depuis le VIIe Sommet de la Francophonie au Vietnam (1997-2017)

24 162 0
depuis le VIIe Sommet de la Francophonie au Vietnam (1997-2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MINISTÈRE DES AFFAIRES ÉTRANGÈRES ANS depuis le VIIe Sommet de la Francophonie au Vietnam (1997-2017) Regards rétrospectifs et prospectifs Kỷ niệm 20 năm Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ VII Việt Nam (1997 - 2017): Ký ức Triển vọng Hanọ, le 16 Novembre 2017 Maison d’Hơtes du Gouvernement, N°2 Lê Thach Avant-propos Le VIIe Sommet de Hanoi en 1997, le premier se tenir en Asie ayant pour thème: « Renforcement de la coopération et de la solidarité francophones pour la paix et le développement social », a marqué un pas important dans la Francophonie institutionnelle: elle s’est, depuis, dotée d’un Secrétaire Général, clé de voûte de ses instances institutionnelles; et la «Charte de la Francophonie», version remaniée du traité de Niamey a été adoptée La programmation s’est, par ailleurs, enrichie d’un axe supplémentaire: l’économie et le développement Vingt ans après, au seuil du XVIIe Sommet en Arménie, il est temps de revivre ce moment symbolique et d’en rappeler les expériences et les témoignages D’autant plus qu’en Asie-Pacifique la Francophonie fait face actuellement aux enjeux propres ce continent D’un côté, elle suscite de l’intérêt pour les pays de la région, notamment la Thaïlande et la Corée du Sud, voire la Chine, en raison de sa potentialité politique et économique De l’autre, elle y fait face des dộfis spộcifiques : le franỗais, son socle fondamental, n’y a pas une place aussi confortable qu’ailleurs dans le monde Ce qui entraine des effets peu enthousiastes la visibilité de la Francophonie auprès des population Certes, l’avenir de la Francophonie se trouve en Afrique, mais l’Organisation ne pourra pas se passer de l’Asie-Pacifique pour de diverses raisons Il sera plus que nécessaire de donner un nouveau souffle la Francophone dans la région Dans ce contexte, la Direction des Organisations Internationales du Ministère des Affaires étrangères du Vietnam, le Centre d’Etude et de Coopération Francophones pour l’Asie et le Pacifique (CECOFAP) de l’Académie diplomatique du Vietnam, en partenariat avec le Bureau Régional pour l’Asie et le Pacifique de l’OIF (BRAP) et la Direction régionale Asie-Pacifique de l’Agence universitaire de la Francophonie, organisent le colloque international « Vingt ans depuis le VIIe Sommet de la Francophonie au Vietnam (19972017): Regards rétrospectifs et prospectifs » Le colloque se décline en deux panels : des Grands témoins partageront leur expérience relativement leur participation au VIIe Sommet sous l’angle rétrospectif en lien avec la promotion des valeurs et la mission de la Francophonie dans la région ; les intervenants du second panel jetteront un regard prospectif par rapport aux défis et enjeux l’horizon 2030 Vingt ans depuis le VIIe Sommet de la Francophonie au Vietnam (1997-2017): Regards rétrospectifs et prospectifs Lời nói đầu Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ VII Hà Nội 1997 đánh dấu mốc quan trọng Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) Chính Hội nghị này, nước thành viên trí bầu Tổng thư ký thông qua Hiến chương Tổ chức quốc tế Pháp ngữ, qua hồn thiện tổ chức mặt thể chế Việt Nam, với tư cách chủ nhà HNCC 7, đưa vào chương trình nghị chủ đề nước thành viên quan tâm: hợp tác kinh tế phát triển bền vững Năm 2017 đánh dấu 20 năm HNCC Việt Nam, Hội nghị thượng đỉnh tổ chức châu Á - Thái Bình Dương Năm 2017 chuẩn bị chào đón Hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ lần thứ XVII Armenia Hơn hết, Pháp ngữ đối mặt với nhiều thách thức hội khu vực Một mặt, OIF thu hút quan tâm nhiều nước vùng Thái Lan, Hàn Quốc hay Trung Quốc tiềm kinh tế trị tổ chức Mặt khác, OIF gặp phải khó khăn đặc thù: tiếng Pháp, chất keo kết dính tảng tổ chức, khơng phải ngôn ngữ thông dụng khu vực Điều khiến hình ảnh Pháp ngữ khơng phổ biến với người dân Thế nhưng, nói tương lai Pháp ngữ đặt châu Phi, phải nhấn mạnh OIF bỏ qua châu Á - Thái Bình Dương với nhiều lý Do cần thiết phải thổi luồng gió cho Pháp ngữ khu vực Trong bối cảnh đó, Vụ Các Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao, Trung tâm Nghiên cứu Hợp tác Pháp ngữ châu Á - Thái Bình Dương (CECOFAP) thuộc Học viện Ngoại giao, phối hợp Văn phòng khu vực châu Á-Thái Bình Dương Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ Cơ quan Đại học Pháp ngữ, tổ chức Hội thảo quốc tế « Kỷ niệm 20 năm Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ VII Việt Nam (1997-2017): Ký ức triển vọng » Diễn ngày 16/11/2017, Hội thảo bao gồm hai phiên thảo luận Phiên thảo luận thứ nơi để chia sẻ kỷ niệm kinh nghiệm người tham gia trực tiếp gián tiếp vào Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ VII Hà Nội đóng góp vào chặng đường phát triển 20 năm qua Pháp ngữ khu vực Phiên thảo luận thứ hai tập trung vào tổng kết hoạt động Pháp ngữ châu Á - Thái Bình Dương, khó khăn, thuận lợi thách thức Pháp ngữ khu vực đề xuất kiến nghị để phát triển Pháp ngữ khu vực nói riêng giới nói chung Kỷ niệm 20 năm Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ VII Việt Nam (1997-2017): Ký ức triển vọng Programme du colloque 08h30 - 09h00 09h00 - 09h30 09h30 - 09h45 09h45 - 12h00 12h00 - 12h15 Accueil des participants Cérémonie d’ouverture du colloque - Mots de bienvenue du Représentant du Ministère des Affaires étrangères du Vietnam, - Mots de bienvenue de M Eric-Normand Thibeault, Directeur du Bureau régional pour l’Asie et le Pacifique de l’OIF - Mots de bienvenue de Mme Jehanne Roccas, Ambassadrice de Belgique au Vietnam, Présidente du GADIF Pause-café et photo de famille Première table ronde : « Témoignages du VIIème Sommet de Hanoi 1997 et bilan des vingt ans de la Francophonie en AsiePacifique » Interventions : - « Le Vietnam et la Francophonie depuis le VIIe Sommet », Amb Nguyên Thiêp, Correspondant National du Vietnam auprès de l’OIF - « Le chemin parcouru depuis le VIIe Sommet de la Francophonie et les enjeux d’avenir pour la Francophonie en Asie-Pacifique », M Follain Moncef, Conseiller de la Secrétaire Co-Présidents : générale de la Francophonie - Amb Pr Duong Van - « Le bilan des actions de l’AUF en AsieQuang, Académie Pacifique », M Régis Martin, Administrateur Diplomatique du Régional du Bureau Asie - Pacifique de l’AUF Vietnam - Communication de l’Ambassadrice Tôn - Pr Pierre Journoud, Nu Thi Ninh, ancienne Vice-présidente de Université Paulla Commission des Relations extérieures, Valéry-Montpellier Assemblée Nationale du Vietnam - « Souhaits la Francophonie », Pr Nguyên Ngoc Trân, ancien Vice-Ministre, ancien Vice-Président de la Commission des Relations extérieures, Assemblée Nationale du Vietnam - Communication de Mme Bui Trân Phuong, ancienne Rectrice de l’Université Hoa Sen Conclusion : Amb Pr Duong Van Quang Vingt ans depuis le VIIe Sommet de la Francophonie au Vietnam (1997-2017): Regards rétrospectifs et prospectifs Chương trình hội thảo 08h30 - 09h00 09h00 - 09h30 09h30 - 09h45 09h45 - 12h00 12h00 - 12h15 Đón tiếp đại biểu Phiên khai mạc - Phát biểu khai mạc Lãnh đạo Bộ Ngoại giao Việt Nam - Phát biểu ông Eric-Normand Thibeault, Giám đốc văn phòng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Tổ chức quốc tế Pháp ngữ - Phát biểu bà Jehanne Roccas, Đại sứ Vương quốc Bỉ Việt Nam, Chủ tịch Nhóm đại sứ Pháp ngữ Hà Nội (GADIF) Giải lao chụp ảnh lưu niệm Phiên thảo luận 1: « 20 năm Pháp ngữ châu Á-TBD (19972017): ký ức kết hợp tác » Tham luận: - Dẫn đề “Việt Nam Pháp ngữ từ sau Hội nghị thượng đỉnh Hà Nội 1997”, Đại sứ Nguyễn Thiệp, Đại diện quốc gia Việt Nam bên cạnh Tổ chức quốc tế Pháp ngữ - “Pháp ngữ Châu Á – Thái Bình Dương từ sau Hội nghị thượng đỉnh Hà Nội 1997 Chủ trì: thách thức tương lai”, ơng Follain - Đại sứ, PGS Dương Moncef, Cố vấn Tổng thư ký Tổ chức quốc tế Văn Quảng, Học viện Pháp ngữ Ngoại giao Việt Nam - “Hoạt động AUF Châu Á – Thái Bình - GS Pierre Journoud, Dương”, ông Régis Martin, Giám đốc Văn Đại học Paul-Valéry- phòng khu vực châu Á-TBD Cơ quan đại Montpellier 3, Pháp học Pháp ngữ (AUF) - Tham luận Đại sứ Tơn Nữ Thị Ninh, ngun phó Chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại Quốc hội - “Mong ước Pháp ngữ”, GS Nguyễn Ngọc Trân, nguyên Thứ trưởng, nguyên phó Chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại Quốc hội - Tham luận TS Bùi Trân Phượng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen Tổng kết phiên thảo luận 1: Đại sứ PGS Dương Văn Quảng Kỷ niệm 20 năm Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ VII Việt Nam (1997-2017): Ký ức triển vọng Programme du colloque (suite) 12h30 - 14h00 14h00 - 16h00 Déjeuner Deuxième table ronde : « La Francophonie en Asie – Pacifique : État de lieu, perspectives et recommandations » Co-Présidents : - Amb Tôn Nu Thi Ninh - M Azzeddine Farhane, Ambassadeur du Maroc au Vietnam, Vice-Président du GADIF 16h00 - 16h15 16h15 - 17h15 17h15 - 17h30 Interventions : - « La Francophonie et l’avenir du multilatéralisme », Pr Philippe Le Prestre, (Université Laval) - « Pour une approche globale et intégrée de la Francophonie contemporaine en AsiePacifique », Pr Pierre Journoud (Université Paul-Valéry-Montpellier 3) - « Coopération multipartiste et coopération économique dans la Francophonie », M Azzeddine Farhane, Ambassadeur du Maroc - « Enquêter sur l’enseignement du / en franỗais en Asie : intộrờt, dộfis, enjeux et questionnements », M David Bel, Professeuradjoint, Université Normale de Chine du Sud - « La potentialité et l’opportunité de la coopération Sud-Sud et tripartiste”, Mme Ta Thu Trang, l’Institut de Politique et Stratégie de Développement rural et de l’agriculture Pause-café Discussion ouverte Débat et recommandations des participants au colloque Conclusion : Amb Tôn Nu Thi Ninh Vingt ans depuis le VIIe Sommet de la Francophonie au Vietnam (1997-2017): Regards rétrospectifs et prospectifs Chương trình hội thảo (tiếp theo) 12h30 - 14h00 14h00 - 16h00 Ăn trưa Phiên thảo luận 2: « Vai trò Pháp ngữ châu Á-TBD thời gian tới » Chủ trì: - Đại sứ Tơn Nữ Thị Ninh, nguyên phó Chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại Quốc hội - Ông Azzeddine Farhane, Đại sứ Vương quốc Maroc Việt Nam, Phó Chủ tịch Nhóm đại sứ Pháp ngữ Hà Nội (GADIF) 16h00 - 16h15 16h15 - 17h15 17h15 - 17h30 Tham luận : - “Pháp ngữ tương lai ngoại giao đa phương”, GS Philippe Le Prestre, Đại học Laval - “Một cách tiếp cận toàn diện tổ chức Pháp ngữ khu vực”, GS Pierre Journoud, Đại học Paul-Valéry-Montpellier - “Hợp tác ba bên hợp tác kinh tế khuôn khổ Tổ chức Pháp ngữ”, ông Azzeddine Farhane, Đại sứ Maroc Việt Nam - “Nghiên cứu việc giảng dạy tiếng Pháp tiếng pháp Châu Á”, PGS David Bel, Đại học sư phạm Hoa Nam - “Tiềm hội hợp tác Nam - Nam ba bên”, bà Tạ Thu Trang, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thôn Giải lao Thảo luận mở Thảo luận khuyến nghị đại biểu tham dự hội thảo Tổng kết phiên thảo luận 2: Đại sứ Tôn Nữ Thị Ninh Kỷ niệm 20 năm Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ VII Việt Nam (1997-2017): Ký ức triển vọng Les intervenants M BEL David, Professeur adjoint l’Université normale de Chine du Sud En poste l’Université Normale de Chine du Sud, Canton, depuis 2005, comme enseignant de FLE et responsable de département, également chargé de cours dans plusieurs universités canadiennes depuis 2010 (Université de Montréal, Université du Québec en Outaouais, Université de Colombie britannique), David Bel est titulaire d’une maitrise en histoire de l’Université Paris-Ouest (Nanterre-La Défense), d’un Mastère en didactique du FLE / FOS de l’Université de Bourgogne et d’un doctorat en didactique