1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ XỬ LÝ ẨM NHÂN ĐIỀU NĂNG SUẤT 1000 KGMẺ.

77 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÍNH TỐN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ XỬ LÝ ẨM NHÂN ĐIỀU NĂNG SUẤT 1000 KG/MẺ Tác giả PHẠM HỮU PHƯỚC NGUYỄN VĂN BẰNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công Nghệ Nhiệt Lạnh Giáo viên hướng dẫn: TS LÊ ANH ĐỨC Th.S NGUYỄN DUY ĐỨC Tháng 07 năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại Học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh hồn thành luận văn này, chúng tơi nhận quan tâm giúp đỡ, dạy tận tình q thầy Qua luận văn chúng tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí – Công Nghệ Các quý thầy cô dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đặc biệt bày tỏ biết ơn thầy Lê Anh Đức Th.S Nguyễn Duy Đức, trực dõi, hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện tốt để chúng tơi có thề hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn anh Trung Tâm Công Nghệ Thiết Bị Nhiệt Lạnh nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi trình chế tạo thiết bị xử lý ẩm Chúng tơi bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, người thân gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập, thời gian thực đề tài Trong suốt thời gian thực cố gắng nỗ lực để hoàn thành đề tài cách tốt Nhưng nhiều nguyên nhân nên trình thực khơng thể tránh thiếu xót Chúng tơi mong cảm thông động viên quý thầy cô bạn Chúng xin chân thành gửi đến quý thầy cô, bạn lời chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành Trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh tháng 07 năm 2010 ii TĨM TẮT Nhân điều loại nông sản xuất có giá trị kinh tế cao, tiềm sản xuất điều nhân Việt Nam lớn Hiện nay, hạt điều sau thu hoạch đưa vào thiết bị sấy hạt điều thô nhằm để tách vỏ thô bên ngồi Sau đó, tiến hành cơng đoạn tách vỏ lụa, lúc vỏ lụa bám chặt vào nhân nên việc bóc vỏ lụa khó khăn tỉ lệ nhân bị vỡ cao Nhằm hạn chế tỉ lệ nhân bị vỡ việc bóc vỏ lụa dễ dàng hơn, phải tiến hành xử lý ẩm nhân điều sau tách vỏ thô bên ngồi Cơng đoạn xử lý ẩm nằm hai cơng đoạn: sấy tách vỏ thơ bên ngồi bóc vỏ lụa Nghĩa hạt điều thô sau thu hoạch đưa vào thiết bị sấy tách vỏ thô bên nhân điều đưa vào thiết bị xử lý ẩm sau tiến hành bóc vỏ lụa Mục đích cơng đoạn xử lý ẩm: - Làm tăng khe hở nhân vỏ lụa - Làm cho vỏ lụa có ẩm độ thấp nhân, làm cho vỏ lụa giòn Nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm chúng tơi thực đề tài “ Tính tốn, thiết kế, chế tạo thiết bị xử lý ẩm nhân điều suất 1000 kg/mẻ.” ™ Thời gian địa điểm - Thời gian thực đề tài từ 15/04 đến 15/07 năm 2010 - Địa điểm thiết kế chế tạo khảo nghiệm Trung Tâm Công Nghệ Thiết Bị Nhiệt Lạnh trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh ™ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp thiết kế máy - Phương pháp chế tạo máy ™ Kết Tính tốn, thiết kế, chế tạo thiết bị xử lý ẩm nhân điều suất 1000kg/mẻ đạt kết quả: điều chỉnh thông số bên buồng xử lý ẩm iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nội dung thực 1.4 Thời gian địa điểm thực Chương TỔNG QUAN .3 2.1 Giới thiệu chung điều 2.1.1 Cấu tạo hạt điều thô 2.1.2 Nhân điều 2.1.3 Dầu vỏ điều 2.1.4 Công nghệ chế biến nhân hạt điều 2.1.5 Kết luận 11 2.2.Tổng quan sấy 11 2.2.1 Sơ lược sấy 11 2.2.2 Bản chất trình sấy đối lưu 12 2.2.3 Mối liên kết ẩm vật liệu sấy .12 2.2.4 Nguyên lý thoát ẩm 13 2.3 Sơ lược phương pháp sấy lạnh 13 2.4 Sơ lược trình gia ẩm .15 2.5 Tìm hiểu hệ thống lạnh .18 2.5.1 Chu trình lạnh hệ thống .18 2.5.2 Thiết bị bay 20 2.5.3 Thiết bị ngưng tụ 22 2.5.4 Máy nén .23 iv Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN .26 3.1 Phương pháp nghiên cứu 26 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 26 3.1.2 Phương pháp tính tốn, thiết kế 26 3.1.2 Phương pháp chế tạo 27 3.1.3 Nội dung thực 27 3.2 Phương tiện thực 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Tính tốn thiết kế thiết bị xử lý ẩm nhân điều 29 4.1.1 Các thông số tính tốn 29 4.1.2 Lựa chọn mơ hình thiết kế 29 4.1.3 Tính tốn kích thước buồng sấy .33 4.1.4 Tính tốn q trình gia ẩm 35 4.1.5 Xây dựng trình xử lý ẩm đồ thị t-d 38 4.1.6 Tính tốn thiết bị cho hệ thống .40 4.1.7 Tính tốn nhiệt cho q trình xử lý ẩm 46 4.2.2 Chế tạo xe goòng 55 4.2.3 Chế tạo buồng xử lý ẩm .56 5.1 Kết luận .61 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT kkk : Khơng khí khơ VLS : Vật liệu sấy TNS : Tác nhân sấy HTS : Hệ thống sấy HTL : Hệ thống lạnh MN : Máy nén TBNT : Thiết bị ngưng tụ TBBH : Thiết bị bay MCL : Môi chất lạnh TBS : Thiết bị sấy kk : Khơng khí vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Trái điều Hình 2.2: Cấu tạo hạt điều thơ Hình 2.3: Máy hấp hạt điều Hình 2.4: Máy sấy nhân điều phổ biến Hình 2.5: Các trình sấy giản đồ t-d Hình 2.6: Phun ẩm nước Hình 2.7: Phun ẩm nước sử dụng loại cốc quay Hình 2.8: Phun ẩm nước sử dụng bơm miệng phun Hình 2.9: Quá trình gia ẩm giản đồ t-d Hình 2.10: Sơ đồ chu trình khơ hệ thống lạnh Hình 2.11: Đồ thị lgP-h chu trình khơ Hình 2.12: Máy nén pittơng kín máy nén pittơng nửa kín Hình 2.13 : Máy nén trục vít máy nén xoắn ốc Hình 4.1: Sơ đồ thiết kế thiết bị xử lý ẩm nhân điều Hình 4.2: Bố trí cánh hướng dòng Hình 4.3: Kích thước xe gng Hình 4.4: Bố trí xe gng buồng xử lý ẩm Hình 4.5: Đồ thị t-d cho trình làm lạnh tách ẩm dàn lạnh Hình 4.6: Đồ thị t-d cho trình làm lạnh tách ẩm dàn lạnh Hình 4.7: Sơ đồ thiết kế quạt Hình 4.8: Chu trình lạnh khơ R22 Hình 4.9: Sơ đồ trao đổi nhiệt khơng khí thiết bị