dadadadaadadaadkjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjaljldjaldjlasjfklsajfksfksjaklfjsakfjsklajfkljsakfjksajfksajfosajfosjakjfksjgksjakgjsakgjksajgksjakjgksjakgsjkgjskgjskjgksjgksjkgjkajgkajkgjsanzmxbnzbxcnzbxbjajzbcjbzbvmzbvmzbvkzvsknvmnzmvnbmzn
Trang 1BẢNG ÂM TIẾT PHIÊN ÂM TIẾNG HOA
Trang 2q x zh ch sh r z c s y w
er
BẢNG ÂM TIẾT PHIÊN ÂM TIẾNG HOA
Trang 3~ 1 ~
CÁCH PHÁT ÂM PHIÊN ÂM TIẾNG HÁN
********¤********
I THANH MẪU
+ Phụ âm hai môi
b : Đọc giống p trong tiếng Việt
p : Đọc tương tự p trong tiếng Việt nhưng phải bật hơi
m : Đọc như m tiếng Việt
+ Phụ âm môi răng
f : Đọc như ph tiếng Việt
+ Phụ đầu lưỡi giữa
d : Đọc như t trong tiếng Việt
t : Đọc như th trong tiếng Việt
n : Đọc như n trong tiếng Việt
l : Đọc như l trong tiếng Việt
+ Phụ đầu gốc lưỡi ( cuống lưỡi)
g : Đọc như c trong tiếng Việt
h : Đọc tương tự h trong tiếng Việt
k : Đọc tương tự kh nhưng đưa hơi mạnh hơn, lúc đầu dùng cuống lưỡi bịt tắc hơi ở họng
lại, sau đó thả cho hơi bật ra ngoài
ng: Đọc tương tự ng trong tiếng Việt chỉ đứng sau một số vận mẫu, không làm thanh
mẫu
+ Phụ âm mặt lưỡi
j : Đọc như ch tiếng Việt
Trang 4~ 2 ~
q : Đọc tương tự ch tiếng Việt nhưng phải bật hơi, đầu tiên dùng mặt lưỡi áp lên vòm miệng gây tắc hơi, sau đó thả cho hơi ma sát ra ngoài
x : Đọc như x trong tiếng Việt
+ Phụ âm đầu lưỡi trước
z : Âm đầu lưỡi trước, tắc sát, trong, không đưa hơi Khi phát âm, đưa đầu lưỡi bịt chặt chân răng của hàm trên cho hơi tắc lại, sau đó hạ nhẹ lưỡi xuống cho hơi ma sát ra ngoài
c : Đọc tương tự z ở trên nhưng bật hơi mạnh hơn
s : Kiểu đọc hơi giống z và c , các bạn nên nge trực tiếp thì tốt hơn
+ Phụ âm đầu lưỡi sau
sh : Khi đọc phải uốn đầu lưỡi lên vòm miệng nhưng không bịt kín mà luôn để hơi ma sát lưu thông ra ngoài
zh : Khi đọc, ta uốn đầu lưỡi chống lên vòm miệng, lúc đầu bịt tắc hơi lại, sau đó hạ đầu lưỡi xuống cho hơi thoát ra ngoài
ch : Đọc tương tự zh nhưng bật hơi mạnh hơn
II VẬN MẪU
+ Vận mẫu đơn
a : Đọc như a trong tiếng Việt
o : Đọc giống ô trong tiếng Việt
e : có 5 cách đọc (tùy vào vị trí của nó)
e(1)-đọc như ơ trong tiếng Việt, khi âm tiết mang thanh nhẹ, hoặc sau các phụ âm khác
ngoài d, t, l, g, k, h
Vd: shé,cè
Trang 5i : có 3 cách đọc (tùy vào vị trí của nó)
i(1)-đọc như i trong tiếng Việt, khi “i” không xuất hiện sau các phụ z, s, c, ch, zh, sh, r i(2)-đọc như ư trong tiếng Việt, khi “i” xuất hiện sau các phụ z, s, c
i(3)-đọc như ư (uốn lưỡi) trong tiếng Việt, khi “i” xuất hiện sau các phụ ch, zh, sh, r
u : Đọc như u trong tiếng Việt nhưng tròn môi khi phát âm
ü : Đọc tương tự như uy trong tiếng Việt nhưng cố giữ tròn môi trong quá trình phát âm