de l’Université de Montréal (thèse soutenue en 2017, mention obtenue : ‘exceptionnel’) Membre du comité de lecture de la revue internationale Recherches et applications ainsi que de plusieurs réseaux de recherche (RIMES, RFS), il est également consultant pour l’Organisation internationale de la Francophonie Ơng David Bel, Phó Giáo sư Đại học Sư phạm Hoa Nam Là giảng viên phụ trách khoa Tiếng Pháp Đại học Sư phạm Hoa Nam, tỉnh Quảng Đông từ năm 2005, ông David Bel tham gia giảng dạy nhiều trường Đại học Canada từ năm 2010 (Đại học Montreal, Đại học Quebec Outaouais, Đại học Colombia Anh) Ông nhận Đại học chuyên ngành Lịch sử Đại học Paris Ouest (Nanterre, La Défense), Thạc sĩ Giảng dạy tiếng Pháp/ Tiếng Pháp chuyên ngành Đại Bourgogne Tiến sĩ Khoa học giáo dục Đại học Montreal (bảo vệ luận án năm 2017 xếp loại “xuất sắc”) Ông thành viên Hội đồng biên tập tạp chí quốc tế Nghiên cứu Ứng dụng, nhiều mạng lưới nghiên cứu (RIMES, RFS) làm tham vấn cho Tổ chức quốc tế Pháp ngữ Các cơng trình nghiên cứu ơng đề cập đến vấn đề giảng dạy ngôn ngữ, pháp ngữ mơi trường đại học, tồn cấu hố giáo dục đại học, nêu lên nhiều vấn đề cần suy nghĩ cách nghiêm túc Vingt ans depuis le VIIe Sommet de la Francophonie au Vietnam (1997-2017): Regards rétrospectifs et prospectifs Mme BUI Trân Phuong, chercheuse et ancienne Rectrice de l’Université Hoa Sen Chercheure et Rectrice de l’Université Hoa Sen, Hô Chi MinhVille, Viêt Nam Professeure d’Histoire de la culture vietna-mienne (Université Hoa Sen, Université des Sciences sociales et humaines - Université nationale de Hô Chi Minh-Ville) ; Histoire des femmes vietnamiennes (Université Ouverte de Hô Chi Minh-Ville) Docteure en histoire contemporaine, elle a soutenu en 2008 une thèse intitulée « Viêt Nam 1918-1945, genre et modernité : émergence de nouvelles perceptions et expérimentations » Elle travaille actuellement sur l’histoire des femmes et du genre et l’émergence d’une élite féminine liée l’enseignement colonial Elle a publié en langue franỗaise : ô La famille vietnamienne Point de repốre dans les tourmentes ? », in Dovert Stéphane et De Tréglodé Bent éd., Viêt Nam contemporain, Paris, les Indes savantes, 2004, rééd 2008 ; « Femmes viet-namiennes pendant et après la colonisation franỗaise et la guerre amộricaine : rộflexions sur les orientations bibliographiques », in Hugon Anne éd., Histoire des femmes en situation coloniale, Paris, Karthala, 2004 Mme Phuong a quitté l’Université Hoa Sen en février 2017 pour devenir ensuite Présidente de l’Association NES Education, une entreprise sociale Pour le compte de l’OIF, elle est toujours membre du Comite de pilotage de l’Institut de la Francophonie pour l’éducation et la formation et membre du Bureau provisoire pour le Réseau des entrepreneures francophones La Légion d’Honneur lui a été remise le 1er Juillet 2014 pour ses contributions la promotion de la coopération franco-vietnamienne dans les domaines culturels et éducatifs Bà Bùi Trân Phượng, Nhà nghiên cứu, nguyên Hiệu trưởng Đại học Hoa Sen Bà Bùi Trân Phượng sinh năm 1950 gia đình có nhiều hệ theo nghề giáo Sau hồn thành chương trình trung học Pháp trường Marie Curie, bà đậu Tú tài hạng Ưu du học Pháp vào năm 1968 Tốt nghiệp cử nhân khoa Lịch sử Đại học Paris I, Pháp (1972); tốt nghiệp Thạc sĩ Đại học Paris VII, Pháp (1994), Tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh Doanh UBI (2003) bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Đại học Lyon 2, Pháp (2008) Từ năm 1972 đến 1975, bà dạy học trường Marie Curie thỉnh giảng Đại học Cần Thơ Từ 1975 đến 1991, bà công tác Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh trải qua chức vụ: Chủ nhiệm Bộ mơn Lịch sử Việt Nam, Phó Chủ nhiệm Khoa Sử Về Trường Đại học Hoa Sen từ năm 1991, bà đảm nhận cương vị: Trưởng Bộ mơn tiếng Pháp, Trưởng ngành Quản trị Văn phòng, Phó Hiệu trưởng phụ trách hợp tác quốc tế, trở thành Hiệu trưởng từ năm 1996 đến 2017 Từ tháng 2/2017, bà đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Tổ chức giáo dục NES Education, doanh nghiệp xã hội Đối với Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ, bà thành viên Ủy ban điều hành Viện Giáo dục Đào tạo Pháp ngữ, thành viên Văn phòng lâm thời Mạng lưới nữ doanh nhân Pháp ngữ Vì đóng góp việc thúc đẩy mối quan hệ hợp tác Pháp Việt Nam lĩnh vực văn hóa, giáo dục, vào ngày 1/07/2014, Tổng thống nước Cộng hòa Pháp trao tặng cho TS Bùi Trân Phượng huân chương Bắc đẩu Bội tinh cấp Hiệp sĩ Kỷ niệm 20 năm Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ VII Việt Nam (1997-2017): Ký ức triển vọng M FARHANNE Azzeddine, Ambassadeur du Maroc au Vietnam Dr Azzeddine Farhane, qui a été nommé le 13 octobre 2016 par Sa Majesté le Roi du Maroc en tant, qu’Ambassadeur du Maroc en République Socialiste du Vietnam, est né le 18 mai 1966 Casablanca Titulaire d’un Doctorat en sciences politiques de l’Université Hassan II de Casablanca, d’un certificat d’études supérieures en droit international public de l’Académie de droit international de la Haye, et d’un diplôme d’études supérieures (DES) en sciences politiques, de l’Université Hassan II de Casablanca, Azzedine Farhane a été conseiller l’ambassade du Maroc la Haye, aux Pays-Bas, entre 1999 et 2000 Entre 2004 et 2006, il a été nommé représentant permanent adjoint du Maroc auprès des Nations-unies Genève, en Suisse, avant d’occuper le poste de directeur des Nations-unies et des Organisations internationales au ministère des Affaires étrangères entre 2009 et 2016 Tout au long de sa carrière diplomatique, Dr Farhane a acquis une grande expérience dans les questions multilatérales et globales Ông Azzeddine Farhanne, Đại sứ Maroc Việt Nam Ông Azzeddine Farhane bổ nhiệm làm Đại sứ Maroc Việt Nam vào ngày 13/10/2016 Đại sứ Farhane nhận Tiến sỹ Khoa học trị Đại học Hassan II, Casablance có nhiều hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn ngoại gia đa phương vấn đề tồn cầu Ơng Farhane giữ vị trí Tham tán ĐSQ Maroc Hà Lan từ năm 1999-2000, Phó Đại diện thường trực Maroc Liên Hiệp Quốc Genève, Thuỵ Sĩ Từ năm 2009-2016, ông Farhane giữ chức Vụ trưởng Vụ Liên Hiệp Quốc Tổ chức quốc tế Bộ Ngoại giao Maroc 10 Vingt ans depuis le VIIe Sommet de la Francophonie au Vietnam (1997-2017): Regards rétrospectifs et prospectifs M FOLLAIN Moncef, Conseiller de la Secrétaire générale de la Francophonie Moncef FOLLAIN est Conseiller de la Secrétaire générale de la Francophonie, en charge des questions ộconomiques et de dộveloppement durable Diplomate franỗais, il a exercộ des fonctions au ministère des Affaires étrangères la Direction des Nations Unies et la Direction générale de la mondialisation Il a été en poste au Sénégal où il a dirigé le service de coopération de l’ambassade de France Il a également été conseiller au cabinet du ministre de la Coopération Il a en outre une expérience du secteur privé dans le domaine bancaire Il est ancien élève de l’Ecole Nationale d’Administration et de l’Ecole Normale Supérieure Ông Moncef Follain, Cố vấn Tổng thư ký Tổ chức quốc tế Pháp ngữ Ông Moncef Follain Cố vấn Tổng thư ký Tổ chức quốc tế Pháp ngữ vấn đề kinh tế phát triển bền vững Ông công tác Bộ Ngoại giao Pháp, Tổng vụ Liên Hợp quốc Tổng vụ Tồn cầu hố Ông tốt nghiệp trường Hành quốc gia Đại học Sư phạm Pháp Kỷ niệm 20 năm Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ VII Việt Nam (1997-2017): Ký ức triển vọng 11 M JOURNOUD Pierre, Professeur d’histoire contemporaine l’Université Paul-Valéry-Montpellier Docteur de l’Université Paris I Panthéon-Sorbonne (2007), habilité diriger des recherches (2014), Pierre Journoud est, depuis septembre 2015, professeur d’histoire contemporaine l’Université Paul-Valéry-Montpellier (UPVM) Il est membre cofondateur du GIS (Groupement d’intérêt scientifique) « ESPRIT » (études en Stratégie, Politiques et Relations InTernationales), dont il codirige la collection « Etudes internationales et stratégiques » aux Presses universitaires de la Méditerranée (PULM), ainsi que du Centre d’Histoire de l’Asie Contemporaine (CHAC) de l’Université Paris I Panthéon-Sorbonne Il a publié de nombreux ouvrages et articles sur les guerres et les processus de paix dans la péninsule indochinoise ; les relations franco-vietnamiennes, et certains enjeux géopolitiques plus actuels en Asie-Pacifique Son dernier ouvrage (collectif), paru en mars 2017, rassemble une vingtaine d’auteurs, sous le titre : L’énigme chinoise Stratégie, puissance et influence de la Chine depuis la Guerre froide (L’Harmattan, 2017) ; son prochain – Dien Bien Phu Le basculement d’un monde - sera publié en 2018 chez Vendémiaire Editions Membre de la délégation du prộsident Franỗois Hollande lors de sa visite officielle au Vietnam, en septembre 2016, Pierre Journoud avait signé l’occasion une longue tribune sur les relations franco-vietnamiennes : « Diplomatie France – Viêt Nam : Entre héritages de l’histoire et quête d’un nouveau souffle », 31 août 2016 (https://asiepacifique.fr/diplomatie-france-viet-nam-entre-heritages-de-lhistoire-quetedun-nouveau-souffle/) Enfin, le professeur Journoud est secrộtaire gộnộral de lAssociation Franỗaise pour l’expertise de l’Agent orange et des Perturbateurs Endocriniens (AFAPE), officiellement créée Montpellier en septembre 2017, et vice-président d’AD@lY (Les Amis de Dalat sur les traces de Yersin), créée en 1994 et présidée depuis lors par le Dr Anna Owhadi-Richardson Ông Pierre Journoud, Giáo sư sử học Đại học Paul-Valéry-Montpellier Nhận tiến sĩ Đại học Paris I Pantheon-Sorbonne năm 2007, phép chủ trì cơng trình nghiên cứu từ năm 2014, ông Pierre Journoud giáo sư lịch sử đương đại Đại học PaulValery-Montpelier từ tháng 9/2015 Ơng người dồng sáng lập Nhóm nghiên cứu ESPRIT (nghiên cứu Chiến lược, Chính sách QHQT), ơng đồng chủ biên tuyển tập “Nghiên cứu quốc tế chiến lược” nhà xuất PULM (Presses universitaires de la Méditerranée) đồng giám đốc Trung tâm Lịch sử châu Á đương đại (CHAC) Đại học Paris I Panthéon - Sorbonne Ông xuất nhiều cơng trình báo chiến tranh tiến trình hồ bình Đơng dương, quan hệ Việt - Pháp, số vấn đề địa trị châu Á-TBD nay, phải kể đến sách xuất L’énigme chinoise Stratégie, puissance et influence de la Chine depuis la Guerre froide (Ẩn số Trung quốc: Chiến lược, sức mạnh ảnh hưởng Trung quốc sau chiến tranh lạnh) vừa L’Harmattan xuất vào tháng 3/2017 Dien Bien Phu Le basculement d’un monde (Điện Biên Phủ Sự đảo lộn giới) xuất vào năm 2018 12 Vingt ans depuis le VIIe Sommet de la Francophonie au Vietnam (1997-2017): Regards rétrospectifs et prospectifs M LE-PRESTRE Philippe, Professeur titulaire de science politique l’Université Laval Double national de la France et des États-Unis, Philippe Le Prestre est professeur titulaire de science politique l’Université Laval (Québec, Canada) En 2015-2016, il a détenu la Chaire «International Francqui Professor» de la Fondation Francqui (Belgique) Détenteur d’un doctorat en science politique de l’université de l’Indiana (Bloomington, USA) et d’un DEA en écologie de l’Université ParisDiderot, il a notamment présidé la section Environmental Studies de l’International Studies Association et fondé et dirigé l’Institut Hydro-Québec en environnement, développement et société de l’Université Laval Outre une participation active de nombreuses commissions scientifiques nationales et internationales, il a également présidé le jury Equipex et est membre du jury Idex du programme franỗais des investissements d’avenir Parmi une douzaine d’ouvrages sur les questions environnementales internationales et la politique étrangère, Philippe Le Prestre est l’auteur de The World Bank and the Environmental Challenge (Associated University Presses, 1989), Role Quests in the Post-Cold War Era (McGill-Queens, 1997), Protection de l’environnement et relations internationales (Armand-Colin, 2005) et Global Ecopolitics Revisited (Routledge, 2017) Ses recherches actuelles portent sur la gouvernance complexe des enjeux environnementaux internationaux Ông Philippe Le Prestre, Giáo sư Chính trị học Đại học Laval Ơng Philippe Le Prestre Giáo sư Chính trị học Đại học Laval (Québec, Canada) Lĩnh vực nghiên cứu GS Le Prestre vấn đề môi trường sách đối ngoại Ơng Chủ tịch Uỷ ban Nghiên cứu môi trường Hiệp hội Nghiên cứu Quốc tế Hiện GS Le Prestre nghiên cứu xây dựng mơ hình quản trị hệ thống phức hợp lĩnh vực môi trường Kỷ niệm 20 năm Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ VII Việt Nam (1997-2017): Ký ức triển vọng 13 M MARTIN Régis, Administrateur régionale pour l’Asie-Pacifique de l’Agence universitaire de la Francophonie A partir de 1994, M Régis Martin a enseigné l’Université de Danang, Vietnam, avant d’intégrer les services de la coopộration franỗaise Pendant huit ans, il a dirigộ successivement deux centres culturels au Vietnam et au Cameroun Il a rejoint la direction régionale de l’Agence universitaire de la Francophonie (AUF) Hanọ en 2005 ó il a occupé les fonctions de conseiller pédagogique pour les filières universitaires francophones, puis de responsable de l’implantation de l’AUF Hô Chi Minh-Ville, avant de rejoindre Dakar et le poste d’administrateur régional pour l’Afrique de l’Ouest Il est de retour au Vietnam en tant qu’administrateur régional pour l’Asie-Pacifique depuis septembre 2016 Ông Régis Martin, Chánh Văn phòng khu vực châu Á-Thái Bình Dương AUF Ông Régis Martin giảng dạy Đại học Đà Nẵng từ năm 1994 Ông bắt đầu làm việc cho Văn phòng khu vực Hà Nội AUF từ năm 2005 giữ chức Chánh Văn phòng khu vực Tây Phi AUF Từ tháng 9/2016, ông quay lại Hà Nội để đảm nhiệm vị trí Chánh Văn phòng khu vực châu Á-Thái Bình Dương AUF 14 Vingt ans depuis le VIIe Sommet de la Francophonie au Vietnam (1997-2017): Regards rétrospectifs et prospectifs M Nguyên Thiêp, Ambassadeur M Thiêp occupe actuellement le poste de Directeur général du Département général de la Sécurité de l’Information (MAE) et Ambassadeur du Vietnam en France depuis 2018 Il est nommé Correspondant national du Vietnam auprès de l’OIF depuis 2015 Ayant obtenu sa Licence l’Institut des Relations internationales Hanoi et son Master l’Ecole nationale d’administration Paris, M Thiêp a débuté sa carrière diplomatique en 1982 et a occupé plusieurs postes internationaux : Attaché l’Ambassade du Vietnam l’Algérie (1989-1992), Conseiller en charge du Conseil des Droits de l’Homme des Nations Unies la Mission Permanente du Vietnam auprès de l’ONU et d’autres organisations internationales Genève, Suisse (2002-2005) De 2008 2011, M Thiêp a été désigné Directeur général en charge de la négociation de l’Accord de partenariat compréhensif entre le Vietnam et l’Union européenne (PCA) De 2011 2014, il a été Ambassadeur accrédité auprès de l’Autriche et Représentant permanent du Vietnam auprès des organisations internationales Viennes Durant son mandat, il a présidé le Conseil des gouverneurs de l’IAEA dont il a pris le relai de l’Ambassadeur canadien John Barrett (9/2013-9/2014) Ông Nguyễn Thiệp, Đại sứ Tốt nghiệp Đại học Ngoại giao Trường Hành quốc gia Pháp, Đại sứ Nguyễn Thiệp bắt đầu nghiệp ngoại giao từ năm 1989 với vị trí Tuỳ viên Đại sứ quán Việt Nam Algerie Ông Thiệp giữ chức Trợ lý Vụ trưởng Vụ Tây Bắc Âu (1996-1999, 2006-2008)), phó Vụ trưởng phó Tổng biên tập Tuần báo Quốc tế (1999-2002), Tham tán phụ trách Hội đồng Nhân quyền LHQ, Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh LHQ tổ chức quốc tế khác Vienna (Áo) (2002-2005) Từ 2008-2011, ông Thiệp giữ chức Vụ trưởng phụ trách đàm phán Hiệp định đối tác hợp tác toàn diện VN-EU Từ 2011-2014, ông Đại sứ Việt Nam Áo đại diện thường trực VN tổ chức quốc tế Viên 9/2013-9/2014, Đại sứ Thiệp giữ vai trò Chủ tịch Hội đồng thống đốc Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Hiện nay, ông Thiệp Cục trưởng Cục Cơ yếu, Bộ Ngoại giao Đại diện quốc gia Việt Nam bên cạnh Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ Ơng giữ vị trí Đại sứ Việt Nam Pháp từ năm 2018 Kỷ niệm 20 năm Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ VII Việt Nam (1997-2017): Ký ức triển vọng 15 M Nguyên Ngoc Trân, Professeur, ancien ViceMinistre, ancien Vice-Président de la Commission des Affaires étrangères de l’Assemblée nationale du Vietnam NGUYÊN NGOC TRÂN, né le 06.01.1940, est Professeur d’Université, ancien Vice-Ministre, parlementaire de l’Assemblée Nationale du Vietnam (IX, X, et XIe législatures, 1992-2007), Vice-Président de la Commission des Affaires étrangères de l’Assemblée Nationale (1997-2007) Docteur d’État ès Sciences de l’Université Paris Sorbonne, NGUYÊN NGOC TRÂN est chercheur du Centre National de la Recherche Scientifique (France) (1963–1974), Professeur d’Université Poitiers (1974-1976) Rentré au Vietnam en 1976, il est enseignant, Directeur adjoint de Département, puis Vice-Président de l’Université de Ho Chi Minh-ville (1976–1980) Il est nommé Professeur en 1980 NGUYÊN NGOC TRÂN dirige le Programme scientifique national Investigations fondamentales intégrées du Delta du Mékong (1983–1990), le Centre de Recherche pour le Développement de ce delta (1991–2016) Il est membre (1992–2009) puis senior expert (depuis 2009) du Conseil National de Politique en Sciences et Technologies NGUYÊN NGOC TRÂN est nommé Vice-Président du Comité d’État des Sciences et Techniques (1980-1992) A ce titre il copréside la Commission mixte inter-gouvernementale Vietnam - France de coopération culturelle, scientifique et technique (1982-1992), et représente le Vietnam au niveau ministériel l’Agence de Coopération Culturelle et Technique (ACCT) (1987-1992) Il a contribué activement