ngưng tụ Hình 4.10: Bản vẽ chế tạo khay Hình 4.11: Bản vẽ chế tạo xe gng Hình 4.12: Bản vẽ chế tạo khung trước buồng xử lý ẩm Hình 4.13: Bản vẽ chế tạo khung bên hông buồng xử lý ẩm Hình 4.14: Bản vẽ chế tạo khung sau buồng xử lý ẩm Hình 4.15: Bản vẽ chế tạo khung trần buồng xử lý ẩm Hình 4.16: Bản vẽ chế tạo khung đặt ống gió vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Năng suất sản lượng điều nước theo năm, 1995-2008 Bảng 2.2: Kích thước, trọng lượng hạt điều thô Bảng 2.3: Các thị trường xuất điều Việt Nam năm 2009 Bảng 4.1: Thông số điểm nút dàn lạnh Bảng 4.2: Thông số điểm nút dàn lạnh Bảng 4.3: Thơng số điểm nút chu trình lạnh viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây điều đưa vào trồng Miền Nam Việt Nam từ lâu Tuy việc khai thác tiềm kinh tế to lớn điều Việt Nam thật khởi đầu từ thập niên 80, người dân khuyến khích trồng điều để lấy hạt điều xuất Tới cuối thập niên 90, diện tích điều Việt Nam phát triển 250.000 Do tốc độ phát triển công nghiệp chế biến thời kỳ đầu chưa kịp tốc độ phát triển trồng điều, nên Việt Nam thập niên 90 chủ yếu xuất điều thô Từ năm 1995 trở Việt Nam khơng xuất hạt điều thô mà chuyển sang xuất nhân điều: Lý nhân điều có hàm lượng chất đạm, chất béo hydrat cacbon cao, có mặt nhiều loại Vitamin, axitamin, chất khoáng cần cho sức khỏe người Nhưng việc bóc vỏ lụa khỏi nhân điều vấn đề khó khăn Nhân điều sau tiến hành sấy phương pháp thơng thường khe hở vỏ lụa nhân điều nhỏ, nhân điều giòn Do vậy, việc bóc vỏ lụa khó khăn lại dễ bị vỡ nhân Vấn đề đặt phải tìm phương pháp xử lý nhân điều để hạn chế nhược điểm Gia ẩm xử lý ẩm nhân điều phương pháp chưa áp dụng, vừa làm tăng khe hở vỏ lụa nhân điều, làm giảm bám dính vỏ lụa vào nhân nên việc lột vỏ lụa dễ dàng; vừa làm tăng ẩm độ nhân để đảm bảo nhân không bị giòn, dễ vỡ Bằng cách sử dụng phương pháp này, việc lột vỏ lụa dễ dàng Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế chất lượng nâng cao hiệu sản xuất Chúng thực đề tài: “Tính tốn, thiết kế, chế tạo thiết bị xử lý ẩm nhân điều suất 1000 kg/mẻ” hướng dẫn thầy Lê Anh Đức Th.S Nguyễn Duy Đức (Phân viện điện nông nghiệp sau thu hoạch) 1.2 Mục đích đề tài Tính tốn, thiết kế, chế tạo thiết bị xử lý ẩm nhân điều vỏ lụa suất 1000 kg/mẻ 1.3 Nội dung thực - Nghiên cứu tổng quan tình hình chế biến hạt điều - Nghiên cứu lý thuyết - Tính tốn thiết kế - Tiến hành chế tạo 1.4 Thời gian địa điểm thực Đề tài thực từ tháng 04 năm 2010 tới tháng 07 năm 2010 Trung Tâm Công Nghệ Thiết Bị Nhiệt Lạnh trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Vậy nhiệt tổn thất nhân điều mang đi: Qm= 989,58*3,88*(33-25)= 30,7 kJ ( Nhiệt hữu ích ẩm mang vào q1 q1 = - Cn.tm1 Trong đó: Cn - Nhiệt dung riêng nước Cn = 4,18 kJ/kgaK ¾ Vậy: q1 = - 4,18.33 = -137,94 