Giáo án chuẩn theo bộ GDĐT môn vật lý lớp 10 chương trình dạy thêm file word

96 458 0
Giáo án chuẩn theo bộ GDĐT môn vật lý lớp 10 chương trình dạy thêm   file word

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : / / TUẦN TIẾT CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : -Nêu định nghĩa chuyển động thẳng Viết công thức tính qng đường dạng phương trình chuyển động chuyển động thẳng Kỹ : - Vận dụng cơng thức tính đường phương trình chuyển động để giải tập chuyển động thẳng - Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng - Thu thập thông tin từ đồ thị : Xác định vị trí thời điểm xuất phát, vị trí thời điểm gặp , thời gian chuyển động… - Nhận biết chuyển động thẳng thực tế B NỘI DUNG: I TÓM TẮT KIẾN THỨC: Dạng 1: Lập phương trình tọa độ: Bước 1: Chọn trục tọa độ, chiều dương, gốc thời gian Bước 2: Xác định t0, x0, v Bước 3: Viết phương trình tọa độ: x=x0+v(t-t0) Chú ý: + Phương trình tọa độ vật: x=x0+v(t-t0) v>0: vật chuyển động theo chiều dương Ox v hai xe chưa gặp + Khi ∆x < hai xe gặp NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài (2.15/tr10/SBT) Một xe máy xuất phát a/ Cơng thức tính qng đường từ A lúc chạy với vận tốc 40km/h để phương trình chuyển động: đến B Một ô tô xuất phát từ B lúc Của xe máy xuất phát từ A lúc giờ: chạy với vận tốc 80 km/h theo chiều với xe s1=v1t=40t máy Coi chuyển động xe máy ô tô x1=s1=40t với x0=0 thẳng Khoảng cách A B 20km Của ô tô xuất phát từ B lúc giờ: Chọn A làm mốc, chọn thời điểm làm mốc s2=v2(t-2)=80(t-2) với t ≥ thời gian chọn chiều từ A đến B làm chiều x2=x0+s2=20+80(t-2) dương b/ Đồ thị toạ độ xe máy ô tô biểu a/ Viết cơng thức tính qng đường diễn hình vẽ Đường I đồ thị xe máy phương trình chuyển động xe máy Đường II đồ thị ô tô b/ Vẽ đồ thị toạ độ thời gian xe máy ô tô hệ trục toạ độ x t c/ Căn vào đồ thị vẽ được, xác định vị trí thời điểm tơ đuổi kịp xe máy d/ Kiểm tra lại kết tìm cách giải phương trình chuyển động xe máy ô tô c/ Trên đồ thị, vị trí thời điểm tơ đuổi kịp xe máy biểu diễn giao điểm M có toạ 140km { xt ==3,5h M độ: M d/ Kiểm tra lại kết cách giải phương trình: x2=x1 ⇔ 20+80(t-2)=40t Suy thời điểm ô tô đuổi kip xe máy: Trang 22 tM = 140 = 3,5h 40 Và vị trí tơ đuổi kịp xe máy: x M=40.3,5=140 km Bài (VD 3-2/tr9/RL/ Mai Chánh Trí) Hai a/ Phương trình tọa độ xe: thành phố cách 120 (km) Xe ô tô khởi hành từ A lúc h với vận tốc 30km/h B Xe ô tô khởi hành từ B lúc với vận tốc 10km/h A Chọn gốc toạ độ A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc a/ Viết phương trình toạ độ xe b/ Tính khoảng cách hai xe lúc 8h30 9h30 Từ A: x01 = 0; t01 = 0; v1 = 30(km / h); x1 = x01 + v1 (t − t01 ) = 30t (km) Từ B: x02 = 120( km); t02 = 1(h); v2 = −10(km / h); x2 = x02 + v2 (t − t02 ) = 120 − 10t (km) b/ Tính khoảng cách hai xe: ∆x = x2 − x1 = 120 − 40t ⇒ t = 2,5(h) ⇒ ∆x = 120 − 40.2,5 = 20( km) c/ Hai xe gặp lúc giờ, nơi gặp Lúc 8h30: (trước hai xe gặp nhau) cách A km? Lúc 9h30: ⇒ t = 3,5(h) ⇒ ∆x = 120 − 40.3,5 = −20( km) (sau hai xe gặp nhau) c/ Lúc nơi gặp nhau: Hai xe gặp : ∆x = ⇒ 120 − 40t = ⇒ t = 3( h) ⇒ x1 = x2 = 30.3 = 90( km) Vậy hai xe gặp lúc 9(h), nơi gặp cách A 90(km) Bài (VD 4-1/tr9/RL/Mai Chánh Trí) Hai a/ Phương trình tọa độ: thành phố A,B cách 100km Cùng lúc hai xe chuyển động ngược chiều nhau, xe ô tô từ A với vận tốc 30km/h, xe mô tô từ B với Xe ô tô (A): x01 = 0; t01 = 0; v1 = 30(km / h); x1 = x01 + v1 (t − t01 ) = 30t (km) x = 100( km); t02 = 0(h); vận tốc 20 km/h Chọn A làm mốc, chiều dương Từ B: 02 từ A tới B, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu a/ Viết phương trình chuyển động xe? v2 = −20( km / h); x2 = x02 + v2 (t − t02 ) = 100 − 20t ( km) b/ Đồ thị nơi hai xe gặp nhau: b/ Vẽ đồ thị toạ độ thời gian Chọn hệ trục tọa độ hình vẽ, đồ thị tọa độ: xe Từ đồ thị, xác định vị trí thời điểm xe + Của tơ: đoạn thẳng OM Trang 33 gặp nhau? + Của mô tô: đoạn thẳng PM tM = 2(h)  x = 60(km) Hai đồ thị gặp M có:  M Nơi gặp cách A 60(km) sau kể từ lúc khởi hành x(km) 120 x1 80 M 40 x2 t(h) III Hướng dẫn nhà Bài 1:Một vật chuyển động quãng đường AB đoạn đường đầu AC, vật chuyển động với vân tốc trung bình vtb1= V1 Trong đoạn đường CB lại, vật chuyển động với vận tốc trung bình vtb2 = V2 Tìm điều kiện để vận tốc trung bình quãng đường AB trung bình cộng hai vận tốc trung bình Bài 2:Một ôtô từ A đến B theo đường thẳng Nữa đoạn đường đầu ôtô với tốc độ 30 km/h Trong đoạn đường lại, thời gian đầu ôtô với tốc độ 60 km/h thời gian sau ôtô với tốc độ 20 km/h Tính tốc độ trung bình ơtơ quãng đường AB Bài 3:Một ôtô khởi hành lúc 6h bến A cách trung tâm thành phố 4km chuyển động thẳng B với vận tốc 40km/h A trung tâm thành phố B A cách B 60km a Lập phương trình chuyển động tô trường hợp chọn : - Gốc toạ độ trung tâm thành phố, chiều dương chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h - Gốc toạ độ bến A, chiều dương chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h - Gốc toạ độ bến B, chiều dương từ B dến A , gốc thời gian lúc 0h b Lúc 8h 30phút ô tô cách trung tâm thành phố km ? Bài 4:Lúc 8h hai ô tô khởi hành từ hai địa điểm A B cánh 96 km ngược chiều đến gặp Vận tốc xe từ A 36 km/h , xe từ B 28 km/h a Lập phương trình chuyển động hai xe b Tìm vị trí hai xe khoảng cách chúng lúc 9h Trang 44 c Xác định vị trí thời điểm lúc hai xe gặp C RÚT KINH NGHIỆM : Nam Trực, ngày tháng năm 20 DUYỆT CỦA GIÁM HIỆU Ngày soạn : / / TUẦN TIẾT BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức : - Nắm khái niệm gia tốc mặt ý nghĩa khái niệm , cơng thức tính , đơn vị đo Đặc điểm gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần - Viết phương trình vận tốc, vẽ đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng nhanh dần - Viết công thức tính quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần ; mối quan hệ gia tốc, vận tốc quãng đường ; phương trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần đều… - Nắm đặc điểm chuyển động thẳng chậm dần gia tốc , vận tốc , quãng đường phương trình chuyển động Nêu ý nghĩa vật lí đại lượng cơng thức 2.Kỹ - Bước đầu giải toán đơn giản chuyển động thẳng nhanh dần Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc – thời gian ngược lại - Giải toán đơn giản chuyển động thẳng biến đổi B NỘI DUNG: I TÓM TẮT KIẾN THỨC: Trang 55 Dạng 1: Đê lập phương trình tọa độ, xác định vị trí thời điểm hai vật gặp ta làm sau: - Chọn gốc tọa độ, chiều dương, gốc thời gian - Xác định điều kiện ban đầu vật chuyển động x = x + v0 ( t − t ) + a ( t − t ) - Lập phương trình tọa độ: - Trường hợp có hai vật chuyển động với phương trình tọa độ x x2 hai vật gặp nhau: x1= x2 Chú ý: r r + Chuyển động nhanh dần đều: v a chiều (a,v dấu) r r + Chậm dần đều: v a ngược chiều (a,v trái dấu) II BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài (3.19/tr16/SBT) Hai xe xuất a/ Viết phương trình chuyển động xe phát từ địa điểm A B cách 400m máy