Giấy khước từ di sản có hiệu lực ra sao? Năm 1998 tôi bán căn nhà của cha mẹ để lại. Đồng thừa hưởng di sản với tôi là người anh đã đi định cư nước ngoài. Khi bán nhà, tôi đã nhận được giấy khước từ di sản từ người anh và anh ấy đã cho tôi trọn quyền sử dụng tiền bán nhà. Tuy nhiên, vào thời điểm bán nhà, Nhà nước qui định phải nộp phần tiền vắng chủ”. Nay có qui định hoàn trả phần tiền đó, nhưng tôi đi làm hồ sơ thì bị từ chối vì giấy khước từ di sản của anh tôi không còn hiệu lực. Người ta nói phải làm lại giấy khác. Như vậy có đúng không? Trả lời có tính chất tham khảo Câu hỏi của ông (bà) chưa rõ cơ quan nào từ chối nhận hồ sơ; giấy khước từ di sản có nội dung như thế nào, thời điểm mở thừa kế, thời điểm khước từ; phần vắng thuộc sở hữu nhà nước hay sở hữu tư nhân nên không thể có ý kiến cụ thể được. Tuy nhiên, về nguyên tắc, nếu việc từ chối nhận di sản (khước từ nhận di sản) thực hiện đúng qui định của pháp luật dân sự tại thời điểm từ chối (thời hạn từ chối, thủ tục từ chối) thì văn bản đó vẫn có giá trị pháp lý.
Giấy khước từ di sản có hiệu lực sao? Năm 1998 bán nhà cha mẹ để lại Đồng thừa hưởng di sản với người anh định cư nước Khi bán nhà, nhận giấy khước từ di sản từ người anh anh cho trọn quyền sử dụng tiền bán nhà Tuy nhiên, vào thời điểm bán nhà, Nhà nước qui định phải nộp phần tiền "vắng chủ” Nay có qui định hồn trả phần tiền đó, tơi làm hồ sơ bị từ chối giấy khước từ di sản anh tơi khơng hiệu lực Người ta nói phải làm lại giấy khác Như có khơng? Trả lời có tính chất tham khảo Câu hỏi ơng (bà) chưa rõ quan từ chối nhận hồ sơ; giấy khước từ di sản có nội dung nào, thời điểm mở thừa kế, thời điểm khước từ; "phần vắng" thuộc sở hữu nhà nước hay sở hữu tư nhân nên khơng thể có ý kiến cụ thể Tuy nhiên, nguyên tắc, việc từ chối nhận di sản (khước từ nhận di sản) thực qui định pháp luật dân thời điểm từ chối (thời hạn từ chối, thủ tục từ chối) văn có giá trị pháp lý