Khi ü đứng sau j, q, x thì ta lược bỏ hai dấu chấm ở trên đầu nhưng cách đọc vẫn là uy
+ Vẫn mẫu kép
ai – Đọc tương tự ai trong tiếng Việt
ei– Đọc tương tự âm “ay” trong tiếng Việt
ao – Đọc tương tự ao nhưng có điểm khác là: ao trong tiếng Việt khi đọc thì lưỡi để tự
nhiên, còn ao trong phiên âm khi đọc thì cuống lưỡi co lại hơn
ou – Đọc gần giống âu nhưng khác là cuống lưỡi co lại và môi cố giữ tròn trong quá trình
Trang 6~ 4 ~
phát âm
ie – Đọc luyến từ i sang ê
uo – Cách phát âm – phát nguyên âm “u” trước, sau đó dần dần chuyển sang phát nguyên
âm “o” Cách phát âm gần giống âm “ua” trong tiếng Việt
iou(-iu) – Cách phát âm – phát nguyên âm “i” trước, sau đó lập tức chuyển sang phát
nguyên âm kép “ou” Cách phát âm na ná âm “yêu” trong tiếng Việt
ia – Đọc luyến từ i sang a
iao – Cách phát âm – phát nguyên âm “i” trước, sau đó lập tức chuyển sang phát nguyên
âm kép “ao” Cách phát âm gần giống âm “eo” trong tiếng Việt
ua – Cách phát âm – phát nguyên âm “u” trước, sau đó lập tức chuyển sang phát nguyên
âm “a” Cách phát âm gần giống âm “oa” trong tiếng Việt
uo – Cách phát âm – phát nguyên âm “u” trước, sau đó dần dần chuyển sang phát nguyên
âm “o” Cách phát âm gần giống âm “ua” trong tiếng Việt
uai – Cách phát âm – phát nguyên âm “u” trước, sau đó lập tức chuyển sang phát nguyên
âm kép “ai” Cách phát âm gần giống âm “oai” trong tiếng Việt
uei(-ui) – Cách phát âm – phát nguyên âm “u” trước, sau đó lập tức chuyển sang phát
nguyên âm kép “ei” Cách phát âm na ná âm “uây” trong tiếng Việt
üe – Cách phát âm – phát nguyên âm “ü” trước, sau đó dần dần chuyển sang phát nguyên
âm “e” Cách phát âm gần giống âm “uê” trong tiếng Việt
+ Vận mẫu mũi
an – Phát nguyên âm a trước, sau đó, chuyển sang phát phụ âm n Cách phát âm gần
giống “an” trong tiếng Việt
Trang 7~ 5 ~
en – Phát nguyên âm “e” trước, sau đó chuyển sang phát phụ âm “n” Cách phát âm gần
giống âm “ân” trong tiếng Việt
ang – Phát nguyên âm “a” trước, sau đó, chuyển sang phát âm “ng” Cách phát âm gần
giống “ang” trong tiếng Việt
ing – Phát nguyên âm “i” trước, sau đó, chuyển sang phát âm “ng” Cách phát âm gần
giống “iêng” trong tiếng Việt
eng – Phát nguyên âm “e” trước, sau đó, chuyển sang phát âm “ng” Cách phát âm gần
giống “âng” trong tiếng Việt
ong – Phát nguyên âm o trước, sau đó, chuyển sang phát âm “ng” Cách phát âm na ná
“ung” trong tiếng Việt
ian – Phát nguyên âm “i” trước, sau đó chuyển sang phát nguyên âm mũi “an” Cách phát
âm gần giống âm “iên” trong tiếng Việt
in – Phát nguyên âm “i” trước, sau đó chuyển sang phát phụ âm “n” Cách phát âm gần
giống âm “in” trong tiếng Việt
iang – Phát nguyên âm “i” trước, sau đó, chuyển sang phát nguyên âm mũi “ang” Cách
phát âm gần giống “eng” trong tiếng Việt
iong – Phát nguyên âm “i” trước, sau đó, chuyển sang phát nguyên âm mũi “ung” Cách
phát âm giống với âm “ung” trong tiếng Việt
uan – Phát nguyên âm “u” trước, sau đó chuyển sang phát nguyên âm mũi “an” Cách
phát âm gần giống âm “oan” trong tiếng Việt
uen (-un) – Phát nguyên âm “u” trước, sau đó chuyển sang phát phụ âm “en” Cách phát
âm gần giống âm “uân” trong tiếng Việt
uang – Phát nguyên âm “u” trước, sau đó, chuyển sang phát nguyên âm mũi “ang” Cách
Trang 8~ 6 ~
phát âm gần giống “oang” trong tiếng Việt
ueng – Phát nguyên âm “u” trước, sau đó, chuyển sang phát nguyên âm mũi “eng” Cách
phát âm na ná “uâng” trong tiếng Việt
üan – Phát nguyên âm “ü” trước, sau đó chuyển sang phát nguyên âm mũi “an” Cách
phát âm gần giống âm “oen” trong tiếng Việt
ün – Phát nguyên âm “ü” trước, sau đó chuyển sang phát phụ âm “n” Cách phát âm na
ná âm “uyn” trong tiếng Việt
+ Vận mẫu đặt biệt “er”
er – Phát nguyên âm “e” trước, sau đó, lưỡi dần dần cuốn lên “er” Là một nguyên âm
đặc biệt “er” Là một âm tiết riêng, không thể ghép với bất cứ nguyên âm và phụ âm nào
III THANH ĐIỆU
1 Thanh điệu là gì ?
Thanh điệu là hình thức biến hoá cao-thấp-dài-ngắn của một âm tiết Trong tiếng Hán, một chữ Hán đại diện cho một âm tiết, vì thế thanh điệu còn được gọi là “Tự điệu”
Thanh điệu có tác dụng phân biệt ý nghĩa
Thanh điệu có thể được phân tích trên 2 phương diện: điệu loại (chủng loại thanh điệu) và điệu trị (âm vực):
+ Chủng loại thanh điệu:
“Điệu loại” tức là chủng loại thanh điệu Tiếng Trung có 4 loại thanh điệu: Âm bình, Dương bình, Thượng thanh và Khứ thanh
+ Âm vực:
Trang 9~ 7 ~
Âm vực chỉ cách đọc thực tế của thanh điệu, là hì nh thức biến hoá
cao-thấp-thăng-giáng … của âm tiết Âm vực dùng cách ghi 5 độ, đó là: cao 5, nửa cao 4, vừa 3, nửa thấp 2 và thấp 1
2 Bốn thanh điệu trong tiếng Trung
*Đặc điểm 4 thanh điệu:
+ Âm bì nh: cao bình điệu, còn gọi là “thanh 1” Đọc cao và bì nh bì nh Gần như đọc các từ không dấu trong tiếng Việt (độ cao 5-5)
+ Dương bình: trung thăng điệu, còn gọi là “thanh 2” Đọc giống dấu sắc trong tiếng
Việt Đọc từ trung bình lên cao (độ cao 3-5)
+ Thượng thanh: giáng thăng điệu, còn gọi là “thanh 3” Đọc gần giống thanh hỏi nhưng
kéo dài Đọc từ thấp và xuống thấp nhất rồi lên cao vừa (độ cao 2-1-4)
+ Khứ thanh: toàn giáng điệu, còn gọi là “thanh 4” Thanh này giống giữa dấu huyền và
dấu nặng Đọc từ cao nhất xuống thấp nhất (độ cao 5-1)
Trang 10~ 8 ~