la création de l’Institut de la Francophonie pour l’Informatique (IFI) et du Bureau régional de l’ACCT Il est Vice-Président du Comité National pour l’Organisation du 7è Sommet de la Francophonie Hanoi En Francophonie parlementaire NGUYÊN NGOC TRÂN est Président de la section vietnamienne dans l’Assemblée Internationale des Parlementaires de Langue Franỗaise AIPLF (19932007), Vice-Prộsident de lAssemblộe Parlementaire de la Francophonie (APF) (1997–2007) Il a joué un rôle déterminant dans la création de la Région Asie-Pacifique de l’APF en 2005 NGUYÊN NGOC TRÂN a publié « Contribution la Francophonie l’heure de la Mondialisation » (Editions Thế Giới, Hà Nội, 2001) Par ses contributions la coopération franco-vietnamienne et la Francophonie NGUYÊN NGOC TRÂN s’est vu décerné la Médaille Officier de la Légion d’Honneur par la France (2001) et la distinction Grand Officier de l’Ordre de la Pléiade, Ordre de la Francophonie et du Dialogue des Cultures (2007) 16 Vingt ans depuis le VIIe Sommet de la Francophonie au Vietnam (1997-2017): Regards rétrospectifs et prospectifs Ông Nguyễn Ngọc Trân, Giáo sư, ngyên Thứ trưởng, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Đối ngoại Quốc hội NGUYỄN NGỌC TRÂN, sinh ngày 06.01.1940, Giáo sư đại học, nguyên Thứ trưởng, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa IX, X, XI (1992-2007), nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Đối ngoại Quốc hội (1997-2007) Tốt nghiệp Tiến sĩ cấp (1963) Tiến sĩ Nhà nước khoa học (1970) Đại học Sorbonne, Paris, ông nghiên cứu viên Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Khoa học (CNRS, Pháp) (1963–1974), Giáo sư đại học Poitiers (1974-1976) Về nước năm 1976, ơng giảng dạy, Phó Chủ nhiệm Khoa, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (1976–1980) Ơng Nhà nước Việt Nam phong Giáo sư năm 1980 Ông Chủ nhiệm Chương trình khoa học cấp nhà nước Điều tra tổng hợp đồng sông Cửu Long (1983–1990), Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL (1991–2016), Ủy viên Hội đồng Chính sách Khoa học Cơng nghệ Quốc gia (1992–2009), Chuyên gia cao cấp (từ 2009 tới nay) Ông bổ nhiệm Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước (19801992) Với tư cách Ơng đồng Chủ tịch Ủy ban liên phủ Hợp tác Văn hóa, Khoa học Kỹ thuật Việt Nam - Pháp (1982-1992), đại diện Việt Nam cấp Bộ trưởng Agence de Coopération Culturelle et Technique (ACCT) từ 1987 đến 1992 Ơng có vai trò tích cực việc thành lập Viện Tin học Pháp ngữ (IFI) (1991-1995) Văn phòng vùng Châu Á-Thái bình Dương ACCT Ơng Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Tổ chức Hội nghị cấp cao Pháp ngữ Hà Nội năm 1997 Trong Cộng đồng Pháp ngữ nghị viện, Ông Chủ tịch Phân ban Việt Nam Tổ chức quốc tế Nghị sĩ sử dụng Pháp ngữ, AIPLF (1992–2007), Phó Chủ tịch Tổ chức Nghị viện Cộng đồng Pháp ngữ (APF) (1997–2007) Ơng có đóng góp định vào việc thành lập Vùng Châu Á - Thái Bình Dương APF (2005) Ơng xuất sách “Contribution la Francophonie l’heure de la Mondialisation” (Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội, 2001) tập hợp viết, tham luận suy nghĩ ông Cộng đồng Pháp ngữ bối cảnh Tồn cầu hóa Do có đóng góp thúc đẩy hợp tác Việt Nam - Pháp cho Cộng đồng Pháp ngữ, Ông Nhà nước Pháp trao tặng Huân chương Officier de la Légion d’Honneur (2001) APF trao tặng Huy hiệu Grand Officier de l’Ordre de la Pléiade, Ordre de la Francophonie et du Dialogue des Cultures (2007) Kỷ niệm 20 năm Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ VII Việt Nam (1997-2017): Ký ức triển vọng 17 M THIBEAULT Eric-Normand, Directeur du Bureau régional pour l’Asie et le Pacifique de l’OIF Eric-Normand Thibeault possède plus de 20 ans d’expérience en gestion de programmes acquise au sein d’organisations nationales et internationales Il occupe la fonction de Directeur du BRAP Hanoï depuis juillet 2015 Il a occupé diverses fonctions au sein de l’OIF lui conférant une connaissance approfondie des programmes de la Francophonie institutionnelle De 2008 2015, il a travaillé au siège de l’Organisation, aux Jeux de la Francophonie et ensuite la Direction de la planification et de l’évaluation De 2004 2008, il fut en poste Bucarest pour diriger l’implantation régionale de l’OIF pour la zone d’Europe centrale et orientale, a accompagné la création du Centre régional francophone Sofia en Bulgarie et a activement soutenu l’organisation du 11ème Sommet de la Francophonie auprès des autorités roumaines Ông Eric-Normand Thibeault, Giám đốc Văn phòng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF) Ơng Thibeault có 20 năm kinh nghiệm cơng tác quản lý chương trình hoạt động tổ chức phủ quốc tế Ơng bổ nhiệm Giám đốc Văn phòng khu vực châu Á – Thái Bình Dương Tổ chức quốc tế Pháp ngữ từ tháng 7/2015 Ông kinh qua nhiều vị trí cơng tác Tổ chức quốc tế Pháp ngữ, có hiểu biết sâu thể chế Pháp ngữ Từ 2008 đến 2015, ông làm việc trụ sở OIF Paris Từ 2004 đến 2008, ông trưởng văn phòng đại diện khu vực Trung Đông Âu OIF Bucarest, tham gia sáng lập Trung tâm Pháp ngữ khu vực Sofia (Bungaria) tích cực hỗ trợ phủ Rumani tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ lần thứ 11 18 Vingt ans depuis le VIIe Sommet de la Francophonie au Vietnam (1997-2017): Regards rétrospectifs et prospectifs Mme Tôn Nu Thi Ninh, Ambassadrice, ancienne Vice-Présidente de la Commission des Affaires étrangères de l’Assemblée nationale du Vietnam Eduquée au Viet Nam et en Europe (Ecole Normale Supérieure de Fontenay-aux-roses et Université de Cambridge), Madame Ninh a débuté sa carrière en tant qu’académique la Sorbonne Elle a ensuite servi son pays durant plus de deux décennies comme diplomate spécialisée dans les questions globales (paix et sécurité internationales, développement, environnement, gouvernance et droits de la personne) et les institutions multilatérales (ONU, Mouvement des Pays