Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
150 KB
Nội dung
A. Đặt vấn đề I - Lý do chọn đề tài. Ngay từ thời xa xa( Hi nạp - La mã cổ đại) TDTT đã đợc coi trọng là một nền văn hoá nhằm hoàn thiện con ngời. " Vận động là sức khoẻ, là sự sống", các nhà triết học thời cổ đại đã đề cao cái đẹp trong sự phát triển hài hoà, luôn trong sạch về đạo đức, phong phú về tinh thần và hoàn thiện về thể chất do thể dục thể thao đem lại. Mặt khác, thể dục thể thao còn là nội dung quan trọng của hệ thống giáo dục XHCN nhằm phát triển con ngời toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ . Nó không những đóng vai trò trong việc nâng cao sức khoẻ toàn dân mà nó còn là món ăn tinh thần trong xã hội loài ngời. Khi đất nớc đi lên, càng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì song song với sự phát triển đó TDTT cũng đợc đổi mới và phát triển theo. Sự đổi mới và phát triển này làm cho chất lợng thể chất đợc nâng lên đòi hỏi các nhà ngiên cứu, các nhà chuyên môn và các giáo viên giảng dạy bộ môn TDTT phải có những phơng pháp nghiên cứu, phơng pháp huấn luyện, phơng pháp giảng dạy và áp dụng các bài tập mang tính khoa học phù hợp. ở mỗi bộ môn đều có những đặc trng, những phơng pháp luyện tập riêng, vì vậy các huấn luyện viên, các giáo viên phải hớng dẫn HS theo phơng pháp riêng đó. Bộ môn Điền kinh nói chung và bộ môn Ném bóng nói riêng cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Ném bóng là bộ môn nằm trong hệ thống GDTC, là môn giảng dạy chính khoá của trờng THCS. Là môn thể thao dùng sức của bản thân ném bóng đi đợc một khoảng cách xa nhất theo đúng kỹ thuật. Để đa bóng ném đi thật xa, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của thần kinh và cơ bắp. Muốn đạt đợc thành tích cao,. Ngời tập phải có thể lực tốt, nhất là sức mạnh và tốc độ. Khác với đi và chạy, ném bóng là hoạt động không có chu kỳ. Yêu cầu của môn học ngoài dụng cụ, sân tập luyện thì vấn đề nắm vững kỹ thuật tốt và có thể lực là hai yếu tố có vai trò hết sức quan trọng. Kỹ thuật ném bóng xa có đà đợc chia làm 4 giai đoạn: chuẩn bị, chạy đà, ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. ở mỗi giai đoạn đều có vai trò nhất định ảnh hởng đến thành tích, tuy nhiên thì giai đoạn chạy đà và ra sức cuối cùng là quan trọng hơn cả bởi thành tích cao hay thấp phụ thuộc phần lớn vào hai giai đoạn này. ở đây sự kết hợp giữa 1 tay ngực và phối hợp chính xác, nhịp nhàng và nhanh nhẹn của hàng loạt các động tác cùng với tốc độ chạy đà, ra sức cuối cùng là những yếu tố quyết định. Vì vậy để tập luyện 1 cách nhuần nhuyễn hai giai đoạn này đồng thời phải tập luyện những bài phát triển chung, những bài tập bổ trợ nhất là bài tập dành cho phát triển cơ ngực, tay. Lứa tuổi các em ở THCS nói chung và ở khối lớp 9 nói riêng vấn đề nắm vững kỹ thuật có thể nói tơng đối hoàn thiện, tuy nhiên khả năng phối hợp ở các giai đoạn gần nh không thể thực hiện đợc dẫn đến thành tích rất hạn chế. Tại sao vậy? Thực tế đã chứng minh qua mấy năm giảng dạy gần đây cả ở trờng THCS và đội tuyển 4 môn Điền kinh phối hợp của huyện đều gặp rất nhiều khó khăn trong việc phối hợp các giai đoạn kỹ thuật và góc độ ra bóng thờng không ổn