chạy theo hướng AB đoạn đường Phương trình xe máy xuất phát từ A chuyển thẳng qua A B Xe máy xuất phát từ A động nhanh dần không vận tốc đầu với gia tốc: chuyển động nhanh dần với gia tốc a1=2,5.10-2(m/s2): 2,5.10-2(m/s2) Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần với gia tốc x1 = a1t = 1, 25.10−2 t ( m) 2,0 10-2(m/s2) Chọn A làm mốc, chọn thời Phương trình xe máy xuất phát từ B cách A điểm xuất phát hai xe làm mốc thời đoạn x02=400(m) chuyển động nhanh dần không gian chọn chiều chuyển động từ A tới B vận tốc đầu với gia tốc: a2=2.10-2(m/s2): làm chiều dương a/ Viết phương trình chuyển động xe máy b/ Xác định vị trí thời điểm hai xe đuổi kip kể từ lúc xuất phát c/ Tính vận tốc xe máy vị trí gặp x2 = x02 + a2t = 400 + 10−2 t (m) b/ Vị trí thời điểm hai xe đuổi kip kể từ lúc xuất phát Khi xe gặp x1=x2, nghĩa là: ⇔ 1, 25.10 −2 t = 400 + 10−2 t t = 400( s ) ⇔ t = −400(s ) Loại nghiệm âm Trang 66 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Với t=400(s)=6 phút 40 giây, suy ra: x1 = x2 = 1, 25.10−2.4002 = 2.103 = 2(km) c/ Vận tốc xe máy vị trí gặp Xe xuất phát từ A có vận tốc bằng: v1=a1t=2,5.10-2.400=10(m/s)=36(km/h) Xe xuất phát từ B có vận tốc bằng: v2=a2t=2.10-2.400=8(m/s)=28,8(km/h) Bài (7.2/16/RL/Mai Chánh Trí) Một a/ Viết phương trình tọa độ phương trình vận đường dốc AB=400 m Người xe đạp với tốc hai xe vận tốc m/s bắt đầu xuống dốc Gốc thời gian lúc xe bắt đầu xuống dốc đỉnh A, nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s2, t01=t02=0 lúc tơ lên dốc từ B, chậm dần với vận tốc 20 m/s gia tốc 0,4 m/s Chọn gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến B a/ Viết phương trình tọa độ phương trình vận tốc hai xe Xe đạp (A) : x01 = 0; t01 = 0; v01 = 2(m / s ); a01 = 0, 2(m / s ); x1 = x01 + v01 (t − t01 ) + a1t 2 x1 = 2t + 0,1t (m) v1 = + 0, 2t (m / s ) b/ Sau kể từ lúc xuất phát Và vận tốc: xe gặp nhau, nơi gặp cách A Xe ô tô (B): x02 = 400(m); t02 = 0(h); mét c/ Xác định vận tốc xe lúc gặp v2 = −20(m / s ); a01 = 0, 4(m / s ); x2 = x02 + v02 (t − t02 ) + a2t 2 x2 = 400 − 20t + 0, 2t (m) Và vận tốc: v2 = −20 + 0, 4t ( m / s) b/ Thời điểm nơi hai xe gặp nhau: Hai xe gặp nhau: x1=x2, đó: 2t + 0,1t = 400 − 20t + 0, 2t ⇔ 0,1t − 22t + 400 = t = 200(s ) ⇔ t = 20(s ) Với t=200(s) ⇒ x1 = 4400(m) > AB (loại) Trang 77 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP ⇒ x1 = 80( m) < AB (nhận) Với t=20(s) Kết quả: Hai xe gặp sau 20 giây chuyển động cách A 80 (m) c/ Vận tốc hai xe lúc gặp nhau: Vận tốc người xe đạp: v1 = + 0, 2.20 = 6( m / s) Của ô tô: v2 = −20 + 0, 4.20 = −12(m / s) (ngược chiều dương) Bài (7.3/16/RL/Mai Chánh Trí) Cùng a/ Lập phương trình tọa độ hai xe lúc hai người xe đạp ngược chiều Chọn gốc thời gian lúc người bắt đầu đi: qua hai điểm A B cách 130m t01=t02=0 Người A chậm dần với vận tốc đầu m/s gia tốc 0,2 m/s 2, người B nhanh dần với vận tốc đâu 1,5 m/s Xe đạp (A) : x01 = 0; t01 = 0; v01 = 5( m / s ); a01 = −0, 2(m / s ); x1 = x01 + v01 (t − t01 ) + a1t 2 x1 = 5t − 0,1t ( m) gia tốc 0,2(m/s2) Chọn gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến B a/ Lập phương trình tọa độ hai xe b/ Tính khoảng cách hai xe sau thời gian xe 15 s 25 s c/ Sao kể từ lúc khởi hành xe gặp nhau, tính quãng đường xe r (vì a1 ngược chiều dương) Xe đạp (B): x02 = 130(m); t02 = 0(h); v2 = −1,5( m / s); a01 = −0, 2( m / s ); x2 = x02 + v02 (t − t02 ) + a2t 2 x2 = 130 − 1,5t − 0,1t (m) b/ Khoảng cách d: Khoảng cách hai xe đạp: D=x2-x1=130-6,5t Khi t1=15(s) ⇒ D1 = 32,5( m) (hai xe chưa gặp nhau) Khi t1=25(s) ⇒ D1 = −32,5(m) (hai xe gặp nhau) c/ Thời gian quãng đường xe: Trang 88 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Hai xe gặp hau D=0 ⇔ 130 − 6,5t = ⇔ t = 20( s ) Lúc t=20(s), xe đạp A : s1 = 5.20 − 0,1.20 = 60(m) Xe đạp B : s2=AB-s1-70(m) III Hướng dẫn nhà Bài 1: Một ôtô chuyển động với vận tốc 36 km/h xuống dốc chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,1m/s2, đến cuối dốc đạt vận tốc 54km/h a Tìm chiều dài dốc thời gian hết dốc b Tại chân dốc xe bắt đầu hãm phanh , CĐCDĐ sau 10s dừng lại Tìm quãng đường gia tốc giai đoạn CĐCDĐ ĐS : a 625m, 50s ; b -1,5m/s2, 75m Bài Một xe ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 0,5 m/s lúc tàu điện vượt qua với vận tốc 18 km/h Gia tốc tàu điện 0,3m/s Hỏi ôtô đuổi kịp tàu điện vận tốc ơtơ bao nhiêu? Sau từ ơtơ xuất phát hai xe cách 5km Bài 3Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,5 m/s 2, lúc tàu điện vượt qua với vận tốc 18 km/h chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,3 m/s Hỏi sau ơtơ tàu điện lại ngang qua vận tốc chúng bao nhiêu? C RÚT KINH NGHIỆM : Nam Trực, ngày tháng năm 20 DUYỆT CỦA GIÁM HIỆU Ngày soạn : / / TUẦN TIẾT Trang 99 BÀI TẬP VỀ TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Nắm vững khái niệm chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời, gia tốc - Nắm đặc điểm véc tơ gia tốc chuyển động nhanh dần đều, chậm dần Kỹ - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi - Giải tập có liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi B NỘI DUNG: I TÓM TẮT KIẾN THỨC: Gia tốc chuyển động thẳng r r r r v2 − v1 ∆v a= = t2 − t1 ∆t Độ lớn: a= ∆v ∆t Chuyển động thẳng biến đổi - Gia tốc: a= ∆v ∆t số - Vận tốc tức thời: v = v0 + a (t − t0 ) x = x + v0 ( t − t ) + a ( t − t ) - Phương trình tọa độ: s = x − x =v0 ( t − t ) + a ( t − t ) - Phương trình đường đi: 2 - Hệ thức độc lập với t là: v − v0 = 2aS = 2a( x − x0 ) x = s = v0t + at v = v + at Chú ý: Nếu chọn điều kiện đầu cho x0=0 t0=0 - Tính chất chuyển động: r r + Nhanh dần đều: v.a>0 hay v a chiều (a,v dấu) r r + Chậm dần đều: v.a0: Hệ nhận nhiệt lượng Q0: Hệ nhận cơng A0: Nội hệ tăng ∆U

Ngày đăng: 03/03/2019, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

  • BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

  • BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

  • CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

  • BÀI TẬP VỀ SỰ RƠI TỰ DO

  • BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

  • BÀI TẬP VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

  • CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

  • BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC.

  • ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

  • BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN

  • BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN

  • BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

  • BÀI TẬP VỀ LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC.

  • BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT

  • BÀI TẬP VỀ LỰC HƯỚNG TÂM

  • BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

  • CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

  • BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN

  • CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan