Thủ tục điền thêm tên người cha vào giấy khai sinh của con Tôi ở Mỹ, còn vợ chưa cưới của tôi ở trong nước. Chúng tôi có 1 con chung và cháu mang họ mẹ. Tôi muốn về nước để đăng ký kết hôn với cô ấy (vì tôi vẫn còn hộ khẩu ở VN); điền tên vào phần người cha vào giấy khai sinh của con (cháu vẫn giữ nguyên họ) thì cần làm những thủ tục gì? Trả lời có tính chất tham khảo 1. Theo quy định của pháp luật VN, để được ghi tên vào phần người cha trong giấy khai sinh của trẻ em, bạn phải làm thủ tục đăng ký nhận con. 2. Nếu bạn vẫn còn là công dân Việt Nam thì việc đăng ký nhận con được tiến hành theo quy định tại Nghị định số 831998NDCP ngày 10101998. Theo đó, việc đăng ký nhận con được tiến hành tại UBND xã, phường nơi cư trú của người được nhận làm con, nếu việc nhận con là tự nguyện và không có tranh chấp. 3. Thủ tục cần xuất trình khi đăng ký nhận con gồm: Giấy khai sinh của người con Sổ hộ khẩu của người con Chứng minh thư nhân dân của người có đơn yêu cầu Các giấy tờ cần thiết khác chứng minh quan hệ cha con (như xác nhận của người mẹ hoặc nhân chứng...). Trong trường hợp trẻ em dưới 9 tuổi thì còn phải có sự đồng ý của người đang nuôi dưỡng trẻ em. Nếu trẻ trên 9 tuổi thì phải được sự đồng ý của trẻ.
Thủ tục điền thêm tên người cha vào giấy khai sinh Tơi Mỹ, vợ chưa cưới tơi nước Chúng tơi có chung cháu mang họ mẹ Tôi muốn nước để đăng ký kết với (vì tơi hộ VN); điền tên vào phần người cha vào giấy khai sinh (cháu giữ nguyên họ) cần làm thủ tục gì? Trả lời có tính chất tham khảo Theo quy định pháp luật VN, để ghi tên vào phần người cha giấy khai sinh trẻ em, bạn phải làm thủ tục đăng ký nhận Nếu bạn cơng dân Việt Nam việc đăng ký nhận tiến hành theo quy định Nghị định số 83/1998/ND-CP ngày 10/10/1998 Theo đó, việc đăng ký nhận tiến hành UBND xã, phường nơi cư trú người nhận làm con, việc nhận tự nguyện tranh chấp Thủ tục cần xuất trình đăng ký nhận gồm: - Giấy khai sinh người - Sổ hộ người - Chứng minh thư nhân dân người có đơn yêu cầu - Các giấy tờ cần thiết khác chứng minh quan hệ cha (như xác nhận người mẹ nhân chứng ) Trong trường hợp trẻ em tuổi phải có đồng ý người nuôi dưỡng trẻ em Nếu trẻ tuổi phải đồng ý trẻ