định, có khi góc độ ra bóng quá lớn 45-50 0 hoặc nhỏ quá 20-25 0 mà góc độ bay chuẩn của bóng là 35- 45 0 . Vì vậy ngoài việc nắm vững kỹ thuật ra thì vấn đề thể lực và sự phối hợp nhuần nhuyễn các giai đoạn kỹ thuật ném bóng xa cần phải đợc khắc phục ngay, cần phải có những phơng pháp luyện tập cũng nh những bài tập bổ trợ để nâng cao thể lực cho các em. Để giúp HS trờng THCS nói chung học tốt hơn môn Ném bóng xa có đà tôi đã tiến hành nghiên cứu kỹ thuật ném bóng và đa ra hệ thống một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thể lực cho các em. Sáng kiến của tôi có nội dung nh sau: " áp dụng và nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao việc học kỹ thuật ném bóng xa của HS khối lớp 9 tr ờng THCS " II - Mục đích nghiên cứu - Nhằm nâng cao hiệu quả việc học tập kỹ thuật ném bóng xa của học sinh. -Tạo cho HS có kỹ năng rèn luyện các cơ cánh tay, bả vai . - Gây hứng thú và say mê học tập môn ném bóng cho học sinh. III - Đối t ợng nghiên cứu: - Học sinh khối 9 (Lớp 9D là lớp thực nghiệm, lớp 9C là lớp đối chứng) trờngTHCS. IV - Ph ơng pháp nghiên cứu: 2 - Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. - Phơng pháp phỏng vấn và tọa đàm - Phơng pháp thực nghiệm s phạm V- Phạm vi nhiên cứu. Đây là một sáng kiến đợc xác định trên cơ sở một phơng pháp nhỏ của việc dạy môn Ném bóng. Nó chỉ xác định đợc trong một thời lợng nhỏ trong giờ Thể dục. Tuy nhiên đây là một sáng kiến đợc áp dụng ở tất cả các khối lớp của chơng trình THCS khi học môn Ném bóng xa có đà. 3 B. Giải quyết vấn đề I . Cơ sở lý luận của việc lựa chọn các bài tập giáo dục thể chất. Năng lực thể thao bao gồm các tố chất vận động sức mạnh, sức nhanh, sức bền, sức khéo léo, mềm dẻo, khả năng phối hợp vận động trong thực hiện các bài tập thể lực và kĩ thuật. Nhiệm vụ của thể dục sức khoẻ cho trẻ em THCS đợc coi là quan trọng đặc biệt là tính đặc trng của phát triển cơ thể. Trẻ từ 12-14 tuổi cũng có thể coi là thời kỳ tiền dạy thì. Sự tăng trởng cơ thể tăng lên rõ rệt. Nhu cầu vận động ở tuổi THCS (cấp II) cũng tăng lên nh một đòi hỏi tâm lý tự nhiên. Các hoạt động dùng sức mạnh, khéo léo, tốc độ và sức bền đã dần dần thích ứng với năng lực cơ thể. Vì vậy với kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản đợc tiếp thu ở giai đoạn 14 - 15 tuổi có điều kiện củng cố và phát triển đa dạng hơn. Nhiệm vụ Thể dục sức khoẻ cho HS lứa tuổi này là tiếp tục hình thành các năng lực thể chất với yêu cầu cao hơn về trình độ và đa dạng hoá về các kỹ năng vận động cơ bản. Mặt khác phát triển tính liên tục trong phát triển sau giai đoạn Tiểu học, vẫn không ngừng củng cố các kỹ năng vận động cơ bẳn nhất, các thao thác vận động cơ và chức năng hô hấp, biết dùng sức, thả lỏng, hồi phục, biết điều chỉnh các thao thác trong điều khiển hành vi vận động. ở cuối độ tuổi này khả năng vận động của các em gần nh đạt tới mức hoàn thiện - Dùng sức mạnh phát huy tốc độ, tính chính xác và khéo léo để tiết kiệm sức, khả năng trí tuệ trong lựa chọn cách thức vận động hợp lý nhất. Những biểu hiện trên đây đợc chú ý theo hớng dẫn luyện tập sức khoẻ bằng các bài tập có lợng vận động TDTT ngoại khoá trong ngày. Các bài tập có tính kỹ thuật