cho thông số Height, Width Factor Oblique Angle Height Chiều cao kiểu chữ Nếu muốn xuất dòng nhắc “Height:” thực lệnh Text nhập giá trị chiều cao Nếu ta muốn chiều cao kiểu chữ cố định nhập dòng text ta nhập giá trị chiều cao chữ Ta nhập chiều cao chữ 3,5 Width factor Tỷ lệ chiều rộng chữ, có tỷ lệ bình thường Nếu nhỏ chữ co lại, lớn chữ giãn Theo tiêu chuẩn: Hệ số chiều rộng cho chữ hoa chữ số 5/7 Hệ số chiều rộng cho chữ thường 4/7 Oblique angle: Độ nghiêng chữ Nếu khơng chữ thẳng đứng, dương chữ nghiêng sang phải, âm nghiêng sang trái Theo tiêu chuẩn, chữ nhập vẽ đứng (độ nghiêng 00) nghiêng với phương nằm ngang góc 750 (độ nghiêng 150) Vì ta chọn kiểu chữ nghiêng (Italic) nên khơng cần nhập góc nghiêng b Ghi chữ Khuyến nghị nên sử dụng chế độ canh lề: Chọn No Columns Ví dụ: có hình chữ nhật 100x8, viết chữ có chiều cao 3.5mm canh khối hình chữ nhật: Gõ MText Enter, ta chọn góc trái hình chữ nhật góc phải hình chữ nhật (miễn quét hết hình chữ nhật), chọn No columns, chế độ canh lề Middle Center (Ở trung tâm) Sau ta gõ đoạn text vào: Để ý rằng, đoạn text canh lề theo Middle Center dấu canh lề màu xanh xuất trên, canh lề trái nằm (Middle left) sau: c Ghi ký tự đặc biệt Ø75 enter %%c75 55% enter 55%%% ±0.05 enter %%p0.05 90° enter 60%%d 1.1.4 Định dạng kích thước hình học dung sai theo tiêu chuẩn Đầu tiên ta mở hộp thoại Dimension Style Từ bàn phím ta nhập: D • Dung sai lắp ráp Theo tiêu chuẩn ISO 129, kiểu thể dung sai lắp ghép sau: Tùy điều kiện mà ta chọn cách thể dung sai kích thước khác Muốn ghi sai lệch lắp ráp, ta click vào biểu tượng: Sau chọn kiểu thể cho dung sai lắp ghép chi tiết trục, lỗ, lỗ - trục theo kiểu khác (bản vẽlắp ráp vẽ chế tạo) • Chỉ dẫn thành phần kích thước góc Các quy tắc dẫn dung sai kích thước dài áp dụng cho dẫn dung sai kích thước góc, khác phải ln ln ghi rõ đơn vị đo kích thước sở, số thập phân sai lệch kích thước góc (xem hình bên dưới) Nếu sai lệch kích thước góc số phút độ số giây phút, trước số phút số giây phải ghi 0° 0°0′ d Ghi sai lệch hình dạng Độ xác hình dạng quy định dung sai hình dạng Dung sai hình dạng dung sai bề mặt thực chi tiết so với bề mặt hình học lý tưởng (là bề mặt xác định kích thước vẽ) Lệnh Tolerance (TOL) dùng để ghi dung sai hình dạng vị trí bề mặt vẽ hai hộp thoại Geometric Tolerance Symbol Kết hợp với lệnh Leader ta tạo đường dẫn cho ký hiệu dung sai Ví dụ: • Độ phẳng Với hình chiếu cạnh khối lập phương sau: Sử dụng công cụ leader, ta gõ LEADenter Chọn điểm bắt đầu cạnh hình chữ nhật, gõ 10enter (10mm) lên phía trên, 10enter (10mm) sang phải; gõ Aenter, enter lần nữa, gõ Tenter, hộp thoại sau xuất Điền giá trị dung sai, 0.05 Chèn ký hiệu đường kính Φ Sau chọn xong ta nhấn OK Được kết sau: • Sai lệch hình dạng bề mặt trụ: − Độ xác prơfin theo mặt cắt ngang bao gồm dạng + Sai lệch độ tròn: khoảng cách lớn Δ từ điểm prôfin thực đến vòng tròn áp + Sai lệch độ ơvan: sai lệch độ tròn mà prơfin thực hình ôvan + Sai lệch độ phân cạnh: sai lệch độ tròn mà prơfin thực hình nhiều cạnh Cách ghi: − Độ xác prơfin theo mặt cắt dọc trục: khoảng cách lớn Δ từ điểm prơfin thực đến phía tương ứng prơfin áp − Độ xác prơfin theo mặt cắt dọc trục bao gồm dạng + Độ côn: sai lệch prôfin mặt cắt dọc mà đường sinh đường thẳng khơng song song với + Độ phình: sai lệch prôfin mặt cắt