Chú ý: Trong tiếng Trung có một thanh nhẹ, không biểu thị bằng thanh điệu (không
dùng dấu) Thanh này sẽ đọc nhẹ và ngắn Cẩn thận nhầm thanh nhẹ với Thanh 1
Ví dụ: māma
3 Cánh đánh thanh điệu
+ Thanh điệu phải được đánh trên nguyên âm chính của âm tiết (vận mẫu giữa)
+ Trong các âm tiết có vận mẫu tỉnh lược (iu ui), thanh điệu được đánh trên nguyên âm u hoặc i
Ví dụ: jiǔ-酒、zuǐ-嘴
+ Lúc thanh điệu được đánh trên nguyên âm i, dấu chấm trên chữ i được bỏ đi
Ví dụ: nǐ-你、mí -迷
+ Thanh nhẹ (khinh thanh) không đánh ký hiệu thanh điệu
+ Âm tiết phải được đánh nguyên điệu, không đánh biến điệu, trừ các trường hợp đặc thù
IV QUY TẮC VIẾT PHIÊN ÂM
1.Đối với “i” và các vận mẫu “i” đứng đầu
+ Nếu vận mẫu chỉ có “i” thì sẽ thêm “y” trước vận mẫu:
Trang 112 Đối với “u” và các vận mẫu “u” đứng đầu
+ Nếu vận mẫu chỉ có “u” thì sẽ thêm “w” trước vận mẫu:
3 Đối với “ü” và các vận mẫu “ü” đứng đầu
“ü” sẽ được thay thành “yu”
Trang 12Trong tiếng Phổ thông không có các vận mẫu “ui,un,iu” để đơn giản hóa các vận mẫu
“uei,uen,iou” sẽ được tỉnh lượt thành:
1 Biến điệu của 不 (bù)
+ Khi 不 (bù) đứng trước âm tiết có thanh 4 [ ˋ ] biến điệu thành thanh 2 [ ˊ ]“bú”
Ví dụ:
不是 bù shì → bú shì
Trang 132 Biến điệu của 一 (yī)
+ Khi 一 (yī) đứng trước âm tiết có thanh 4 [ ˋ ] hoặc thanh nhẹ có gốc thanh 4 [ ˋ ] biến
điệu thành thanh 2 [ ˊ ] “yí”
+ Khi 一 (yī) đứng trước một âm tiết có thanh 1 [ˉ] hoặc thanh 2 [ ˊ ] thanh 3 [ ˇ ] thì nó
sẽ biến điệu thành thanh 4 [ ˋ ]“yì”
Ví dụ:
一天 yī tiān → yì tiān
一年 yī nián → yì nián
Trang 14~ 12 ~
一秒 yī miǎo → yì miǎo
3 Biến điệu thanh 3(ˇ)
4.1.Khi hai âm tiết cùng mang thanh 3 [ˇ] đi liền nhau, thanh 3 [ˇ] thứ nhất đọc thành thanh 2[ˊ] , nhưng kí hiệu thanh điệu vẫn giữ nguyên thanh 3 [ˇ]
Ví dụ:
nǐ hǎo → ní hǎo
4.2.Khi ba âm tiết mang thanh 3 [ˇ] đi liền nhau:
- Nếu nó là các từ khác nhau ta sẽ đọc theo quy tắc : ˇˊˇ
wǒ yě hěn hǎo → wó yě hén hǎo
4.4.Khi âm tiết mang thanh 3[ˇ] theo sau là các âm tiết mang thanh 1[ˉ] ,thanh 2 [ˊ] , thanh 4 [ˋ] và phần lớn các âm tiết mang thanh nhẹ, thì thanh 3 [ˇ] sẽ được đọc nửa thanh 3 [ˇ], tức là chỉ phát âm phần đi xuống (2-1) của thanh 3 [ˇ]
nǐmen → nìmen
Trang 15~ 1 ~
BẢNG ÂM TIẾT PHIÊN ÂM TIẾNG HÁN
BẢNG ÂM TIẾT PHIÊN ÂM TIẾNG HÁN
bao bāo báo bǎobào
bei bēi béi běi bèi
ben bēn bén běn bèn
beng bēng béng běng bèng
bi bī bí bǐ bì
bian biān bián biǎn biàn
biao biāo biáo biǎo biào
bie biē bié biě biè
chuai chuāi chuái chuǎi chuài
chuan chuān chuán chuǎn chuàn
chuang chuāng chuáng chuǎng chuàng
chui chuī chuí chuǐ chuì
cuan cuān cuan cuǎn cuàn
cui cuī cuí cuǐ cuì
dia diā diá diǎ dià
dian diān dián diǎn diàn
diao diāo diáo diǎo diào