đợc đa vào chơng trình học cũng cần nhiều hơn so với ở cấp tiểu học để sử dụng đợc khả năng phát triển ý thức và trí tuệ vận động đã tơng đối phong phú. Chính ở lứa tuổi 14 - 15, khả năng về mặt hoạt động thể thao cũng đợc bộc lộ rõ nét thông qua đánh giá năng lực thể chất. Sự phân tích đầy đủ có tính khái quát về sức khoẻ nói chung và năng lực thể chất điển hình sẽ rất cần thiết để lựa chọn, phân biệt nội dung bài tập, hớng vận động thích hợp và phơng pháp cá biệt hoá nhằm đẩy mạnh quá trình phát triển sinh học giai đoạn dạy thì. Để có sức khoẻ tốt, năng lực hoạt động phát triển và chất lợng vận động không ngừng đợc nâng cao thì việc đa ra những phơng pháp, phơng tiẹn và bài tập phù hợp là rất cần thiết 4 và cấp bách nhất là trong quá trình GDTC ở nhà trờng THCS còn rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất và thời gian luyện tập. II. Cơ sở thực tiễn trong lựa chọn hệ thống các biện pháp và các bài tập trong giảng dạy kỹ thuật ném bóng xa. Nhằm tìm hiểu cơ sở thực tiễn các hệ thống, các biện pháp và các bài tập trong giảng dạy kỹ thuật ném bóng xa. Tôi đã tiến hành phỏng vấn 20 GV giảng dạy môn GDTC, những ngời đang trực tiếp làm công tác giảng dạy ở các trờng trong huyện kết quả thu đợc phiếu phỏng vấn đợc tôi trình bày ở bảng 1. Bảng 1: Kết quả hệ thống và biện pháp giảng dạy ném bóng xa ( n = 10) TT Biện pháp sử dụng Số ý kiến đồng ý Tỉ lệ 1 Xây dựng kỹ thuật và đặc điểm bài học (Tông qua phân tích và làm thị phạm kỹ thuật) 10 100% 2 Thực hiện động tác theo khẩu lệnh1,2,3,4,5 8 80% 3 Giảng dạy kỹ thuật trong các điều kiện khó, dễ khác nhau 4 40% 4 Thực hiện kỹ thuâth ném bóng kết hợp với các phơng tiện bài tập bổ trợ 5 50% 5 Thực hiện kỹ thuật không có khẩu lệng 7 70% 6 Tham gia thực tế thi đấu nhiều lần 3 30% 7 Nhiều lần xem băng hình, tranh ảnh 4 40% Từ kết quả thu đợc ở bảng 1 cho chúng ta thấy các GV đều lựa chọn các ph- ơng pháp 1,2,5 làm các biện pháp chính trong giảng dạy kỹ thuật ném bóng xa. Tôi cho rằng các biện pháp trên đã đợc trình bày cụ thể trong tất cả các SGK ném bóng.Với biện pháp thứ 4 thông qua trao đổi trực tiếp với GV họ đều rất mong muốn có, song họ cha hình dung đợc phơng tiện bổ trợ ấy là nh thế nào? và các bài tập kèm theo có thể xây dựng đợc hay không? hầu hết các ý kiến đều nhất trí cho rằng. 5 Nếu có đợc phơng tiện và hệ thống các bài tập làm theo thì họ sẵn sàng sử dụng. Còn các biện pháp 3,6,7 mà tôi đa ra trong phiếu phỏng vấn đều không đợc đa số các GV sử dụng, một mặt vì các biện pháp không sát với thực tế, mặt khác nếu cố tình sử dụng thì đòi hỏi các phơng tiện và kỹ thuật cấp cao khó mà có thể thực hiện đợc. III . Lựa chọn hệ thống các biện pháp và các bài tập ứng dụng trong quá trình giảng dạy kỹ thuật ném bóng cho đối t ợng nghiên cứu. 3.1: Xác đinh hệ thống các biện pháp. Qua tham khảo các tài liệu chuyên môn khác nhau, qua thực tiễn quá trình học tập của các em HS khối 9 trờng THCS tôi đang giảng dạy và một số trờng khác , qua phỏng vấn trực tiếp các giáo viên chuyên môn kết hợp với đặc điểm tâm sinh lý và cơ sở lý luận tôi đã lựa chọn hệ thống sau đây. 1. Xây dựng khái niệm kỹ thuật và đặc điểm ngời học (thông qua phân tích và làm thị phạm kỹ thuật, xem ảnh kỹ thuật .) 