NonAlignés, Francophonie, ASEAN) Elle fut l’architecte principal d’un certain nombre d’initiatives internationales du Viet Nam telles que le septième Sommet de la Francophonie Ha Noi en 1997, et fut cooptée au Haut Conseil de la Francophonie De 2000 2003, Madame Ninh occupa le poste d’Ambassadeur en Belgique et au Luxembourg, Chef de Mission auprès de la Commission Européenne Bruxelles Elue l’Assemblée Nationale (11ème Législature 2002-2007), elle siégea en qualité de Vice-Présidente de la Commission des Affaires Etrangères, chargée des rapports avec l’Amérique du Nord et l’Europe Occidentale Que ce soit comme diplomate, députée ou, qu’elle œuvre aujourd’hui dans le domaine socioculturel et de l’éducation, Madame Ninh s’est toujours donnée pour but une meilleure intégration et contribution internationales du Viet Nam Elle est actuellement, entre autres, membre du Réseau des leaders de l’Asie-Pacifique pour la non-prolifération et le désarmement nucléaires, membre du Comité des Conseillers honoraires de la Fondation Asie - Nouvelle Zélande, membre du Conseil d’Orientation Stratégique de l’Agence Universitaire de la Francophonie, membre honoraire de l’Association de Femmes Chefs d’entreprise de Ho Chi Minh Ville, membre du Comité d’administration de la Fondation Hoa Sen , présidente du Fonds de Bourses Huỳnh Tấn Phát pour l’architecture et le planning urbain Madame Ninh poursuit son engagement dans les activités pour le rapprochement avec la diaspora vietnamienne ou relatives aux séquelles de la guerre telles que les conséquences de la Dioxine au Viet Nam, ayant été Co-Présidente du Dialogue Etats-Unis-Viet Nam sur l’Agent Orange/Dioxine (2007-2008) Elle s’implique activement pour promouvoir le développement durable, l’avancement de la femme et de la jeunesse et l’image de marque du Viet Nam De par sa riche expérience internationale et son engagement pour la vie au service du développement intégral du Viet Nam et de son ancrage dans le monde, Madame Ninh est souvent invitée s’adresser des réunions et conférences au Viet Nam et l’étranger A travers sa fréquente interaction avec le public, en particulier la jeunesse, les femmes et les média, et récemment par le biais de son livre « Réflexions et Partage » (6ème édition), Madame Ninh est connue comme une des personnalités dont la voix est écoutée dans la société vietnamienne d’aujourd’hui Avec un tel parcours, Madame Ninh s’est vue décernée le titre d’Officier (1998) puis Commandeur (2012) de la Légion d’Honneur (France), l’Ordre de Léopold II (Belgique-2003) et l’Ordre du Travail (Première Classe-Viet Nam-2008) Kỷ niệm 20 năm Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ VII Việt Nam (1997-2017): Ký ức triển vọng 19 Bà Tơn Nữ Thị Ninh, Đại sứ, ngun Phó Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại Quốc hội Từng học tập Việt Nam Châu Âu, bà Tôn Nữ Thị Ninh bắt đầu nghiệp với vai trò giảng viên đại học Đại học Sorbonne (Paris) Đại học Sư phạm Sài Gòn/TPHCM Sau bà hoạt động ngoại giao 20 năm, chuyên trách vấn đề tồn cầu (hòa bình an ninh giới, vấn đề phát triển, môi trường, nhân quyền) tổ chức đa phương (Liên hiệp quốc, Phong trào Không liên kết, Cộng đồng Pháp ngữ, ASEAN) Bà người khởi xướng người chủ chốt tổ chức số kiện quốc tế Việt Nam Hội nghị Thượng đỉnh Nước có Sử dụng tiếng Pháp năm 1997 Hà Nội Từ 2000-2003, bà làm Đại sứ Bỉ, Luxembourg kiêm Trưởng Phái đoàn đại diện bên cạnh Liên Minh Châu Âu Brussels, trước đắc cử vào Quốc Hội - Khóa 11 (nhiệm kỳ 2002-2007) với cương vị Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại, phụ trách mảng quan hệ Việt Nam với nước Bắc Mỹ Tây Âu Dù cương vị nhà ngoại giao, đại biểu nhân dân, hay nhà hoạt động văn hóa - xã hội - giáo dục tại, bà Tơn Nữ Thị Ninh ln phấn đấu hội nhập đóng góp hiệu Việt Nam trường quốc tế Bà thành viên chủ tịch số tổ chức mạng lưới Việt Nam quốc tế Ngoài việc gắn bó với hoạt động hàn gắn vết thương chiến tranh, ví dụ kết nối với cộng đồng người Việt nước hậu Chất độc Da cam/dioxin (bà Đồng Chủ tịch Nhóm Đối thoại Mỹ - Việt Nam chất độc Da cam/dioxin 2007-2008), bà tích cực hoạt động lĩnh vực phát triển bền vững, bình đẳng giới, vươn lên niên, thương hiệu quốc gia - với vai trò Chủ tịch Quỹ Hòa bình Phát triển TPHCM Phó Chủ tịch Ủy ban Hòa bình Việt Nam Ngày nay, phát huy bề dày kinh nghiệm lĩnh vực hoạt động quốc tế tiếp tục theo đuổi tâm nguyện nỗ lực phát triển Việt Nam, bà thường xuyên mời phát biểu kiện, hội nghị, hội thảo nước quốc tế Qua hoạt động tiếp xúc với công chúng, đặc biệt giới trẻ, phụ nữ giới truyền thông, bà xem nhân vật có tiếng nói định với xã hội Việt Nam Quyển sách bà “Tư Chia sẻ” tái lần thứ sáu Bà Tơn Nữ Thị Ninh Chính phủ Việt Nam trao tặng Huân chương Lao Động Hạng Nhất (2008), Chính phủ Pháp trao tặng Huân chương Bắc Đẩu Bội Tinh (Bậc Sĩ quan - 1998 Bậc Chỉ huy - 2012) Chính phủ Bỉ trao tặng Huân chương Leopold II (2003) 20 Vingt ans depuis le VIIe Sommet de la Francophonie au Vietnam (1997-2017): Regards rétrospectifs et prospectifs ORGANISATION INTERNATIONALE DE LA FRANCOPHONIE L’Organisation internationale de la Francophonie (OIF) compte 84 Etats et gouvernements (58 membres et 26 observateurs), répartis sur les cinq continents et totalisant une population de plus de 900 millions d’hommes et de femmes ayant en partage le franỗais et les valeurs universelles Elle représente un ensemble original qui, partir d’une langue commune, le franỗais, dộveloppe une coopộration politique, ộconomique, sociale et culturelle entre ses membres L’OIF a été fondée le 20 mars 1970 Michaëlle Jean est la Secrétaire générale de la Francophonie depuis janvier 2015 L’OIF est représentée depuis 1994 en Asie-Pacifique par un Bureau régional, basé Hanoï (Vietnam) Il couvre les quatre Etats membres de l’OIF dans la région : le Cambodge, le Laos, le Vietnam et le Vanuatu, ainsi que les deux Etats