die diē dié diě diè
Trang 16duan duān duán duǎn duàn
dui duī duí duǐ duì
gua guā guá guǎ guà
guai guāi guái guǎi guài
guan guān guán guǎn guàn
guang guāng guáng guǎng guàng
guī guí guǐ guì
hua huā huá huǎ huà
huai huāi huái huǎi huài
huan huān huán huǎn huàn
huang huāng huáng huǎng huàng
hui huī huí huǐ huì
hun hūn hún hǔn hùn
huo huō huó huǒ huò
j——
ji jī jí jǐ jì
jia jiā jiá jiǎ jià
jian jiān jián jiǎn jiàn
jiang jiāng jiáng jiǎng jiàng
jiao jiāo jiáo jiǎo jiào
jie jiē jié jiě jiè
jin jīn jín jǐn jìn
jing jīng jíng jǐng jìng
jiong jiōng jióng jiǒng jiòng
jiu jiū jiú jiǔ jiù
ju jū jú jǔ jù
juan juān juán juǎn juàn
jue juē jué juě juè
jun jūn jún jǔn jùn
Trang 17kua kuā kuá kuǎ kuà
kuai kuāi kuái kuǎi kuài
kuan kuān kuán kuǎn kuàn
kuang kuāng kuáng kuǎng kuàng
kuī kuí kuǐ kuì
lia liā liá liǎ lià
lian liān lián liǎn liàn
liang liāng liáng liǎng
liao liāo liáo liǎo liào
lie liē lié liě liè
mian miān mián miǎn miàn
miao miāo miáo miǎo miào
mie miē mié miě miè
nian niān nián niǎn niàn
niang niāng niáng niǎng niàng
niao niāo niáo niǎo niào
nie niē nié niě niè
nin nīn nín nǐn nìn
Trang 18pao pāo páo pǎo pào
pei pēi péi pěi pèi
pen pēn pén pěn pèn
peng pēng péng pěng pèng
pi pī pí pǐ pì
pian piān pián piǎn piàn
piao piāo piáo piǎo piào
pie piē pié piě piè
qia qiā qiá qiǎ qià
qian qiān qián qiǎn qiàn
qiang qiāng qiáng qiǎng qiàng
qiao qiāo qiáo qiǎo qiào
qie qiē qié qiě qiè
qin qīn qín qǐn qìn
qing qīng qíng qǐng qìng
qiong qiōng qióng qiǒng qiòng
qiu qiū qiú qiǔ qiù
qu qū qú qǔ qù
quan quān quán quǎn quàn
que quē qué quě què
ruan ruān ruán ruǎn ruàn
rui ruī ruí ruǐ ruì
Trang 19shua shuā shuá shuǎ shuà
shuai shuāi shuái shuǎi shuài
shuan shuān shuán shuǎn shuàn
shuang shuāng shuáng shuǎng shuàng
shui shuī shuí shuǐ shuì
suan suān suán suǎn suàn
sui suī suí suǐ suì
tian tiān tián tiǎn tiàn
tiao tiāo tiáo tiǎo tiào
tie tié tié tiě tiè
ting tīng tíng tǐng tìng
tong tōng tóng tǒng tong
tou tōu tóu tǒu tòu
tu tū tú tǔ tù
tuan tuān tuán tuǎn tuàn
tui tuī tuí tuǐ tuì
xia xiā xiá xiǎ xià
xian xiān xián xiǎn xiàn
xiang xiāng xiáng xiǎng xiàng
xiao xiāo xiáo xiǎo xiào
xie xiē xié xiě xiè/
xin xīn xín xǐn xìn
xing xīng xíng xǐng xìng
xiong xiōng xióng xiǒng xiòng
xiu xiū xiú xiǔ xiù
xu xū xú xǔ xù
xuan xuān xuán xuǎn xuàn
xue xuē xué xuě xuè
xun xūn xún xǔn xùn
y——
ya yā yá yǎ yà
yan yān yán yǎn yàn
yang yāng yáng yǎng yàng
yao yāo yáo yǎo yào
ye yē yé yě yè
yi yī yí yǐ yì
yin yīn yín yǐn yìn
ying yīng yíng yǐng yìng
yo yō yó yǒ yò
yong yōng yóng yǒng yòng
you yōu yóu yǒu yòu
yu yū yú yǔ yù
yuan yuān yuán yuǎn yuàn
yue yuē yué yuě yuè
yun yūn yún yǔn yùn
z——