2. Thực hiện động tác theo khẩu lệnh 1,2,3,4,5 4. Thực hiện kỹ thuật ném bóng kết hợp với các phơng tiện bổ trợ. 5. Thực hiện kỹ thuật không có khẩu lệnh. 3.2: Xây dựng hệ thống các bài tập bổ trợ với ph ơng tiện tự tạo phục vụ cho kỹ thuật ném bóng xa. Khi tiến hành giảng dạy kỹ thuật ném bóng xa cho đối tợng nghiên cứu, trong quá trình sử dụng các biện pháp đã nêu trên, tôi thấy rằng: Điểm yếu của các em học sinh khi thực hiện kỹ thuật ném bóng là sự yếu ớt của các nhóm cơ vai, sự phối hợp giữa lực đạp sau của chân với cơ thể vẫn còn yếu. (Thân ngời không tạo đợc hình cánh cung, không tận dụng đợc lực tổng hợp của toàn thân, thậm trí có trờng hợp năng bóng thẳng không đúng hớng ). Trong đó tôi xin lu ý để thực hiện biện pháp thứ 4 đã lựa chọn ở trên tôi đã hệ thống và nghiên cứu mội số bài tập cho việc học tập và hoàn thiện kỹ thuật ném bóng. (Dới đây tôi xin trình bày các bài tập mà tôi đã lựa chọn) Bài tập : Hai ng ời đứng cùng chiều nắm tay nhau một ng ời thực hiện động tác ỡn thân. 6 - Mục đích bài tập 1: Bổ trợ kỹ thuật phối hợp toàn thân khi thực hiện ném bóng. - Chuẩn bị: Hai ngời đứng theo hàng dọc trớc sau cách nhau 0.5 - 0.6cm. Ngời đứng trớc đa tay lên cao về sau nắm lấy tay ngời đứng sau, ngời phía sau đa hai tay lên cao về phía trớc nắm lấy 2 cổ tay hoặc bàn tay của bạn. - Động tác: Ngời đứng phía trớc nâng đầu gối chân phải, về trớc, lên cao và thực hiện đông tác ỡn thân, ngời đứng sau bớc về trớc 1 bớc nhỏ, dồn trọng tâm vào chân sau, ngực hơi ỡn giữ chân để làm chỗ dựa vững chắc cho bạn ở trớc thực hiện động tác. Các động tác đợc thực hiện đi, lại làm nhiều lần (Xem hình 1) Bài tập 2 - Hai ng ời nắm tay nhau cùng b ớc về phía tr ớc thực hiện ỡn thân. Mục đích bài tập: (T ơng tự bài tập 1) Chuẩn bị: Hai ngời đứng quay lng vào nhau, hai tay đa ra sau, nắm lấy hai tay của nhau. Khoảng cách giữa hai ngời từ 0.4-0.5m 7 ảnh ảnh Động tác: Cùng bớc chân về trớc một bớc nhỏ, đồng thời đa hai tay về phía sau lên cao ( Bốn bàn tay vẫn nắm tay nhau) làm động tác ớn thân và làm đổi chân (Xem hình 2) Bài tập 3: Ném bóng bằng 1 tay qua đầu: - Mục đích: Xây dựng cảm giác góc độ ra bóng và kết thúc kỹ thuật ném bóng xa. - Chuẩn bị: Ngời đứng thẳng, hai tay cầm bóng phía trớc bụng ( bóng lớn) - Động tác: Bớc chân không cùng với tay cầm bóng về trớc, đồng thời đa vòng lên cao qua đầu ra sau. Trong quá trình đa bóng nh vậy cần xoay cổ tay sao cho kết thúc quá trình ra bóng thì bàn tay thuận ở phía dới bóng để chuẩn bị ném, tay kia chỉ giữ bóng có tính chất hỗ trợ không để bóng rơi. Tiếp theo ỡn thân dùng sức của tay thuận ném bóng về trớc (Xem hình 3) Bài tập 4: Tập với bóng treo: 8 ảnh - Mục đích: Tơng tự bài tập 3 - Chuẩn bị: Treo bóng lên 1 đoạn dây có chiều cao hn ngời 50cm. - Động tác: đứng tại chỗ ỡn thân đập tay vào bóng, hoặc chiếc khăn, tấm bảng cao su, túi cát Bài tập 5: Tập với dây chun: - Mục đích: tạo cảm giác đúng, phối hợp tàon bọ kỹ thuật ra sức cuối cùng và củng cố kỹ thuật. - Chuẩn bị: Để thực hiện bài tập 4 tôi đã thiết kế phơng tiện để luyện tập và xây dựng bài tập cho phơng tiện đó. Một cột cố định cao 1 - 1,5m Một vòng tròn nằm ở đầu dây 0,3cm, dây dài 1,2 - 1,5m 9 ảnh * Để thực hiện dụng cụ này tôi tiến hành xây dựng các bài tập sau: Tại chỗ, quay mặt vào mặt cột nắm dây kéo dọc ra phía sau, ngời hơi cúi. Tại chỗ 2 chân đứng thẳng bàn chân song song quay lng vào cố định kéo thẳng tay qua ngời tạo thành hình cánh cung Tại chỗ, ra sức cuối cùng, kéo dây căng, thực hiện toàn bộ ra sức cuối cùng. - Động tác: Bớc chân trái về trớc 1 bớc thành 1 khoảng cách đồng thời xoay ngực ỡn thân kéo căng dây nh khi ném bóng về trớc (Xem hình 5) 3.3. Nghiên cứu, ứng dụng hệ thống các bài tập bổ trợ đã đ ợc lựa chọn trong nâng cao hiệu quả kỹ thuật ném bóng xa của HS tr ờng THCS lứa tuổi 14 - 15. Để nghiên cứu ứng dụng các bài tập đã lựa chọn trong quá trình giảng dạy và nâng cao hiệu quả. Tôi đã tiến hành thực nghiệm trên 40 HS ở lứa tuổi 14 - 15 trong hai lớp 9C (nữ) và 9D (9nữ). Các đối tợng nghiên cứu, nhóm đối chứng gồm 20 em, nhóm thực nghiệm gồm 20 em đợc đánh giá thông qua 3 test đó là: - Kéo dây chun trong 30 giây - Tại chỗ đập tay cao có vạt chuẩn 15 giây - Ném bóng xa ở nhóm thực nghiệm, việc giảng dạy kỹ thiật ném bóng xa đợc tôi áp dụng các bài tập bổ trợ đã đợc lựa chọn ở các biện pháp 1,2,3,4,5 đợc tôi tiến hành trong suốt quá trình thực nghiệm. Thông thờng ở các biện pháp những bài tập đợc tôi tiến hành ở đầu các buổi tập sau phần khởi động. Toàn bộ quá trình thực nghiệm diễn ra trong hơn 1 tháng (5 tuần). Bảng 2: Kết quả kiểm tra 2 nhóm. Đối chứng và thực nghiệm tr ớc khi tiến hành thực nghiệm (n = 40). N = 40 Kéo dây chun 30'' Tại chỗ đập tay cao có vật chuẩn 15'' Ném bóng xa Đ.chứng(n=20) 15L 0,48 7L 0,36 27m 49 10 [...]... Phạm Vĩnh Thông 2/ Thể dục của Đỗ Ngọc Mạch - Trần Yến Hoa 3/ Điền kinh (tập 2) của Phanh Đình Cờng, Hoàng Mạnh Cờng 4/ Lỹ luận TDTT chủ biên Phạm Danh Tốn 5/ Các yếu tố vận động của môn điền kinh chủ biên giáo s Kim Minh 6/ Sinh lỹ học TDTT - Chủ biên Lu Quang Hiệp 7/ Tâm lý học TDTT của Du Đích 8/ Tâm lý lứa tuổi của Nguyễn Nhiệt Tình - Lê Minh Hạc 9/ Sách Giáo Viên môn Thể Dục lớp: 6 - 7 - 8 - 9 20... tập chạy bền trên địa hình tự nhiên 16 II Phơng tiện dạy học: +GV: Giáo án : + HS: Sân bãi sach sẽ, hố cát III Tiến trình dạy học: Nội dung A Phần mở đầu Đ Lợng TG 8/ I/ ổn định II/ Khởi động - Tập bài TD phát triển chung - Xoay các khớp I Bài mới: 1/ Nhảy xa - Chạy đà 3 bớc giậm nhảy bật cao vào hố cát - Chạy đà 5 bớc giậm nhảy bật cao vào hố cát GV và cán sự làm thủ tục đầu giờ * * * * * * * * * *... tập chạy bền trên địa hình tự nhiên 14 II Phơng tiện dạy học: +GV: Giáo án + HS: Sân bãi sach sẽ, hố cát III Tiến trình dạy học: Nội dung A Phần mở đầu Đ Lợng TG 8/ I/ ổn định II/ Khởi động - Tập bài TD phát triển chung - Xoay các khớp I Bài mới: 2/ Nhảy xa - Chạy đà 3 bớc giậm nhảy bật cao vào hố cát - Chạy đà 5 bớc giậm nhảy bật cao vào hố cát * Trò chơi: Lò cò tiếp sức 2/ Ném bóng: * Ôn đà 2 bớc . Mạnh Cờng 4/ Lỹ luận TDTT chủ biên Phạm Danh Tốn 5/ Các yếu tố vận động của môn điền kinh chủ biên giáo s Kim Minh. 6/ Sinh lỹ học TDTT - Chủ biên Lu Quang. phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì song song với sự phát triển đó TDTT cũng đợc đổi mới và phát triển theo. Sự đổi mới và phát triển này làm cho