kJ/kga 4.2 Chế tạo 4.2.1 Chế tạo khay Chọn vật liệu: tơn tráng kẽm, dày 0,5 mm - Khay sấy có kích thước: Dài x Rộng x Cao là: L x B x H = 0,59 x 0,42 x 0,03 m3 - Khay đột lỗ có đường kính φ = mm, khoảng cách hai tâm lỗ 12 mm - Cắt theo kích thước vẽ 420 - Ráp thành khay theo vẽ chế tạo 590 30 Hình 4.10: Bản vẽ chế tạo khay 55 4.2.2 Chế tạo xe goòng Chọn vật liệu: - Khung xe goòng: thép hộp 20x40 mm - Rãnh đặt khay: thép V 22x22 Các bước chế tạo: - Cắt vật liệu ráp theo vẽ - Hàn thành khung - Lắp bánh xe vào 20 610 1680 1800 70 120 850 1280 Hình 4.11: Bản vẽ chế tạo xe goòng 4.2.3 Chế tạo buồng xử lý ẩm a Chế tạo khung, vách trước buồng xử lý ẩm Số lượng: khung Chọn vật liệu: - Khung: thép hộp 20x40 mm - Vách: gồm lớp tôn tráng kẽm, đặt thủy tinh Các bước chế tạo khung: 56 - Cắt vật liệu theo vẽ chế tạo khung - Hàn thành khung Chế tạo vách: + Vách có chiều dày cm, lớp tôn đặt thủy tinh + Vẽ khai triển theo hình dạng buồng xử lý ẩm bề mặt tôn cần cắt + Dùng kéo cắt theo hình dạng khai triển + Khoan lỗ dùng tán rivet để lắp ráp tôn lên khung thiết bị 4840 300 1900 70 560 2400 Hình 4.12: Bản vẽ chế tạo khung trước buồng xử lý ẩm b Chế tạo khung, vách hông Số lượng: khung Chọn vật liệu - Khung: thép hộp 20x40 mm - Vách: gồm lớp tôn tráng kẽm, đặt thủy tinh Các bước chế tạo khung, vách hông giống bước chế tạo khung, vách trước 57 1900 1370 Hình 4.13: Bản vẽ chế tạo khung bên hông buồng xử lý ẩm c Chế tạo khung, vách sau Số lượng: khung 1900 Vật liệu bước chế tạo giống khung, vách trước 4840 Hình 4.14: Bản vẽ chế tạo khung sau buồng xử lý ẩm d Chế tạo khung, vách trần Số lượng: khung Vật liệu bước chế tạo giống khung, vách trước 58 1370 3640 Hình 4.15: Bản vẽ chế tạo khung trần buồng xử lý ẩm e Chế tạo khung đặt ống gió Vật liệu: - Khung: thép hộp 10x40 mm - Ống gió: tơn tráng kẽm dày 0,5 mm Các bước chế tạo khung: - Cắt vật liệu theo vẽ chế tạo khung - Hàn thành khung Chế tạo ống gió: + Vẽ khai triển theo hình dạng ống gió thiết kế bề mặt tôn cần cắt + Dùng kéo cắt theo hình dạng khai triển + Khoan lỗ dùng tán rivet để lắp ống gió lên khung 59 R3 500 2000 50 350 1370 560 Hình 4.16: Bản vẽ chế tạo khung đặt ống gió 60 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Đề tài thực mục đích ban đầu đặt tính tốn, thiết kế, chế tạo thiết bị xử lý ẩm nhân điều suất 1000 kg/mẻ - Các số liệu tính tốn, thiết kế phù hợp với q trình chế tạo - Đã chế tạo thành cơng thiết bị xử lý ẩm nhân điều có thơng số: + Thiết bị bao gồm xe goòng, xe goòng gồm 23 tầng để đặt khay + Thiết bị gồm 368 khay, kích thước khay: 0,59x0,42x0,03 m + Thiết bị bố trí dàn lạnh (máy lạnh cục), dàn lạnh có cơng suất 2,5 HP + Thiết bị sử dụng quạt có cơng suất 2,3 kW + Thời gian gia ẩm: 30 phút + Thời gian xử lý ẩm: 2,5 - Thiết bị xử lý ẩm nhân điều tiếp tục chế tạo 5.2 Đề nghị - Tiếp tục chế tạo hoàn chỉnh thiết bị xử lý ẩm nhân điều - Tiến hành khảo nghiệm để đánh giá thông số thiết bị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Chước, 1999 Kỹ thuật sấy Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Phan Hiếu Hiền – Nguyễn Văn Xuân – Nguyễn Hùng Tâm – Lê Văn Bạn – Trương Vĩnh, 2000 Máy sấy hạt Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Việt Nam TS Lê Xn Hòa – Th.S Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2005 Lý thuyết thực hành BƠM – QUẠT – MÁY NÉN Nhà xuất Đà Nẵng PGS-TSKH Trần Văn Phú, 2001 Tính tốn thiết kế hệ thống sấy Nhà xuất Giáo Dục Hồng Đình Tín, 2002 Cơ sở truyền nhiệt Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.HCM Phạm Đình Thanh, 2003 Hạt điều sản xuất chế biến Nhà xuất Nông Nghiệp Hồng Đình Tín – Lê Chí Hiệp, 2007 Nhiệt động lực học kỹ thuật Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.HCM Hồng Đình Tín – Bùi Hải, 1996 Bài tập nhiệt động lực học kỹ thuật truyền nhiệt Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tùy, 2005 Máy thiết bị lạnh Nhà xuất Giáo Dục 10 Lê Hồng Nhạn – Nguyễn Quang Huy, 2007 Tính tốn, thiết kế máy sấy điều nhân 1000 kg/mẻ dạng xuyên khay với trao đổi nhiệt nước nóng – khơng khí sử dụng vỏ điều làm chất đốt Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Cơ khí, Đại học nơng lâm TP.HCM 11 Nguyễn Đăng Quý – Lê Tất Tố, 2007 Thiết kế, chế tạo khảo nghiệm máy sấy nhân hạt điều suất 1000 kg/mẻ Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Cơ khí, Đại Học Nơng Lâm TP.HCM 12 Châu Văn Khoa – Dương Thị Trúc Ly, 2008 Thiết kế, chế tạo mơ hình máy sấy lạnh khảo nghiệm sấy xồi, chuối, cà rốt Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Cơ khí, Đại Học Nông Lâm TP.HCM 62 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thơng số vật lý khơng khí khơ (H = 760 mmHg) Phụ lục 2: Các giá trị k qF kinh nghiệm TBNT Phụ lục 3: Hệ số truyền nhiệt kinh nghiệm k TBBH Phụ lục 4: Một số hình ảnh chế tạo thiết bị gia ẩm Trung Tâm Công Nghệ Thiết Bị Nhiệt Lạnh 63 Phụ lục 1: Thông số vật lý khơng khí khơ (H = 760 mmHg) a*10-6 μ*10-6 ν*10-6 m2/s Ns/m2 m2/s 2,04 12,7 14,6 9,23 0,728 1,013 2,12 13,8 15,2 10,04 0,728 1,453 1,013 2,20 14,9 15,7 10,80 0,723 -20 1,395 1,009 2,28 16,2 16,2 11,79 0,712 -10 1,342 1,009 2,36 17,4 16,7 12,43 0,716 1,293 1,005 2,44 18,8 17,2 13,28 0,707 10 1,274 1,005 2,51 20,0 17,6 14,16 0,705 20 1,205 1,005 2,59 21,4 18,1 15,06 0,703 30 1,165 1,005 2,67 22,9 18,6 16,00 0,701 40 1,128 1,005 2,76 24,3 19,1 16,69 0,699 50 1,093 1,005 2,83 25,7 19,6 17,95 0,698 60 1,060 1,005 2,90 27,2 20,1 18,97 0,696 70 1,029 1,005 2,96 28,6 20,6 20,02 0,694 80 1,000 1,005 3,05 30,2 21,4 21,09 0,692 90 0,972 1,005 3,13 31,9 21,5 22,10 0,690 100 0,946 1,009 3,21 33,6 21,9 23,13 0,688 120 0,898 1,009 3,34 36,8 22,8 25,45 0,686 140 0,854 1,013 3,49 40,3 23,7 27,80 0,684 160 0,815 1,017 3,64 43,9 24,5 30,09 0,682 180 0,779 1,022 3,78 47,5 25,3 32,49 0,681 200 0,746 1,026 3,93 51,4 26,0 34,85 0,680 250 0,674 1,038 4,27 61,0 27,4 40,61 0,677 300 0,615 1,047 4,60 71,6 29,7 48,23 0,674 350 0,566 1,059 4,91 81,9 31,4 55,46 0,676 400 0,524 1,068 5,21 93,1 33,0 63,09 0,678 500 0,456 1,093 5,74 115,3 36,2 79,38 0,687 600 0,404 1,114 6,22 138,3 39,1 96,89 0,699 700 0,362 1,135 6,71 163,4 41,8 115,4 0,706 t ρ C kg/m3 -50 1,584 1,013 -40 1,515 -30 CP λ*10-2 kJ/kg.độ W/m.độ Pr 800 0,329 1,156 7,18 188,5 44,3 134,8 0,713 900 0,301 1,172 7,63 216,2 46,7 155,1 0,717 1000 0,277 1,185 8,07 245,9 49,0 177,1 0,719 1100 0,257 1,197 8,50 276,2 51,2 199,3 0,722 1200 0,239 1,210 9,15 316,5 63,5 233,7 0,724 Phụ lục 2: Các giá trị k qF kinh nghiệm TBNT Kiểu thiết bị k qF Δttb (thí dụ) ngưng tụ W/m2K W/m2 K 700 ÷ 1000 3500 ÷ 2500 5÷6 + Thẳng đứng NH3 800 4200 5÷6 + Nằm ngang Frn 700 3600 5÷6 Dàn ngưng tưới 700 ÷ 930 3500 ÷ 4650 5÷6 Dàn ngưng bay 500 ÷ 700 1500 ÷ 2400 30 240 ÷ 300 ÷ 10 Bình ngưng ống vỏ: + Nằm ngang NH3 Dàn ngưng khơng khí Phụ lục 3: Hệ số truyền nhiệt kinh nghiệm k TBBH Kiểu thiết bị bay Môi chất lạnh/ chất tải lạnh + Bình bay NH3/ nước muối k Ghi W/m2K 460 ÷ 580 Với Δt = 5K 230 ÷ 350 k tính theo bề mặt có ống vỏ + Bình bay R12/ nước muối ống vỏ cánh + Bình bay R22/ nước muối 350 ÷ 400 ống vỏ k tính theo bề mặt có cánh + Bình bay NH3 + frn / nước muối ống xoắn 290 ÷ 1000 k tính theo bề mặt nhẵn phía ống + Dàn bay NH3 + frn / nước muối 460 ÷ 580 Với Δt = 5K panen + Dàn ống trơn NH3/ khơng khí treo trần (nước muối/ khơng khí) + Dàn ống trơn áp - tường - + Dàn ống có cánh - treo trần hàng - + Dàn ống có cánh - treo trần hàng - Dàn lạnh quạt R22/ khơng khí 9,8 9,8 ÷ 14 ÷ 9,9 5,1 ÷ 5,9 4,2 ÷ 4,7 4,8 ÷ 5,6 4,0 ÷ 4,4 00C nhiệt độ buồng lạnh -200C -ở 00C -ở -200C -ở 00C -200C -ở 00C -200C 11,6 -400C 12,8 -200C 14,0 -150C 17,5 > 00C Phụ lục 4: Một số hình ảnh chế tạo thiết bị gia ẩm Trung Tâm Công Nghệ Thiết Bị Nhiệt Lạnh Hình 1: Khung xe gng Hình 2: Xe gng sau chế tạo hồn chỉnh Hình 3: Qt sơn chống rỉ sét xe gng Hình 4: Chế tạo vách buồng xử lý ẩm Hình 5: Đặt bơng thủy tinh vào vách buồng xử lý ẩm ... Ho i vào Hình 2.6: Phun ẩm nước Trong đó: 1: Van chiều 2: Dàn phun ẩm t1 t2 I1 I2 d1 d2 Hình 2.7: Phun ẩm nước sử dụng loại cốc quay Trong đó: 1: Van chiều 2: Cốc quay 3: Nước vào 16 t2 I2 d2... thống lạnh gồm phận sau: MN, TBNT, van tiết lưu, TBBH TBNT VTL MN TBBH Hình 2.10: Sơ đồ chu trình khơ hệ thống lạnh MN: Máy nén TBNT: Thiết bị ngưng tụ VTL: Van tiết lưu TBBH: Thiết bị bay 2.5.1

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w