observateurs : la Thaïlande et la Corée du Sud, et un Etat associé : la Nouvelle-Calédonie L’OIF mène de nombreux projets de coopération dans la région, dans les domaines de lộducation et de lenseignement du/en franỗais, de la formation professionnelle et technique, de la promotion des droits de l’homme et des arts et de la culture Elle intervient principalement au niveau de la formation, du renforcement des capacités et de l’offre d’expertise www.francophonie.org Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF) thành lập vào năm 1970, tập hợp 84 Nhà nước phủ (58 thành viên 26 quan sát viên) khắp châu lục với 900 triệu người sử dụng tiếng Pháp chia sẻ giá trị toàn cầu chung OIF đại diện cho tập hợp quốc gia nhằm phát triển hợp tác lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội văn hóa thành viên, xuất phát từ ngôn ngữ chung tiếng Pháp Bà Michaëlle Jean Tổng thư ký từ tháng 1/2015 Văn phòng khu vực châu Á - Thái Bình Dương OIF đặt Hà Nội (Việt Nam) từ năm 1994 phụ trách quốc gia thành viên OIF khu vực Campuchia, Lào, Việt Nam, Vanuatu, hai nước quan sát viên Thái Lan Hàn Quốc, thành viên liên kết Nouvelle-Calédonie OIF tiến hành nhiều dự án hợp tác khu vực lĩnh vực giáo dục giảng dạy tiếng Pháp, đào tạo nghề, quyền người, nghệ thuật văn hóa OIF hoạt động chủ yếu đào tạo, tăng cường lực cung cấp chuyên gia www.francophonie.org Kỷ niệm 20 năm Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ VII Việt Nam (1997-2017): Ký ức triển vọng 21 CENTRE D’ETUDE ET DE COOPÉRATION FRANCOPHONES POUR L’ASIE ET LE PACIFIQUE Le Centre d’Etude et de Coopération Francophones pour l’Asie et le Pacifique (CECOFAP) a été créé au sein de l’Académie diplomatique du Vietnam (ADV) par le mémorandum signé entre l’OIF et l’ADV l’occasion de la visite officielle au Vietnam de M Abdou Diouf, Secrétaire général de la Francophonie, en mars 2014 Il a pour objectif de promouvoir les coopérations francophones dans la région, d’organiser des manifestations scientifiques francophones, mais aussi de mener des recherches sur les enjeux de la Francophonie en Asie-Pacifique Il se veut, avec l’appui de l’OIF, devenir un espace d’échanges entre chercheurs, experts, enseignants et décideurs sur les thématiques relatives la Francophonie et associer ses activités scientifiques les opérateurs de la Francophonie (Agence universitaire de la Francophonie et Université Senghor d’Alexandrie) ainsi que d’autres institutions et organismes œuvrant pour des objectifs similaires La naissance du CECOFAP a renforcé le rôle actif de l’ADV en tant que membre de l’AUF et du Réseau international des Chaires Senghor de la Francophonie Trung tâm nghiên cứu hợp tác Pháp ngữ ở châu Á - Thái Bình Dương (CECOFAP) được thành lập tại Học viện Ngoại giao theo Bản ghi nhớ kí kết giữa Tở chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) Học viện Ngoại giao nhân chún thăm thức của ơng Abdou Diouf, Tởng thư ký OIF vào tháng 3/2014 Trung tâm có nhiệm vụ thúc đẩy hợp tác Pháp ngữ khu vực, tổ chức hoạt động khoa học thực nghiên cứu vấn đề Pháp ngữ châu Á Thài Bình Dương Với hỗ trợ OIF, CECOFAP mong muốn trở thành một không gian trao đổi giữa những nhà nghiên cứu, chuyên gia, giảng viên nhà hoạch định sách về chủ đề liên quan đến Pháp ngữ, gắn kết hoạt động nghiên cứu trung tâm với quan thực thi OIF (Cơ quan đại học Pháp ngữ Đại học Senghor d’Alexandrie) cũng như tổ chức có chung mục đích Sự đời CECOFAP góp phần tăng cường vai trò Học viện ngoại giao với tư cách thành viên Cơ quan Đại học Pháp ngữ Mạng lưới quốc tế Diễn đàn Pháp ngữ Senghor Le Centre d’Etude et de Coopération Francophones pour l’Asie et le Pacifique L’Académie diplomatique du Vietnam 69 Chua Lang, Dong Da, Hanoi www.dav.edu.vn 22 Vingt ans depuis le VIIe Sommet de la Francophonie au Vietnam (1997-2017): Regards rétrospectifs et prospectifs Le Colloque est le fruit d’une collaboration étroite entre la Direction des Organisations Internationales du Ministère des Affaires étrangères du Vietnam, le Centre d’Etudes et de Coopération Francophones pour l’Asie et le Pacifique (CECOFAP) de l’Académie diplomatique du Vietnam et le Bureau Régional pour l’Asie et le Pacifique de l’OIF (BRAP) Il est organisé avec l’appui financier du MAE, le BRAP et la Direction régionale Asie-Pacifique de l’Agence universitaire de la Francophonie Hội thảo kết hợp tác chặt chẽ Vụ Tổ chức Quốc tế (Bộ Ngoại giao), Trung tâm Nghiên cứu Hợp tác Pháp ngữ châu Á – Thái Bình Dương (CECOFAP) thuộc Học viện Ngoại giao, Văn phòng khu vực châu Á – Thái Bình Dương Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (BRAP) Hội thảo nhận hỗ trợ tài Bộ Ngoại giao, BRAP Văn phòng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Cơ quan Đại học Pháp ngữ Comité d’organisation et de pilotage Ministère des Affaires étrangères : • M Nguyên Thiêp, Correspondant national du Vietnam auprès de l’OIF • M Vu Truong Giang, Direction des Organisations internationales, MAE • Mme Pham Thi Thanh Huyên, Doyenne du Dộpartement de Franỗais, ADV M Vu Doan Kêt, Directeur du CECOFAP, ADV • M Nguyên Hoang Nhu Thanh, Directeur adjoint du CECOFAP, ADV Organisation internationale de la Francophonie : • M Eric-Normand Thibeault, Représentant régional pour l’Asie et le Pacifique de l’OIF • Mme Phan Yen Thanh, Attachée de programme, Bureau régional Asie-Pacifique de l’OIF Comité scientifique • Professeur Duong Van Quang, ancien Président de l’ADV, ancien Ambassadeur du Vietnam auprès de l’UNESCO et de l’OIF • Professeur Pierre Journoud, Université Paul-Valéry Montpellier • M Vu Doan Ket, Directeur du CECOFAP, ADV • M Vu Truong Giang, Direction des Organisations internationales, MAE • Nguyen Hoang Nhu Thanh, Directeur adjoint du CECOFAP, ADV Contact : cecofap@dav.edu.vn et brap@francophonie.org

Ngày đăng: 26/02/2019, 23:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan