Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀNTHIỆNMÁYÉPVIÊNTHỨCĂNTHỦYSẢNNĂNGSUẤT300 kg/h Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Nghành: Cơ Khí Chế Biến Bảo Quản Nơng SảnThực Phẩm Niên Khóa: 2009 – 2013 Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 6/2013 i HỒN THIỆNMÁYÉPVIÊNTHỨCĂNTHỦYSẢNNĂNGSUẤT300 kg/h Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ánh Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kĩ sư nghành Cơ Khí Chế Biến Bảo Quản Nơng SảnThực Phẩm Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Phong Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 6/2013 ii LỜI CẢM TẠ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Cơ Khí – Cơng Nghệ tạo điều kiện cho em học tập trao dồi kiến thức suốt khoảng thời gian học trường Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Cơ Khí – Cơng Nghệ trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập Em chân thành cảm ơn Thầy ThS Nguyễn Thanh Phong quan tâm, tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Gia đình, Anh, Chú xưởng khí, bạn lớp DH09CC quan tâm, giúp đỡ em suốt thời gian học tập suốt trình thực đề tài i TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu đề tài: Khảo sát phận, chi tiết máyépviênthứcănthủysản dạng vít đùn với suất 300kg/h để phục hồi hồn chỉnh xưởng mơn máy STH & CB, Khoa Cơ khí – Cơng nghệ, Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Nội dung thực bao gồm: * Tra cứu tài liệu, sách báo, internet công nghệ, tình hình sản xuất thứcănthủysản * Tra cứu tài liệu tính chất lý vật liệu làm thứcănthủysản * Tra cứu tài liệu tìm hiểu lý thuyết phương pháp tạo hình sản phẩm * Tra cứu tài liệu tìm hiểu máyépviên làm thứcăn * Tra cứu tài liệu, sách báo để phục vụ cho công việc phục hồi * Khảo sát phận, chi tiết máy, cấu tạo, nguyên lý hoạt động chức để có biện pháp phục hồi thích hợp * Viết qui trình cơng nghệ phục hồi hồn thiện chi tiết * Xây dựng vẽ lắp, vẽ chi tiết * Lắp ráp chạy khảo nghiệm máy ii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH v Chương 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết 1 1.2. Mục tiêu đề tài 2 Chương 2: TỔNG QUAN 3 2.1. Thứcăn cho tôm cá 3 2.1.1. Các loại thứcăn cho tôm cá 3 2.1.2. Các dạng thứcănsản xuất 3 2.1.3. Thành phần nguyên liệu sản xuất thứcănthủysản 4 2.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất thứcănviênthủysản 5 2.2.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ: 5 2.2.2. Giải thích sơ đồ quy trình cơng nghệ 5 2.3. Các phương pháp trộn ẩm 6 2.3.1. Cơ sở lý thuyết trình trộn 6 2.3.2. Các tiêu đánh giá chất lượng trình trộn hỗn hợp 7 2.3.3. Máy thiết bị trộn vật liệu ẩm 10 2.4. Các phương pháp nén ép 12 2.4.1. Cơ sở lý thuyết trình nén ép vật thể 13 2.4.1.1. Khái niệm 13 2.4.1.2. Lý thuyết phân tử 13 2.4.1.3. Phương trình ép 14 2.4.