dọc mà đường sinh khơng thẳng đường kính tăng lên từ mép biên đến mặt cắt + Độ thắt: sai lệch prôfin mặt cắt dọc mà đường sinh không thẳng đường kính giảm từ mép biên đến mặt cắt • Sai lệch hình dạng phẳng - Độ phẳng: khoảng cách lớn Δ từ điểm bề mặt thực đến mặt phẳng áp, giới hạn phần chuẩn - Độ thẳng: khoảng cách lớn Δ từ điểm prôfin thực đến đường thẳng áp, giới hạn phần chuẩn e Ghi sai lệch vị trí: − Độ xác vị trí quy định dung sai vị trí − Dung sai vị trí dung sai vị trí danh nghĩa bề mặt (đường trục hay mặt phẳng đối xứng) so với chuẩn, hay dung sai vị trí danh nghĩa bề mặt chi tiết − Vị trí danh nghĩa xác định kích thước danh nghĩa bề mặt khảo sát − Các chi tiết máy vật thể giới hạn bềmặt phẳngphẳng, trụ, cầu, … Các bề mặt phải có vị trí tương quan xácmới đảm bảo chức chúng • Sai lệch độ song song mặt phẳng: - Độ song song mặt phẳng: hiệu Δ khoảng cách lớn nhỏ mặt phẳng áp giới hạn phần chuẩn • Độ song song đường tâm: - Độ song song đường tâm: tổng hình học sai lệch độ song song song hình chiếu đường tâm lên hai mặt phẳng vng góc, hai mặt phẳng mặt phẳng chung đường tâm • Độ vng góc mặt phẳng - Độ vng góc mặt phẳng: sai lệch góc mặt phẳng so với góc vng, biểu thị đơn vị dài Δ chiều dài phần chuẩn • Độ vng góc mặt phẳng đường tâm đường tâm - Độ vng góc mặt phẳng đường tâm đường tâm: sai lệch góc mặt phẳng đường tâm đường tâm chuẩn so với góc vng, biểu thị đơn vị dài Δ chiều dài phần chuẩn • Độ đồng tâm đường tâm bề mặt chuẩn - Độ đồng tâm đường tâm bề mặt chuẩn: khoảng cách lớn đường tâm bề mặt quay khảo sát đường tâm bề mặt chuẩn chiều dài phần chuẩn • Độ đảo hướng kính - Độ đảo hướng kính: hiệu khoảng cách lớn nhỏ từ điểm prôfin thực bề mặt quay tới đường tâm chuẩn mặt cắt vng góc với đường tâm chuẩn • Sai lệch độ đối xứng f Độ nhám bề mặt Độ nhám bề mặt đánh giá theo hai tiêu: Ra Rz Sai lệch trung bình số học prơfin Ra 1l n Ra = ò| h( x) | dx » å | hi | l0 n i =1 Chiều cao mấp mô prôfin theo 10 điểm Rz 5 Rz = (å H i max +å H i ) 1 TCVN 2511:1995 quy định 14 cấp độ nhám trị số thông số nhám Ra Rz Ký hiệu độ nhám bề mặt Kí hiệu Ý nghĩa Khơng quy định phương pháp gia công lần cuối bề mặt Bề mặt gia công phương pháp tách bỏ lớp vật liệu Bề mặt gia công phương pháp không tách bỏ lớp vật liệu Cách ghi độ nhám bề mặt : độ nhám bề mặt theo Ra ≤ 0,63 μm : độ nhám bề mặt theo Rz ≤ 20 μm − Bước 1: Click vào biểu tượng ghi độ nhám , đánh lệnh “AMSURFSYM” − Bước 2: chọn bề mặt cần ghi độ nhám − Bước 3: chọn điểm bắt đầu, click cái, sau chọn hướng ghi độ nhám, enter Hiện bảng thông báo sau: Loại hình gia cơng PP gia cơng (tiện, phay…) Độ nhám bước gia công đâu tiên Cách chạy dao Các vị trí ghi độ nhám: Độ nhám bước gia thứ hai ... nét vẽ hình, đảm bảo tỷ lệ (8/2 4/1) 1.1.3 Định dạng chữ viết a Kiểu chữ Sử dụng bảng mã TCVN 7284 trường Đại học Bách Khoa TP HCM Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Khoa Cơ Khí Thiết lập. .. FormatText styleText style…: Hình Định dạng kiểu chữ Hộp thoại xuất hiện, tiến hành thiết lập thơng số Hình Hình Thiết lập font chữ mặc định Thực xong, kích chọn Set Current Ngồi ta nhập giá trị... Dimension Style ISO-35 xuất Trong trình thiết lập ta tìm hiểu thông số hộp thoại New Dimension Style a Ghi kích thước hình học Trang Lines: Trang dùng để thiết lập lựa chọn liên quan đến đường kích