Có được ủy quyền ký kết HĐLĐ? Xin cho hỏi người sử dụng lao động hoặc người lao động có được ủy quyền ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) không? Trả lời có tính chất tham khảo Đối với người lao động, theo quy định tại khoản 1, điều 5 của nghị định số 442003NĐ CP ngày 952003 thì HĐLĐ có thể được ký kết giữa người sử dụng lao động với người được ủy quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động và phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, địa chỉ thường trú, nghề nghiệp và chữ ký của từng người lao động. Hợp đồng này có hiệu lực như ký kết với từng người và chỉ áp dụng trong trường hợp người sử dụng lao động cần lao động để giải quyết một công việc nhất định, theo mùa vụ mà thời hạn kết thúc dưới 12 tháng hoặc công việc xác định được thời gian kết thúc từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. Đối với người sử dụng lao động, theo quy định tại khoản 1 mục II của thông tư số 212003TT BLĐTBXH ngày 2292003, trường hợp những người có thẩm quyền ký kết không trực tiếp giao kết HĐLĐ thì có thể ủy quyền cho người khác bằng văn bản, trừ trường hợp đã quy định về phân cấp quản lý nhân sự. Riêng đối với người sử dụng lao động là cá nhân thì không được ủy quyền. Luật sư NGUYỄN VĂN HẬU
Có ủy quyền ký kết HĐLĐ? Xin cho hỏi người sử dụng lao động người lao động có ủy quyền ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) khơng? Trả lời có tính chất tham khảo Đối với người lao động, theo quy định khoản 1, điều nghị định số 44/2003/NĐ - CP ngày 9-5-2003 HĐLĐ ký kết người sử dụng lao động với người ủy quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, địa thường trú, nghề nghiệp chữ ký người lao động Hợp đồng có hiệu lực ký kết với người áp dụng trường hợp người sử dụng lao động cần lao động để giải công việc định, theo mùa vụ mà thời hạn kết thúc 12 tháng công việc xác định thời gian kết thúc từ đủ 12 tháng đến 36 tháng Đối với người sử dụng lao động, theo quy định khoản mục II thông tư số 21/2003/TT - BLĐTBXH ngày 22-9-2003, trường hợp người có thẩm quyền ký kết khơng trực tiếp giao kết HĐLĐ ủy quyền cho người khác văn bản, trừ trường hợp quy định phân cấp quản lý nhân Riêng người sử dụng lao động cá nhân không ủy quyền Luật sư NGUYỄN VĂN HẬU