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến trình biến dạng épsản phẩm 15 2.4.2. Các phương pháp tạo viên 16 2.4.2.1. Cơ lý tính, đặc điểm, yêu cầu kĩ thuật viênthứcăn chăn nuôi 17 2.4.3. Cấu tạo nguyên lý hoạt động máyépviênthứcăn 19 2.4.3.1. Máyép kiểu vít xoắn CHΓ 19 2.4.3.2. Máyépviên OΓ 20 2.4.3.3. Máyépviênthứcăn kiểu vít 20 2.5. Bảo dưỡng kĩ thuật 21 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 23 3.1. Phương pháp nghiên cứu: 23 3.1.1. Phương pháp tháo lắp máy 23 3.1.2. Phương pháp phục hồi 23 3.1.3. Phương pháp gia công chế tạo chi tiết 23 3.2. Phương pháp kiểm tra máyépviên 24 3.3. Phương pháp bảo dưỡng 24 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1. Sơ lược máyépviênthứcănthủysản dạng vít đùn 25 4.1.1. Sơ đồ cấu tạo 25 iii 4.1.2. Nguyên lý hoạt động: 26 4.1.3. Sơ đồ truyền động 26 4.2. Tình trạng phận, chi tiết trước hoànthiện 27 4.2.1. Thiết bị trộn ẩm 27 4.2.1.1. Cửa nạp liệu 27 4.2.1.2. Vít nạp liệu 27 4.2.1.3. Bộ phận trộn ẩm dạng cánh 28 4.2.2. Bộ phận épviên 30 4.3. Nhận xét trước phục hồi 35 4.3.1. Các chi tiết sử dụng 35 4.3.2. Các chi tiết phục hồi 35 4.3.3. Các chi tiết bị hư hỏng mát 35 4.4. Hoàn thiện, phục hồi phận, chi tiết máyépviên 35 4.4.1. Bộ phận trộn ẩm 36 4.4.1.1. Vít tải liệu 36 4.4.1.2. Trục vít trộn 36 4.4.1.3. Ống bao vít trộn, ống bao vít tải liệu 37 4.4.2. Bộ phận épviên 37 4.4.2.1. Hộp giảm tốc 37 4.4.2.2. Vít ép 37 4.4.2.3. Ống khuếch tán nhiệt ống bao vít ép 38 4.4.2.4. Dao cắt 38 4.4.3. Các môtơ 39 4.5. Chế tạo chi tiết thiếu hư hỏng 39 4.5.1. Công nghệ chế tạo chi tiết dạng vỏ hộp 39 4.5.2. Công nghệ chế tạo giá đỡ phận trộn ẩm 39 4.5.3. Các chi tiết tiêu chuẩn 40 4.6. Sơn bảo vệ máy 40 4.6.1. Chọn kiểu sơn 40 4.6.2. Chuẩn bị bề mặt trước sơn 41 4.6.3. Sơn bề mặt chuẩn bị 41 4.7. Ý kiến thảo luận 42 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1. Kết luận 43 5.2. Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Các đường cong động học trình trộn 9 Hình 2: Sơ đồ cấu tạo máy trộn thùng quay 10 Hình 3: Cấu tạo máy trộn kiểu vít nằm ngang 11 Hình 4: Cấu tạo máy trộn dãy băng xoắn 11 Hình 5: Cấu tạo máy trộn kiểu cánh 12 Hình 6: Nguyên lý làm việc loại máy tạo hạt 13 Hình 7: Máyépviên kiểu vít xoắn CHΓ Error! Bookmark not defined. Hình 8: Máyépviên OΓ 20 Hình 9: Máyépviên kiểu vít .20 Hình 1: Sơ đồ cấu tạo máyépviênthứcăn dạng vít đùn 25 Hình 2: Sơ đồ truyền động 26 Hình 3: Cấu tạo vít cấp liệu 27 Hình 4: Cấu tạo phận trộn ẩm 28 Hình 5: Cánh vít trộn 29 Hình 6: Cấu tạo phận épviên 30 Hình 7: Trục vít ép 31 Hình 8: Gía đỡ ống bao vít ép 32 Hình 9: Gá khuôn .32 Hình 10: Khuôn ép 33 Hình 11: Cụm dao cắt .34 Hình 12: Máng nạp liệu 36 v Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Trong định hướng phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa nay, Nhà Nước đưa nhiều sách nhằm phát triển tồn diện lĩnh vực nơng – lâm – ngư nghiệp Trong Đảng Nhà Nước đặc biệt quan tâm đến ngành thủy sản, ngành kinh tế đạt nhiều bước phát triển đáng kể, xem ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp phần quan trọng vào GDP Đất Nước Nước ta nước có điều kiện tự nhiên diện tích mặt nước thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thủysản (với đường bờ biển dài 3200km diện tích mặt nước 1700000 km2) Kim nghạch xuất ngành đạt tỷ USD/năm, ngành đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn kinh tế quốc dân Bên cạnh ngành thủysản đạt tiến đáng kể việc nuôi trồng, đánh bắt chế biến đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu thụ nước mà xuất lượng khơng nhỏ thị trường nước ngồi Để đạt kết thứcăn đóng vai trò quan trọng q trình ni trồng tăng trưởng (chiếm 40 – 60% chi phí sản xuất, có vai trò định đến suất, sản lượng hiệu sản xuất) Vì việc chế biến thứcănthủysản đòi hỏi phải đảm bảo chất lượng, dễ sử dụng, dễ vận chuyển dễ bảo quản Trong thứcăn dạng viên loại thứcăn phù hợp với yêu cầu cả, đáp ứng yêu cầu đa dạng theo chức nuôi trồng thủy sản, giá trị dinh dưỡng cao, bảo quản tốt tăng hiệu sử dụng, tránh rơi vãi trình cho ăn, giảm ô nhiễm môi trường, tăng khả giới hóa sản xuất chăn ni Trước tình hình việc nghiên cứu, chế tạo phục hồi, sửa chữa máyépviên phù hợp với xu hướng phát triển đòi hỏi xã hội Được đồng ý Ban Giám Hiệu Nhà Trường Ban Chủ Nhiệm Khoa Cơ Khí – Cơng Nghệ, hướng dẫn ThS Nguyễn Thanh Phong, em thực đề tài: “Hoàn thiệnmáyépviênthứcănthủysảnsuất300 kg/h” Do thời gian trình độ có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em xin chân thành cảm ơn đóng góp, phê bình q Thầy, Cơ Bạn cho luận văn hoànthiện 1.2 Mục tiêu đề tài Trên sở máyépviênthứcănthủysản xưởng chưa hoàn thiện,do thiếu chi tiết kết cấu chưa hợp lý ta tiến hành phục hồi, sửa chữa, hồn thiện nhằm góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh thị trường Nếu chế tạo hồn tồn chi phí chế tạo máy cao, tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành sản phẩm, khó cạnh tranh thị trường Nếu biết tận dụng chi tiết có sẵn hoạt động tốt để phục hồi máy giảm giá thành sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh Đây đề tài gắn liền với thực tiễn sản suất, có ý nghĩa kinh tế cao Nhiệm vụ đề tài bao gồm: * Kiểm tra tình trạng máyépviên trước phục hồi, hoànthiện * Viết quy trình cơng nghệ để phục hồi, hồn thiện phận chi tiết máy * Tính tốn thiết kế phận chi tiết bị hư hỏng nặng, bị thất lạc Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Thứcăn cho tôm cá Thứcăn vật chất chứa đựng chất dinh dưỡng mà động vật ăn, tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng để trì sống, xây dựng cấu trúc thể (Nguồn: TS Trần Thị Thanh Hiền Giáo Trình Dinh Dưỡng Và ThứcĂnThủySản Trường Đại Học Cần Thơ) 2.1.1 Các loại thứcăn cho tôm cá Thứcăn cho tôm cá đa dạng gồm có: * Thứcăn tự nhiên: lồi rong tảo sinh vật phù du động vật thể sinh vật sống phát triển hệ thống ni * Thứcăn nhân tạo: gọi thứcăn khô hay thứcănviên * Thứcăn tự chế: Thứcăn người nuôi tự phối chế chủ yếu từ nguồn nguyên liệu địa phương, qui trình chế biến đơn giản, thứcăn dạng ẩm Hiện nay, nhiều người nuôi cá sử dụng nguồn nguyên liệu tinh bột cá, bột đậu nành làm thứcăn nuôi cá * Thứcăn tươi sống: Là loại động vật tươi làm thứcăn cho cá : tôm, cá tạp, ốc, cua… (Nguồn: TS Trần Thị Thanh Hiền Giáo Trình Dinh Dưỡng Và ThứcĂnThủySản Trường Đại Học Cần Thơ) 2.1.2 Các dạng thứcănsản xuất Thứcăn cho tôm cá sản xuất chủ yếu có hai dạng: thứcăn dạng ẩm (hay gọi thứcăn tự chế dùng cho ăn ngay) thứcăn khô dạng viên tập trung công nghiệp (dùng phân phối bảo quản cho ăn dần) * Thứcăn ẩm: sử dụng rộng rãi nuôi trồng thủy sản, ẩm độ thường cao 40% Thành phần nguyên liệu cá tép tạp, phụ phẩm nhà máy chế biến thủy sản, sản phẩm phụ nông nghiệp cám tấm, khoai củ….Ngồi số có bổ sung thêm premix khoáng vitamin Tỉ lệ phối chế biến động tùy theo khả nông hộ, mùa vụ nguyên liệu giá thành sản phẩm Khuôn ép chế tạo phương pháp đúc Sau tiến hàh tiện bề mặt làm việc khoan lỗ épviên Ở khn ép có lỗ để lắp cụm dao cắt Do thời gian dài không sử dụng bảo dưỡng nên giá đỡ bị bám bụi nhiều hoạt động tốt nên ta cần tiến hành tháo lau chùi * Cụm dao cắt Hình 11: Cụm dao cắt Bộ phận nhận truyền đông; Bộ phận truyền động cho dao cắt; Dao cắt Bộ phận nhận truyền động từ động thông qua khớp nối sau truyền chuyển động qua phận truyền động gián tiếp để truyền động cho dao Bộ phận nhận truyền động từ động phận truyền động cho dao nối với mối ghép Trong phận truyền động cho dao có ổ bi để cụm dao cắt quay quanh Cụm dao cắt lắp với khuôn ép thông qua chốt nối từ ổ bi phận truyền động cho dao qua tâm khuôn ép gắn chặt đai ốc Do phải tiếp xúc với nhiệt độ cao ma sát nhiều Do đó, dao cắt phải chế tạo thép có khả chịu nhiệt cao chịu ma sát tốt Dao cắt gồm năm lưỡi gắn hình tròn, có bề dày 6mm Khi cắt tuỳ thuộc vào tốc độ môtơ truyền động truyền cho dao mà ta có kích thước viênthứcăn khác Vì vậy, muốn có viênthứcăn theo kích thước mong muốn ta việc thay đổi tốc độ động truyền động Do va đập trình vận chuyển nên lưỡi dao cắt bị gãy Một thời gian dài không sử dụng bảo dưỡng nên phận bị bám bụi nhiều Vì ta tiến hành tháo, lau chùi cụm dao cắt, chế tạo lưỡi dao sau hàn lên cụm dao vào vị trí lưỡi dao bị gãy * Động ép viên, động dao cắt: thời gian dài không sử dụng, bảo dưỡng nên động bị bám bụi nhiều ta cần lau chùi 34 4.3 Nhận xét trước phục hồi 4.3.1 Các chi tiết sử dụng Qua kiểm tra cảm tính phương pháp đo đạc hình học để đánh giá khả làm việc chi tiết xác định kích thước làm việc, máyépviên có chi tiết, phận làm việc bao gồm: * Mơtơ vít ép, mơtơ vít trộn, mơtơ vít tải, mơtơ dao cắt * Các puly chủ động bị động * Các cánh trộn, khn ép, gá khn * Khung đỡ vít ép động vít ép * Giá đỡ ống bao vít ép * Vỏ vít tải, vỏ vít trộn ẩm 4.3.2 Các chi tiết phục hồi Các chi tiết máyépviên sửa chữa phương pháp phục hồi gồm có: * Ống bao vít ép, ống khuếch tán nhiệt * Hộp giảm tốc * Vít tải, vít trộn ẩm,vít ép 4.3.3 Các chi tiết bị hư hỏng mát Các chi tiết bị mát hư hỏng khơng có khả phục hồi gồm có: * Máng cấp liệu, cửa tháo sản phẩm * Giá đỡ phận trộn ẩm * Các ổ bi đỡ trục vít tải, trục vít trộn ẩm * Dao cắt * Dây đai * Các chi tiết che chắn * Bộ phận cung cấp nhiệt cho vít ép 4.4 Hoàn thiện, phục hồi phận, chi tiết máyépviên Để tiến hành phục hồi máy trước tiên ta phải tiến hành làm vệ sinh toàn máy Tiến hành tháo chi tiết hư hỏng cần thay sửa chữa Tất chi tiết, phận phải để nơi sẽ, để gọn gàng để dễ tìm kiếm 35 4.4.1 Bộ phận trộn ẩm 4.4.1.1 Máng nạp liệu Hình 12: Máng nạp liệu 4.4.1.2 Vít tải liệu Do khơng sử dụng thời gian dài vít bị oxi hóa nên ta cần tiến hành bảo dưỡng Tiến hành bảo dưỡng vít tải liệu gồm bước sau: * Bước 1: tháo vít tải liệu khỏi buồng tải liệu * Bước 2: Kiểm tra điểm lắp ghép vít tải liệu xem có bị mòn hay khơng * Bước 3: Lấy lớp gỉ bám bên trục vít cánh vít (có thể dùng máy mài lớp gỉ nhiều giấy nhám lớp gỉ ít) * Bước 4: Tiến hành kiểm tra, bơm mỡ ổ bi tốt 4.4.1.3 Trục vít trộn Do không sử dụng thời gian dài nên trục vít trộn có tượng bị han gỉ Do phải làm lớp han gỉ trước đưa vào sử dụng Các bước tiến hành sau: * Bước 1: Tháo vít trộn khỏi buồng trộn * Bước 2: Tiến hành tháo cánh vít trộn * Bước 3: Kiểm tra điểm lắp ghép vít trộn xem có bị mòn hay khơng * Bước 4: Lấy lớp gỉ bám bên trục vít trộn (có thể dùng máy mài lớp gỉ nhiều giấy nhám lớp gỉ ít) * Bước 5: Tiến hành kiểm tra, bơm mỡ ổ bi tốt * Bước 6: Làm cánh trộn 36 * Bước 7: Lắp cánh trộn vào trục vít 4.4.1.4 Ống bao vít trộn, ống bao vít tải liệu Sau bảo dưỡng vít trộn ta tiến hành bảo dưỡng ống bao vít trộn nhằm làm ống bao chất bẩn không vào thứcăn cá Các bước tiến hành sau: * Bước 1: Làm bụi bẩn bám ống bao vít trộn * Bước 2: Lấy lớp han gỉ bên * Bước 3: Kiểm tra mối hàn 4.4.2 Bộ phận épviên 4.4.2.1 Hộp giảm tốc Do không sử dụng thời gian dài hộp giảm tốc bị nhiễm bẩn cần phải phục hồi Hộp giảm tốc gồm có bánh ổ bi Để tránh cho bánh khơng bị mài mòn bụi bẩn có dầu bôi trơn Để ổ bi hoạt động tốt ta cần phải tra dầu bơi trơn ổ bi, thay ổ bi có tượng bị mòn…Tiến hành bão dưỡng hộp giảm tốc gồm bước sau: * Bước 1: Tiến hành làm bề mặt hộp giảm tốc * Bước 2: Xả hết dầu bôi trơn hộp giảm tốc, kiểm tra xem xó thể sử dụng lại dầu bơi trơn hay không * Bước 3: Tháo rời bánh để tiến hành làm vệ sinh * Bước 4: Kiểm tra trục lắp bánh * Bước 5: Kiểm tra vòng phớt chắn dầu * Bước 6: Kiểm tra ổ bi sau tiến hành tra dầu mỡ cho ổ bi (thay có ổ bi hư hỏng) * Bước 7: Tiến hành lắp ghép chi tiết lại với nhau, cho dầu bôi trơn vào, đóng nắp hộp giảm tốc 4.4.2.2 Vít ép Do làm việc thời gian dài nên vít ép bị mòn nên ta cần tiến hành phục hồi Tiến hành phục hồi vít ép gồm bước sau: * Bước 1: Tháo vít ép khỏi buồng ép * Bước 2: Kiểm tra mối ghép vít ép 37 * Bước 3: Làm vít ép (lấy lớp gỉ bám bè mặt) * Bước 4: Tiến hành đắp thép vật liệu với vít vào chỗ bị mòn, đảm bảo kích thước, hình dáng vít ép * Bước 5: tiến hành phun phủ lớp hợp kim chống ăn mòn lên bề mặt vít ép 4.4.2.3 Ống khuếch tán nhiệt ống bao vít ép Do không sử dụng thời gian dài vít bị oxi hóa mối ghép khơng chắn nên ta cần tiến hành bảo dưỡng Do ống khuếch tán nhiệt ống bao vít ép lắp chặt với nên để dễ dàng bảo dưỡng tiến hành bão dưỡng hai chi tiết lúc Các bước bảo dưỡng sau: * Bước 1: Kiểm tra mối ghép chi hai ống tốt hay khơng * Bước 2: Tiến hành tháo mối ghép ren để tách rời hai phần ống * Bước 3: Làm vệ sinh cho ống (lấy lớp gỉ bên bên trong) * Bước 4: Lắp phần ống lại với 4.4.2.4 Dao cắt Trong trình vận chuyển làm việc bị va đập mạnh nên dao cắt bị gãy dao nên ta tiến hành chế tạo dao cắt: * Nguyên công 1: Chọn phôi dao cắt thép CT3 hình chữ nhật, chọn phơi lớn kích thước chi tiết lượng hợp lý để tiến hành gia công * Nguyên công 2: Cố định phôi * Nguyên công 3: Tiện thô bề mặt * Ngun cơng 4: Vát mép phơi theo góc thiết kế * Nguyên công 5: Tiện tinh bề mặt Sau chế tạo xong lưỡi dao cắt ta tiến hành hàn cố định lưỡi dao lên cụm dao cắt vào vị trí dao bị gãy Cụm dao cắt sau phục hồi 38 4.4.3 Các môtơ Để đảm bảo máy làm việc cần tiến hành kiểm tra động xem chúng hoạt động với cơng suất định mức hay không * Kiểm tra công suất động * Kiểm tra số vòng quay/phút * Kiểm tra xem động hoạt động có tiếng động lạ hay không * Kiểm tra xem động hoạt động có bị phát nóng mức hay khơng 4.5 Chế tạo chi tiết thiếu hư hỏng 4.5.1 Công nghệ chế tạo chi tiết dạng vỏ hộp Các chi tiết dạng vỏ hộp thiếu hư hỏng bao gồm: máng cấp liệu, cửa tháo sản phẩm Công nghệ chế tạo gồm nguyên công sau: * Nguyên công 1: Chọn phôi theo thiết kế, cắt thành theo thiết kế * Ngun cơng 2: Khoan lỗ vị trí lắp ghép * Ngun cơng 3: Cuốn định hình vách có biên dạng cong * Ngun cơng 4: Hàn định vị thép theo hình dạng thiết kế * Nguyên công 5: Tiến hành chỉnh sửa theo hình dạng kích thước thiết kế * Ngun công 6: Tiến hành hàn chi tiết với * Nguyên công 7: Mài tạo mỹ quan mối hàn 4.5.2 Công nghệ chế tạo giá đỡ phận trộn ẩm * Ngun cơng 1: Chọn phơi thép hình cạnh L40x 40 x 3,5 (CT3) * Nguyên công 2: Cắt phơi thép theo kích thước quy định * Nguyên công 3: Tiến hành hàn định vị lại với tạo thành hình giá đỡ * Nguyên công 4: Chỉnh sửa giá đỡ tiến hàn hàn cố định lại với 39 4.5.3 Các chi tiết tiêu chuẩn Đối với chi tiết tiêu chuẩn bị thiếu hư hỏng mua thị trường Các chi tiết tiêu chuẩn sử dụng máyépviên thị trường bao gồm: * Bulông, đai ốc loại * Dây đai, ổ bi, khớp nối * Bộ phận cung cấp nhiệt cho vít ép (điện trở) 4.6 Sơn bảo vệ máy Sau tiến hành bảo dưỡng chi tiết, thay chi tiết bị thiếu hư hỏng tiến hành lắp ghép sơn bảo vệ chi tiết che chắn, khung giá đỡ Quy trình cơng nghệ sơn máy sau: 4.6.1 Chọn kiểu sơn Chọn kiểu sơn: Việc chọn kiểu sơn phụ thuộc vào: * Mức độ tác dụng ăn mòn môi trường xung quanh lên sản phẩm yêu cầu sử dụng sản phẩm * Yêu cầu chất lượng bề mặt sản phẩm * Màu sơn dùng để phủ lên bề mặt Từ yêu cầu trên, máyépviên chọn kiểu sơn bảo vệ trang trí Đặc tính sơn lần cuối cấp trung bình Đây kiểu sơn áp dụng cho lọai máy nông nghiệp, chế biến thực phẩm Yêu cầu bề mặt sơn là: * Sáng, bóng * Bề mặt sau sơn phải nhẵn * Khơng u cầu sang Cấu trúc lớp sơn: * Sơn lót * Trát mattít – lớp * Sơn hai lớp Vật liệu sơn: sơn màng 40 Màu sơn: ngọai trừ chi tiết truyền động hộp che chắn sơn màu đỏ, tồn máy sơn màu xanh 4.6.2 Chuẩn bị bề mặt trước sơn Trước sơn phải tiến hành tẩy bỏ lớp sơn cũ lớp bảo vệ bề mặt Phương pháp tẩy bỏ lớp phủ bề mặt cũ áp dụng phương pháp học theo trình tự sau: * Làm cát vụi cách phun cát hay phun đập * Làm chà nhám tay, máy, dùng đục gõ hay búa đập chạy khí nén Các vẩy sắt hay vết gỉ làm tay (dùng chổi thép – bàn chải thép, hay cạo) hay dùng dụng cụ chạy khí nén có lắp bàn chải sắt Ngòai dùng thiết bị phun cát để làm gỉ vảy sắt Trước phun cát, bề mặt gia công phải lau rửa vải lau tẩm spirit trắng, dầu thơng hay xăng Sau phun cát làm Việc sơn phủ phải thực sau làm không để tránh bề mặt bị bẩn hay sét gỉ trở lại 4.6.3 Sơn bề mặt chuẩn bị Sơn lót Sơn lót để giữ cho bề mặt khỏi bị ăn mòn đảm bảo cho lớp sơn bám vào bề mặt kim lọai Sơn lót thựcmáy phun sơn Yêu cầu: * Lớp sơn phải mỏng * Khơng cho phép có vết xước Trát matit sau sơn lót bề mặt Bề mặt sau sơn lót trát matit để làm cho lớp sơn phủ phẳng tốt Lớp trát matit phải làm thật mỏng, chiều dày không vượt mm Số lần trát matit theo yêu cầu chất lượng lớp sơn trang trí đặc tính bề mặt chọn lần Mỗi lớp trát matit xong phải để khô tự nhiên Để bề mặt lớp matit phẳng, lúc đầu trát chỗ lõm, sau trát phẳng bề mặt Dụng cụ trát matit chế tạo cao su lưu hóa, polymer hay kim loại 41 Làm nhẵn lớp matit Làm nhẵn bề mặt trát matit nhằm đạt yêu cầu hòanthiện chất lượng lớp sơn bề mặt cao Vì lớp matit sau khơ thường khơng nhẵn, bề mặt xù xì, trước trát lớp hay sơn lớp sơn phải làm nhẵn lớp matit cũ Thường làm nhẵn lớp matit giấy nhám mã hiệu từ N080 – N0100 đánh nhẵn lần cuối giấy nhám đá bọt hay chịu nước Sơn bề mặt Sơn dầu sơn phải Bề mặt sơn cần phải chuẩn bị tốt Lớp sơn phải mỏng thực cách phun Sau sơn lần phải chờ thật khô sơn tiếp lần 4.7 Ý kiến thảo luận * Máy có cấu tạo gọn gàng, bền vững * Đa số phận hoạt động được; phận, chi tiết khác lập quy trình cơng nghệ để phục hồi hồn thiện chế tạo * Do thời gian có hạn nên không tiến hành chế tạo chi tiết mới, lắp ráp chạy thử nghiệm 42 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Máy sau phục hồi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật máyépviênthứcănthuỷsảnMáy trang bị phù hợp cho hộ gia đình trang trai ni trồng Máyép phù hợp với vác nhà máy chế biến thứcănviênthuỷsản cấp liên xã, vùng thị trấn, thị tứ xa nhà máysản xuất thứcănviên đại nhờ chi phí đầu tư thấp, giá thành chế biến thấp, cấu tạo đơn giản, chế biến tận dụng nguyên liệu có sẵn địa phương 5.2 Đề nghị Tiếp tục hoànthiệnmáy theo hướng: bổ sung thiết bị, phận cho máyhoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu tự động hóa số nhà máy thiết bị cung cấp tự động Khảo nghiệm máy nhằm xác định thông số giúp máy hoạt động tốt tuổi thọ lâu nhất, từ rút kinh nghiệm để phục hồi chế tạo máy 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ TS Trần Thị Thanh Hiền Giáo Trình Dinh Dưỡng Và ThứcĂnThủySản Trường Đại Học Cần Thơ 2/ Nguyễn Văn Hố, Bạch Thị Quỳnh Mai, 1996 Thứcăn ni tơm cá NXB Nơng Nghiệp TP.HCM 3/ Hội Cơ Khí Nông Nghiệp Việt Nam Sổ tay điện nông nghiệp,bảo quản chế biến nông – lâm sản cho chủ trang trại, doanh nghiệp vừa nhỏ, trường đào tạo, tập III Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp 4/ TS Nguyễn Như Nam, TS Trần Thị Thanh, 2000 Máy gia công học nông sảnthực phẩm NXB Giáo Dục 5/ A.IA.XOKOLOV, 1979 Cơ sở thiết kế máysản xuất thực phẩm NXB Khoa Học – Kỹ Thuật Hà Nội 1979 Người dịch: Nguyễn Trọng Thể 6/ Bùi Văn Miên, 2004 Máy chế biến thứcăn gia súc NXB Nông Nghiệp 7/ Trần Minh Vượng, Nguyễn Thị Minh Thuận, 1999 Máy phục vụ chăn nuôi NXB Giáo Dục 8/ Nguyễn Văn Huyền, 2002 Cẩm nang kỹ thuật khí Nhà xuất xây dựng Hà Nội 9/ Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn, 1999 Vẽ kỹ thuật khí, tập Nhà xuất Giáo Dục 44 10/ Th.S Lê Văn Ninh Đề tài: nghiên cứu nâng cao độ bền chống mài mòn vỏ trục vít épmáy tạo viênthứcănthủysản công nghệ phun phủ Bộ Công Thương Tổng Công Ty Máy Động Lực Và Máy Nông Nghiệp 45 PHỤ LỤC Một số hình ảnh phận, chi tiết máyépviên Hình 1: Hộp giảm tốc Hình 2: Khn ép Hình 3: Cụm dao cắt 46 Hình 4: Vít ép Hình 5: Lưới chắn 47 Một số hình ảnh tháo lắp máy 48 ... thức ăn chăn nuôi 17 2.4.3. Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy ép viên thức ăn 19 2.4.3.1. Máy ép kiểu vít xoắn CHΓ 19 2.4.3.2. Máy ép viên OΓ 20 2.4.3.3. Máy ép viên. ..HOÀN THIỆN MÁY ÉP VIÊN THỨC ĂN THỦY SẢN NĂNG SUẤT 300 kg/h Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ánh Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kĩ sư nghành Cơ Khí Chế Biến Bảo Quản Nông Sản Thực Phẩm... Học Cần Thơ) 2.1.2 Các dạng thức ăn sản xuất Thức ăn cho tơm cá sản xuất chủ yếu có hai dạng: thức ăn dạng ẩm (hay gọi thức ăn tự chế dùng cho ăn ngay) thức ăn khô dạng viên tập trung công nghiệp