1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

DIỄN ĐÀN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƯỜNG

61 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 409 KB

Nội dung

KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ DIỄN ĐÀN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƯỜNG 163 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỒN QUỐC LẦN THỨ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ƯU TIÊN TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Bộ Tài ngun Mơi trường Những năm qua, Chính phủ có nhiều nỗ lực nhằm xây dựng thể chế, sách, kế hoạch hành động cụ thể hướng tới phát triển bền vững đất nước, hoà nhập với cộng đồng quốc tế Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001- 2010 khẳng định quan điểm phát triển Việt Nam "phát triển nhanh, có hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường" Nhiều văn kiện như: Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam - Chương trình nghị 21 Việt Nam, Báo cáo Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên hợp quốc thể đầy đủ cam kết Nhà nước Chính phủ Việt Nam trước cộng đồng quốc tế việc thực mục tiêu phát triển bền vững Các quan điểm môi trường phát triển bền vững Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị khẳng định cụ thể hố Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chương trình Nghị 21 Đặc biệt, Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi vừa Quốc hội thông qua, nội dung vừa trình bày đưa vào trở thành chế tài quan trọng việc quản lý, bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững Trong số 19 nhóm lĩnh vực cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững đặt Chương trình Nghị 21 có lĩnh vực tài ngun thiên nhiên mơi trường Trong quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường ba trụ cột phát triển bền vững Định hướng phát triển bền vững Việt Nam chiến lược khung, bao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để Bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực phối hợp hành động nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước kỷ 21 Trong đó, phát triển bền vững tài nguyên môi trường tập trung vào hoạt động lĩnh vực: - Sử dụng hợp lý, bền vững chống thoái hoá tài nguyên đất; - Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước; 164 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ - Sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững tài nguyên khoáng sản; - Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển; - Bảo vệ phát triển rừng; - Giảm thiểu nhiễm khơng khí đô thị khu công nghiệp; - Quản lý có hiệu chất thải rắn chất thải nguy hại; - Bảo tồn đa dạng sinh học; - Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu góp phần phòng chống thiên tai Với lĩnh vực đó, Bộ Tài nguyên Môi trường bám sát nhiệm vụ tích cực triển khai thực hiên, đồng thời chủ động phối hợp với Bộ ngành liên quan q trình thực A TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN Thực Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Bộ Tài nguyên Mơi trường kiện tồn tổ chức Ban đạo, ban hành Quy chế hoạt động Ban đạo Định hướng chiến lược phát triển bền vững ngành tài nguyên môi trường, Ban Cán Đảng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Nghị số 27-NQ/BCSĐTNMT ngày 02 tháng 12 năm 2009 việc đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài ngun mơi trường Trong giai đoạn 2006-2010, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ, ngành Ủy ban phát triển bền vững tài nguyên môi trường phối hợp với quan liên quan tập trung xây dựng trình Chính phủ ban hành tổ chức ban hành văn quy phạm pháp luật lồng ghép mục tiêu, nhiệm vụ ưu tiên nhằm thực phát triển bền vững ngành tổ chức triển khai văn quy phạm pháp luật này, đạt số kết cụ thể sau: I SỬ DỤNG HỢP LÝ, BỀN VỮNG VÀ CHỐNG THOÁI HOÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT - Về chế, sách, luật pháp: ban hành hệ thống Văn quy phạm pháp luật đầy đủ, gồm Quyết định số 204/2006/QĐ-TTg ngày 02 tháng 09 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Chương trình hành động quốc gia chống sa 165 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ mạc hóa giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020; Quyết định số 1305/QĐBNN-TCCB ngày 02 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn việc Thành lập Văn phòng thường trực Cơng ước chống sa mạc hóa; Nghị số 57/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 Quốc hội kế hoạch sử dụng đất năm 2006-2010 nước; Quyết định số 16/2006/QĐ-BTNMT ngày 19 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành đơn giá lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước vùng; Quyết định số 20/2007/QĐ-BTNMT ngày 07 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật thống kê, kiểm kê đất đai thành lập đồ trạng sử dụng đất Về bổ sung, hồn chỉnh hệ thống sách luật pháp đất đai, tiến hành điều tra đất quy hoạch lại sử dụng đất hiệu bền vững, xác lập quyền sử dụng đất thành phần kinh tế, lồng ghép sách quốc gia với quốc tế việc chống thoái hố, nhiễm mơi trường đất Về hồn thành việc lập điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, kế hoạch sử dụng đất năm 2006 - 2010 cấp Với việc ban hành Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn địa phương có sở pháp lý để xây dựng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2011 – 2015, bước nâng cao chất lượng, trở thành công cụ đắc lực cho nhà quản lý Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Bộ Tài ban hành Thơng tư liên tịch số 02/2010/TTLT-BTNMT-BTC ngày 08 tháng 01 năm 2010 hướng dẫn xây dựng, thẩm định, ban hành bảng giá đất điều chỉnh bảng giá đất thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thay Thông tư số 80/2005/TTBTC ngày 15 tháng năm 2005 Bộ Tài nhằm khắc phục tình trạng giá đất địa phương quy định chưa sát với giá đất thị trường điều kiện bình thường Chính sách quản lý đất đai hoàn thiện bước, lực phẩm chất cán quản lý đất đai địa phương nâng cao, số vụ khiếu kiện liên quan đến đất đai có xu hướng giảm dần nhiên mức cao Xây dựng, hoàn thiện triển khai dự án, đề án lớn Chính phủ lĩnh vực đất đai phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội như: Đề án tạo quỹ đất Nhà nước phục vụ mục tiêu cơng ích, sách xã hội, điều tiết thị trường đất đai hỗ trợ tái định cư; Báo cáo tổng hợp tình hình quản lý, sử dụng đất tổ chức Nhà nước giao đất, cho thuê đất phạm vi nước theo Chỉ thị số 31/2007/CT-TTg 166 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ ngày 14 tháng 12 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ; Đề án Đổi sách liên quan đến đất đai, giải vướng mắc công tác đền bù, thu hồi đất để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị, hạ tầng kinh tế - xã hội thực phân cơng Thủ tướng Chính phủ chuẩn bị Đề án triển khai nghị trung ương (khóa X) theo Công văn số 3131/VPCP-TH ngày 15 tháng năm 2009 Văn phòng Chính phủ; Dự án cắm mốc ranh giới, đo đạc đồ địa đất nông, lâm trường quốc doanh theo đạo Thủ tướng Chính phủ; Đề án hệ thống thơng tin đất đai quốc gia (hợp phần thuộc đề án Hệ thống thông tin tài nguyên môi trường quốc gia, nhằm cung cấp thông tin, liệu đất đai thực quản lý nhà nước đất đai tài nguyên đất quốc gia hiệu quả), - Về kinh tế: Góp phần phát triển kinh tế sở xây dựng mơ hình nơng lâm - ngư nghiệp liên hoàn vùng sinh thái khác không đảm bảo hiệu kinh tế mà đảm bảo cân sinh thái, ổn định lâu dài Đã có sách nhằm hạn chế chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, đất trồng lúa sang mục đích sử dụng khác Kinh phí đầu tư từ ngân sách địa phương phần lớn khó khăn, khơng đảm bảo đáp ứng u cầu hoàn thành cấp Giấy chứng nhận xây dựng hồ sơ địa Bên cạnh việc khơng thu phí đo đạc cấp Giấy chứng nhận lần đầu theo quy định Thông tư số 97/2006/TT-BTC ngày 16 tháng 10 năm 2006 Bộ Tài hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gây khó khăn cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thực cấp Giấy chứng nhận lần đầu cho trường hợp riêng lẻ Lệ phí trước bạ cao (0,5% tiền sử dụng đất), trở ngại phần lớn trường hợp cấp Giấy chứng nhận lần đầu, đặc biệt vùng nông thôn - Về xã hội: Đảm bảo giải pháp an ninh lương thực, định canh định cư, giảm nghèo đặc biệt khu vực nông thôn miền núi Nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng tiết kiệm đất, phổ biến tuyên truyền mơ hình tiên tiến sử dụng đất bền vững Khuyến khích triển khai mơ hình làng sinh thái Đến tháng năm 2010, tính chung cho loại đất (đất sản xuất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở, đất chuyên dùng, đất sở tôn giáo), nước có 19 tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt 90% diện tích cần cấp, 16 tỉnh đạt từ 80% đến 90%, 18 tỉnh đạt từ 70% đến 80%, 10 tỉnh đạt 70% Kết cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nước chậm so với yêu cầu Nguyên nhân chủ yếu hệ thống Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất khó khăn kinh phí, thiếu nhân lực thực hiện, phải thực theo chế tự chủ, hầu hết trường 167 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ hợp đăng ký ban đầu, đăng ký biến động đăng ký chấp miễn loại phí lệ phí - Về kỹ thuật: Tổ chức nghiên cứu, áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp, thâm canh sử dụng đất, quản lý lưu vực để bảo vệ đất nước Về việc triển khai thực nhiệm vụ đo đạc đồ địa chính: nước thực đo đạc lập đồ địa với tổng diện tích 23.165.175 (đạt 70,1% tổng diện tích tự nhiên); diện tích đo vẽ thành lập đồ địa chính quy nước 21.444.412,85 ha, chiếm 64,89% tổng diện tích tự nhiên; hồn thành việc đo vẽ đồ địa khu vực đất lâm nghiệp 17 tỉnh thuộc phạm vi Dự án đo đạc giao đất, cấp giấy chứng nhận đất lâm nghiệp theo Quyết định số 672/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ; thực trích đo địa cho 100.000 tổ chức sử dụng đất theo Chỉ thị số 31/2007/CT-TTg ngày 14 tháng 12 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc kiểm kê quỹ đất quản lý, sử dụng tổ chức Nhà nước giao đất, cho th đất Về tình hình kiểm kê đất đai, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2008, tổng diện tích tự nhiên nước 33.105.136 ha, 28.596.498 đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp, 4.508.638 đất chưa sử dụng, chiếm tỷ lệ 86,38% 13,62% tổng diện tích tự nhiên Trong tổng diện tích tự nhiên nước năm 2008, diện tích đất giao cho loại đối tượng sử dụng 24.134.922 (chiếm 72,90% tổng diện tích tự nhiên); đó, diện tích đất giao cho hộ gia đình cá nhân sử dụng chiếm tỷ lệ cao 42,35% tổng diện tích tự nhiên (14.019.077 ha) Năm 2008, diện tích đất giao cho đối tượng để quản lý 8.970.214 ha, chiếm 27,10% tổng diện tích tự nhiên nước II BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC - Về chế, sách luật pháp: hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành lồng ghép mục tiêu, nhiệm vụ phát triển bền vững, gồm Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thủy điện, thủy lợi; Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quản lý lưu vực sơng; Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020; Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy định bảo vệ tài nguyên nước đất; Quyết định số 05/2003/QĐ- 168 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ BTNMT ngày 04 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Ban hành Quy định cấp phép thăm dò, khai thác hành nghề khoan nước đất; Quyết định số 174/2006/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sông Cầu; Quyết định số 187/2007/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đến năm 2020 Các văn bước hoàn thiện xây dựng sách luật pháp bảo vệ, sử dụng quản lý nguồn nước phù hợp với chế kinh tế thị trường, nâng cao lực cho quan quyền việc quản lý tài nguyên nước, nghiên cứu phương án sử dụng nước lâu dài nhằm cân đối nguồn nước quy mô quốc gia vùng, xây dựng hồn thiện tiêu chuẩn mơi trường nước quốc gia, kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước tài nguyên nước, điều tra xây dựng sở liệu phục vụ cho quản lý bảo vệ tài nguyên nước, tăng cường hợp tác quốc tế việc sử dụng, quản lý bảo vệ nguồn nước lưu vực dùng chung Việt Nam nước láng giềng - Về kinh tế: Tổ chức xây dựng thực chương trình điều tra bản, xây dựng dự án quản lý nguồn nước vùng đặc thù, tiến hành nghiên cứu sửa đổi hồn thiện hệ thống thuế, phí khai thác sử dụng nước theo nguyên tắc “người sử dụng nước phải trả tiền” “người gây ô nhiễm nguồn nước phải trả tiền”, hướng tới tài nguyên nước nguồn lực đóng góp đáng kể cho ngân sách quốc gia - Về xã hội: Góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm bảo vệ nguồn tài nguyên nước; khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường tiết kiệm tài nguyên nước Về cấp giấy phép tài nguyên nước, đến năm 2009, nước cấp 5.000 giấy phép (bao gồm: giấy phép thăm dò nước đất; khai thác, sử dụng tài nguyên nước (nước mặt, nước đất); xả nước thải vào nguồn nước), có 400 giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, chiếm khoảng 8% - Về kỹ thuật: Đẩy mạnh xây dựng mơ hình áp dụng cơng nghệ xử lý nước thải, khuyến khích sử dụng cơng nghệ sản xuất giảm lượng nước thải, tái sử dụng nước thải, tiết kiệm nước Khắc phục tình trạng thiếu nước mùa khô điều phối nguồn nước liên hồ chứa mùa mưa Công tác điều tra đánh giá tổng hợp tài nguyên nước đẩy mạnh Tài nguyên nước mặt số lưu vực sông lớn, vùng kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế xã hội, số đảo lớn quan trọng tình hình khai thác, sử dụng nước xả nước thải vào nguồn nước tiến hành điều tra, đánh giá; số vùng, khu vực 169 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ khó khăn nguồn nước điều tra, đánh giá để tìm kiếm đối tượng chứa nước, phát điểm chứa nước đất Atlat điện tử đồ dạng số lưu vực sơng tồn hệ thống sơng, suối Việt Nam (khoảng 2.600 sơng, suối) hồn chỉnh để công bố chuyển giao cho 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, đơn vị liên quan khai thác Đây sở, tảng quan trọng phục vụ công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước công tác quản lý tài nguyên nước Trung ương địa phương Về quan trắc tài nguyên nước, hoàn thiện, nâng cấp mạng lưới quan trắc tài nguyên nước đất xây dựng ba vùng đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ Tây Nguyên Xây dựng mạng lưới quan trắc tài nguyên nước nhiều địa phương III KHAI THÁC HỢP LÝ VÀ SỬ DỤNG TIẾT KIỆM, BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN - Về chế, sách luật pháp: Trong năm qua tập trung xây dựng triển khai Quyết định số 116/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Từng bước tiến hành xây dựng hồn thiện cơng cụ kinh tế, hành chế tài pháp luật nhằm thực kiên có hiệu Luật khống sản, kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Trung ương địa phương - Về kinh tế: việc khai thác khoáng sản dần ổn định nếp, hoàn thiện chế đầu tư khai thác, phải tính tốn lượng tiền phù hợp cho khâu phục hồi hoàn trả đất, tái tạo cải thiện môi trường sinh thái địa bàn khai thác mỏ Thực nghiêm túc ký quỹ phục hồi môi trường mỏ khai thác khoáng sản Đang trình xây dựng quy chế hướng tới đấu thầu thăm dò, khai thác mỏ tương lai Các đề án thống kê, kiểm kê tài nguyên khoáng sản; tra hoạt động khoáng sản thực hiện, bước đầu đưa hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản vào nếp theo quy định pháp luật - Về xã hội: Hạn chế tối đa làm xáo trộn sống người dân khu vực tiến hành khai thác khoáng sản, thu hút lực lượng lao động địa phương tham gia vào hoạt động để đời sống họ nâng cao trước, hạn chế tệ nạn xã hội phát sinh khu vực khai thác khoáng sản, nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư; khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt động bảo vệ mỏ khoáng sản, đặc biệt mỏ nhỏ, phân tán loại khống sản có độ nhạy cảm cao kinh tế, dễ gây ô nhiễm môi trường 170 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ - Về kỹ thuật: Đã có nhiều đổi mới, phát triển cơng nghệ khai thác, sàng tuyển chế biến nhằm tiết kiệm tài nguyên khống sản bảo vệ mơi trường; áp dụng công nghệ tiên tiến để sử dụng loại quặng có hàm lượng thấp; thu hồi chất hữu ích từ bãi thải quặng; thực bồi hoàn dạng tài nguyên sau khai thác hoàn thổ, trồng xanh, khôi phục thảm thực vật… Công tác lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1/50.000 hoàn thành diện tích quan trọng, có nhiều phát giá trị địa chất, khoáng sản; làm sáng tỏ thêm cấu trúc, kiến tạo vùng lãnh thổ phục vụ cho việc sử dụng vào lĩnh vực quốc phòng, xây dựng, phát triển sở hạ tầng, du lịch, sở kinh tế công tác an sinh phòng chống thiên tai Nhiệm vụ điều tra, đánh giá khoáng sản phát xác định triển vọng nhiều loại khống sản có giá trị titan, uran, đồng, chì – kẽm, magnezit, đất hiếm, bauxite, đá vơi xi măng, nước khống khống chất cơng nghiệp, tạo sở cho cơng tác thăm dò, bảo đảm nguồn nguyên liệu đầu tư khai thác, chế biến, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Việc lập quy hoạch điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản, quy hoạch thăm dò khai thác, chế biến khống sản hồn thành Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiều đồ địa chất tai biến, đồ khoanh vùng diện tích có khống sản độc hại thành lập cung cấp kịp thời cho tỉnh, thành, ngành có liên quan sử dụng, quản lý, ngăn ngừa, giảm thiểu hậu xấu thiên tai gây IV BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, VEN BIỂN, HẢI ĐẢO VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN BIỂN - Về chế, sách pháp luật: ban hành văn quy phạm pháp luật gồm Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2009 Chính phủ quy định quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo, Quyết định số 47/2006/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt "Đề án tổng thể điều tra quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020"; Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg ngày 09 tháng 10 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương chình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Quyết định số 373/QĐ-TTg ngày 23/3/2010 Thủ tướng Chính phủ “Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo”; Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 “Chương trình phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020”; Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 “Phê quyệt quy hoạch 171 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ tổng thể hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020”; Quyết định số 796/QĐTTg ngày 03/6/2010 “Chương trình nghiên cứu, điều tra tiềm khí Hydrat vùng biển thềm lục địa Việt Nam” Các văn góp phần tích cực xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển quản lý tài nguyên, môi trường biển theo quan điểm phát triển bền vững; hình thành thể chế liên ngành, thống quản lý vùng biển bờ biển; tiến dần đến khoán, giao quyền sử dụng mặt biển phạm vi cho phép cho người sản xuất nhằm tạo điều kiện thúc đẩy nghề nuôi trồng thuỷ sản; tham gia lập kế hoạch thực hiệp định chương trình hành động quốc tế khu vực đánh cá, sử dụng bền vững bảo vệ nguồn lợi biển, bảo vệ đa dạng sinh học biển Khai thác tiềm lợi khác biển bảo vệ toàn vẹn biển Hải đảo Việt Nam Trong thời gian qua, Bộ chủ trì xây dựng triển khai thực Đề án tổng thể điều tra quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 theo Quyết định số 47/2006/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ (Đề án 47); bao gồm danh mục 20 dự án Bộ/ngành liên quan phối hợp thực Trong đó, Bộ Tài ngun Mơi trường giao nhiệm vụ chủ trì 12 dự án, nhiệm vụ, đồng thời quan thường trực Ban Chỉ đạo Nhà nước điều tra tài nguyên - mơi trường biển Ngồi ra, Bộ đạo tập trung triển khai hàng loạt dự án quan trọng khác như: Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Chương trình 158); Kế hoạch thực tuyên bố chung Chương trình khung Việt Nam, Campuchia, Thái Lan hợp tác sẵn sàng ứng phó với cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan (Chương trình 1278); Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam (Đề án 373); Các dự án hợp tác quốc tế biển đến năm 2020 (Đề án 80); dự án Xây dựng Quy hoạch hệ thống quan trắc tài nguyên môi trường biển, hệ thống rađa biển; dự án Thành lập hệ thống đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1/50.000 khu vực quan trọng phục vụ nhiệm vụ quản lý biển Bộ, ngành, địa phương liên quan (khu vực Cà Mau khu vực vùng lãnh hải từ Quảng Ninh đến Quảng Bình); dự án Điều tra đặc điểm địa chất, khống sản, địa chất mơi trường vùng biển Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa - Quảng Bình) từ - 65m nước tỷ lệ 1/100.000; dự án Thống kê, kiểm kê, phân loại đánh giá tài nguyên thiên nhiên biển, hải đảo giai đoạn từ 2010 đến 2015 Đề xuất số giải pháp tăng cường lực quản lý nhà nước công tác thống kê, kiểm kê tài nguyên biển hải đảo Việt Nam - Về kinh tế: Vấn đề đặt cho phát triển bền vững cần phải tính tốn hiệu kinh tế chương trình, dự án việc đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ 172 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ - Mơi trường khơng khí, mơi trường nước (nước mặt lục địa, nước biển ven bờ) bị ô nhiễm Môi trường nước mặt gần hầu hết đoạn trung lưu hạ lưu hệ thống sơng nước ta, đặc biệt hệ thống sơng Đồng Nai - Sài Gòn, hệ thống sơng Cầu, hệ thống sông Nhuệ - Đáy sông, hồ nội thành đô thị lớn, bị ô nhiễm chất hữu (BOD 5, COD, tổng N, tổng P,.v.v ), số đoạn sông mức nhiễm nghiêm trọng, cá biệt có đoạn sơng trở thành đoạn sông “chết” Úng ngập nhiều thị tình trạng nghiêm trọng Chất lượng khơng khí thị nước ta ngày suy giảm, đặt biệt ô nhiễm bụi PM10 TSP, vào loại nhiễm nhì giới - Chất thải rắn vấn đề xúc Tỷ lệ chất thải rắn thành phố thu gom thấp, phần lớn xử lý CTR chưa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh môi trường, đặc biệt chất thải y tế chất thải công nghiệp nguy hại; công nghiệp tái chế, tái sử dụng chất thải manh mún Chất thải rắn thị trấn, thị tứ, làng nghề vùng nông thôn chưa quan tâm thu gom xử lý mức, hầu hết địa phương chưa có quy hoạch bãi xử lý CTR lâu dài - Đa dạng sinh học tiếp tục bị suy thoái, tai biến thiên nhiên ngày khốc liệt Số lượng loài bị đe dọa diệt chủng hay có nguy diệt chủng ngày tăng Tuy tỷ lệ diện tích đất có rừng che phủ tăng lên, chất lượng rừng suy giảm nghiêm trọng, rừng tự nhiên Chức hệ sinh thái tự nhiên nhiều hệ sinh thái nước ta bị xâm hại nghiêm trọng Tổng diện tích rừng ngập mặn so với năm 1990 khoảng 60%, so với năm 1943 khoảng 37% Hiện 80% số rạn san hơ nước ta thuộc tình trạng xấu, số rạn san hô thuộc loại tốt thời kỳ 19941997 40%, thời kỳ 2004-2007 khoảng 15% Tổng diện tích thảm cỏ biển so với trước năm 1990 giảm 40-60% Tai biến thiên nhiên diễn biến phức tạp, ngày tăng cường độ tần suất xảy ra, sụt lở đất, xói lớ bờ biển, bờ sơng, lũ quét, lũ ống, ngập lụt, hạn hán , gây thiệt hại lớn người, về tài nguyên môi trường  Xác định nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục Có thể nêu số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng phát triển thiếu bền vững sau đây, xác định nguyên nhân chủ yếu tìm giải pháp phù hợp 209 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ Trong việc đạo phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ, Bộ/Ngành địa phương chưa quan tâm mức đến mục tiêu phát triển bền vững mặt môi trường, quan tâm nhiều đến tăng trưởng kinh tế nhanh Bảo vệ môi trường PTBV xác định rõ ràng văn Đảng Nhà nước, hành động thực tế chưa triển khai Chính sách chế quản lý mơi trường số vấn đề chưa phù hợp, chưa thực tế mâu thuẫn với nhau; Thực sách pháp chế nhiều hạn chế, thực đánh giá tác động môi trường (ĐTM) số dự án đầu tư lớn sơ sài, có dự án đầu tư khởi công thực ĐTM; Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) dự án quy hoạch phát triển mang tính hình thức, kinh phí đầu tư cho ĐMC khoảng 1/10-1/5 nhu cầu thực tế; Quy định Ban Quản lý KCN ủy quyền thẩm duyệt báo cáo ĐTM quản lý môi trường KCN chưa phù hợp với quy định Luật BVMT; Chính sách cho nhập phế liệu nhiều sơ hở; Chủ trương cho chuyển đổi đất rừng nghèo thành đất rừng sản xuất cho người nước thuê đất rừng dài hạn thiếu thận trọng; Chưa quan tâm thích đáng đến sử dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trường; Chính sách thuế phí mơi trường chưa hồn chỉnh; Chưa có quy định cụ thể xác định đền bù thiệt hại ô nhiễm môi trường gây v.v Quản lý tài nguyên mơi trường nước ta thiếu tập trung chồng chéo, Bộ có chức nhiệm vụ tham gia quản lý tài nguyên môi trường quốc gia; Công tác quan trắc môi trường, kiểm sốt nhiễm, tra, kiểm tra mơi trường bất cập, v.v Chuyển đổi mục đích sử dụng đất thiếu khoa học môi trường, xếp rừng khộp vào loại rừng nghèo kiệt để chuyển đổi thành đất trồng cao su, chuyển đổi đất nông nghiệp (đặc biệt đất trồng lúa) lớn thành đất xây dựng công nghiệp, xây dựng đô thị phát triển giao thông vận tải, ảnh hưởng đến an ninh lương thực quốc gia, điều kiện BĐKH Theo báo cáo Bộ NN&PTNT, diện tích đất trồng lúa tồn quốc năm 2010 giảm 378,7 nghìn so với năm 2000 Dự báo từ đến năm 2030, nhu cầu chuyển đất trồng lúa sang mục đích sử dụng khác tiếp tục tăng thêm khoảng 500 nghìn Đầu tư cho cơng tác BVMT hạn chế, sử dụng 1% ngân sách cho kinh phí nghiệp mơi trường nhiều địa phương chưa hiệu quả, có địa phương sử dụng nguồn kinh phí cho việc khác Nhiều tiêu BVMT đặt kế hoạch phát triển KT-XH mang nặng tính mong muốn, chưa xem xét đầy đủ sở khoa học, kỹ thuật, kinh tế điều 210 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ kiện thực tế, chưa kèm theo biện pháp cụ thể để bảo đảm đạt tiêu đề ra, nói chung số tiêu đặt thiếu tính khả thi Việc nâng cao vai trò cộng đồng bảo vệ môi trường phát triển bền vững, cụ thể bảo đảm thông tin, tạo điều kiện cho tham gia, bình đẳng pháp luật tăng cường lực cho cộng đồng chưa ý thỏa đáng Đặc biệt ý thức trách nhiệm BVMT chủ sở sản xuất, kinh doanh nhiều bất cập  Kiến nghị Để đảm bảo phát triển nước ta năm tới đạt tính bền vững mặt mơi trường, chúng tơi kiến nghị với Chính phủ UBND tỉnh/thành: - Chỉ đạo mạnh mẽ việc lồng ghép định hướng phát triển bền vững xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH năm (2011-2015), xây dựng tiêu bền vững môi trường cụ thể kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đạo chặt chẽ việc thực tiêu này; Ngoài việc lấy ý kiến đóng góp bộ/ngành, tổ chức trị, đề nghị tiến hành lấy ý kiến đóng góp cúa Hội KH&KT tài ngun mơi trường kế hoạch phát triển KT-XH tiêu phát triển bền vững; - Tập trung đạo bộ/ngành có liên quan địa phương thực biện pháp khắc phục nhanh chóng yếu - nguyên nhân gây tình trạng phát triển thiếu bền vững nêu 211 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 212 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ BÁO CÁO TỔNG KẾT CƠNG TÁC THỰC HIỆN GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Theo định Thủ tướng Chính phủ số 295/2005/QĐ-TTg, ngày 11/11/2005, hoạt động Phát triển Bền vững Liên Hợp Quốc phát động, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Bộ Ngoại giao giao nhiệm vụ Ban Thư ký Ủy ban Quốc gia Thập kỷ Giáo dục Phát triển Bền vững Việt Nam (gọi tắt UBQG TKGD PTBV) Phó Thủ tướng đứng đầu gồm đại diện lãnh đạo Bộ/ngành liên quan Sau nội dung tổng kết, đánh giá kết năm thực Giáo dục phát triển bền vững (GD PTBV) Việt Nam: Xây dựng, củng cố hoàn thiện cấu tổ chức Ủy ban Thập kỷ Giáo dục phát triển bền vững Ngay định, Ban Thư ký UBQG TKGD PTBV VN triển khai nhiều hoạt động thúc đẩy Phát triển Bền vững Việt Nam, việc xây dựng cấu tổ chức Uỷ Ban với Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm Chủ tịch, Phó Chủ tịch 14 thành viên đại diện cho Bộ, Ngành Ngày 15/2/2006, Ủy ban tổ chức Lễ phát động Thập kỷ Liên Hợp Quốc Giáo dục Phát triển bền vững (2005-2014) mắt thành viên UBQG TKGD PTBV VN Ngày 22/01/2007, Phó Chủ tịch thường trực UBQG UNESCO VN Lê Cơng Phụng có cơng văn gửi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, đề nghị Thủ tướng, với tư cách Chủ tịch UBQG TKGD PTBV VN ký thông qua Quy chế tổ chức hoạt động Ủy ban Chương trình hành động quốc gia (2006-2014) Do có thay đổi cấu Ủy ban nên nay, Quy chế tổ chức hoạt động chưa thông qua Ngày 24/02/2009, Thủ tướng Chính phủ định số 248/QĐ-TTg việc điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Hội đồng Phát triển bền vững quốc gia (HĐPTBVQG) PTT Nguyễn Thiện Nhân làm Chủ tịch sở sáp nhập Uỷ ban 213 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ Thập kỷ giáo dục Phát triển bền vững Việt Nam (được thành lập theo QĐ 295/2005/QĐ-TTg ngày 11/11/2005) thành Uỷ ban chuyên môn Hội đồng PTBVQG Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Phó Chủ tịch HĐ PTBVQG kiêm Chủ tịch Ủy ban TKGD PTBV Việt Nam Ngày 31/12/2009, PTT Nguyễn Thiện Nhân, Chủ tịch HĐPTBVQG ký Quyết định 486/QĐ-HĐPTBVQG ban hành quy chế tổ chức hoạt động HĐPTBVQG, quy định Ủy ban Thập kỷ Giáo dục phát triển bền vững Việt Nam (UB TKGD PTBV VN) Bộ Ngoại giao làm Chủ tịch, bao gồm thành viên lãnh đạo Bộ ngành: Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Thơng tin Truyền thông; Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tổng Thư ký Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam Căn Quyết định Thủ tướng thực ý kiến đạo Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, Bộ Ngoại giao gửi thông báo đến Bộ, ngành, đề nghị Bộ ngành cử tái cử lãnh đạo tham gia UB TKGD PTBV Việt Nam Sau tập hợp danh sách thành viên UB TKGD PTBV theo văn phúc đáp Bộ/ngành liên quan, Ban Thư ký Ủy ban công bố danh sách họp Tổng kết công tác năm 2009 phương hướng công tác năm 2010 UB TKGD PTBV VN tổ chức vào ngày 04 tháng năm 2010 Tiếp tục củng cố hoàn thiện cấu tổ chức Ủy ban TKGD PTBV, ngày 04/12/2009 Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Chủ tịch UB TKGD PTBV VN ban hành Quyết định số 771/QĐ/BTK/09 việc thành lập Tổ Công tác thường trực Ủy ban TKGD PTBV Việt Nam với nhiệm vụ giúp Ủy ban TKGD PTBV Việt Nam xây dựng chương trình hoạt động, giám sát đánh giá việc triển khai hoạt động khuôn khổ Thập kỷ GD PTBV Liên hợp quốc Việt Nam Triển khai hoạt động khuôn khổ Thập kỷ GD PTBV thực 19 lĩnh vực ưu tiên Định hướng Chiến lược PTBV Việt Nam Giáo dục phần thiếu phải xuyên suốt toàn chiến lược phát triển bền vững Trong hầu hết nội dung chương trình Thập kỷ giáo dục phát triển bền vững nằm chương trình hành động Hội đồng Phát triển bền vững Quốc gia Vì vậy, nói nội dung hoạt động Giáo dục Phát triển 214 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ bền vững bao trùm lên toàn 19 nhiệm vụ ưu tiên Định hướng chiến lược phát triển bền vững Do đặc thù vốn Ủy ban quốc gia thành lập nhằm hưởng ứng thực Thập kỷ Giáo dục Phát triển bền vững (2005-2014) mà Liên Hợp Quốc phát động, đến năm 2009 Ủy ban TKGD PTBV VN sát nhập thành Ủy ban chun mơn HĐPTBVQG nói trên, thấy tính chất, cách thức thực tế hoạt động Ủy ban TKGD PTBV VN tương đối khác biệt so với Ủy ban chuyên môn khác Hội đồng Phát triển bền vững Quốc gia Hoạt động Ủy ban TKGD PTBV phải vừa gắn kết với “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam”, vừa đa dạng, phong phú phù hợp với nội dung bước Thập kỷ Giáo dục Phát triển bền vững Liên hợp Quốc 2.1 Xây dựng kế hoạch hành động Ngay thành lập, bên cạnh việc xây dựng cấu tổ chức, Ban Thư ký Ủy ban TKGD PTBV VN xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia cho TKGD PTBV Việt Nam, theo nửa đầu Thập kỷ, việc xây dựng kế hoạch tập trung tích hợp khía cạnh mơi trường, văn hóa xã hội, kinh tế GD PTBV với bảy chiến lược để thực GD PTBV Sau năm hoạt động tích cực qua nửa chặng đường Thập kỷ Giáo dục Phát triển bền vững Liên hợp quốc, Ủy ban TKGD PTBV VN rút nhiều học kinh nghiệm tổ chức, nội dung hoạt động, gắn kết hoạt động Thập kỷ với chương trình tồn cầu phù hợp với Định hướng Phát triển bền vững Việt Nam Trên sở Định hướng chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) kết Hội nghị quốc tế kiểm điểm năm đầu Thập kỷ Giáo dục Phát triển bền vững UNESCO tổ chức Bonn (từ 31/03-02/04/2009), cuối năm 2009, Ủy ban TKGD PTBV VN triển khai xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2010-2014, phối hợp với Văn phòng UNESCO Hà Nội tổ chức họp với chuyên gia giáo dục, nhà làm sách Bộ/ngành liên quan chuyên gia UNESCO để xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia Sau nhiều lần chỉnh sửa, dự thảo Kế hoạch hành động gửi đến Bộ/ngành thành viên UB TKGD PTBV VN, Tiểu ban Tiểu ban chuyên môn Uỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam để xin ý kiến Ngày 22 tháng năm 2010, Chủ tịch Ủy ban TKGD PTBV VN ký Quyết định số 850/QĐ-VHĐN-UNESCO, ban hành Kế 215 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ hoạch hành động Quốc gia Giáo dục Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2010, 2014 (tức nửa sau Thập kỷ GD PTBV mà LHQ phát động) Nội dung Kế hoạch hành động tập trung vào điểm sau: Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức GD PTBV cho tất đối tượng, tổ chức, cá nhân tất cấp; Thúc đẩy cải cách giáo dục, định hướng lại giáo dục theo hướng PTBV (bao gồm giáo dục qui khơng qui); Tích hợp, lồng ghép nội dung PTBV vào chương trình giáo dục qui khơng qui; Nâng cao lực đào tạo; Tăng cường giáo dục không qui; Huy động tham gia tổ chức xã hội đoàn thể, doanh nghiệp, cộng đồng tổ chức, cá nhân khác; Tăng cường liên kết hợp tác nước; Tăng cường theo dõi, đánh giá hoạt động GD PTBV Ngày 23 tháng năm 2010, Ủy ban TKGD PTBV VN tổ chức Hội nghị Mở rộng đối tác tham gia Ủy ban nhằm mắt Diễn đàn đối tác tham gia giáo dục phát triển bền vững Việt Nam Kế hoạch hành động nói Tại Hội nghị này, Kế hoạch hành động đại biểu đại diện Bộ/ngành quan đơn vị liên quan, quan tâm đến Giáo dục Phát triển bền vững toàn quốc đánh giá cao hưởng ứng tích cực, nhiều đại diện cam kết phối hợp chủ động triển khai hoạt động theo nội dung Kế hoạch hành động 2.2 Các hoạt động Ủy ban Thập kỷ Giáo dục Phát triển bền vững giai đoạn 2006 – 2010 Ủy ban TKGD PTBV VN từ thành lập triển khai nhiều hoạt động đa dạng mà trước hết nhằm nâng cao nhận thức tầng lớp xã hội TKGD PTBV vai trò giáo dục PTBV, sau nâng cao lực phục vụ PTBV, thiết lập mạng lưới đối tác tổ chức theo dõi đánh giá chương trình Thập kỷ Cụ thể hoạt động là: 2.2.1 Phối hợp tổ chức Hội thảo nâng cao nhận thức lực GD PTBV - Tổ chức 02 Hội thảo quốc gia “Nâng cao nhận thức GD PTBV” cho số lãnh đạo Sở GD&ĐT, Ủy ban Nhân dân tỉnh, Hội Khuyến học số trường đại học sở giáo dục Tỉnh/thành Hội thảo tổ chức Hà Nội (7/2007) Thành phố Hồ Chí Minh (11/2007); - Tổ chức 02 Hội thảo bàn vấn đề kết nối đối tác thực GD PTBV Quảng Ninh (12/2006) Hà Nội (04/2007); 216 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ - Triển khai Hội thảo quốc gia kết nối khu dự trữ sinh quyển, khu di sản khu cơng viên địa chất thành mơ hình học tập PTBV Cát Bà (8/2007); - Tổ chức 05 Hội thảo lồng ghép nội dung giáo dục PTBV vào chương trình học tập trung tâm học tập cộng đồng trường liên kết (2007-2008); - Phối hợp với Văn phòng UNESCO Hà Nội UBQG UNESCO VN, tổ chức Hội nghị khu vực châu Á – TBD xây dựng kế hoạch nghiên cứu, đánh giá thực trạng GD PTBV tiểu khu vực Mê Kông Hạ Long, ngày 25/08/2008; - Phối hợp với Văn phòng UNESCO Hà Nội Ủy ban MAB Việt Nam tổ chức Hội thảo “Vai trò tập quán cộng đồng việc quản lý khu di sản thiên nhiên khu sinh giới - mơ hình cho PTBV địa phương” (12/2009); - Phối hợp với Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ giáo dục phát triển bền vững Đại học sư phạm Hà Nội tổ chức: Hội nghị khoa học “Xây dựng phát triển mạng lưới hợp tác nghiên cứu triển khai hoạt động GD PTBV Việt Nam” (02/2007), Hội thảo hướng dẫn thiết kế chương trình GD PTBV cho giáo viên trường sư phạm (10/2008), Hội thảo nâng cao lực khả ứng phó với biến đổi khí hậu (10/2009); - Phối hợp với Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên tổ chức Hội thảo “Giáo dục phát triển bền vững hệ thống sở giáo dục đào tạo vai trò trường đại học” (5/2010) 2.2.2 Phối hợp thực chương trình, dự án nhằm triển khai GD PTBV - Xây dựng triển khai Dự án phát triển tài liệu nguồn GD PTBV (20 chuyên đề) sử dụng cho Mạng lưới trường liên kết (ASPNet) Trung tâm Học tập Cộng đồng (CLC) giai đoạn I II (2006 – 2007); - Phối hợp với UNESCO Bộ, ngành triển khai dự án quy mô lớn hỗ trợ mục tiêu Chương trình TKGD PTBV (Nâng cao lực cho Trung tâm học tập cộng đồng toàn quốc, Nâng cao nhận thức TKGD PTBV); - Phối hợp với Văn phòng UNESCO Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo vận động triển khai dự án Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sáng kiến nâng cao lực xóa mù chữ Việt Nam cho Trung tâm học tập cộng đồng 64 tỉnh./thành nước (2006-2008); 217 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ - Phối hợp với Viện Chiến lược chương trình Giáo dục triển khai dự án Trung tâm Văn hóa châu Á - Thái Bình Dương Xây dựng mơ hình can thiệp sớm dựa vào gia đình cho trẻ khuyết tật (từ 10/2006 đến 9/2008); - Tạo điều kiện để Uỷ ban MAB Việt Nam (thuộc Uỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam đồng thời Ủy ban TKGD PTBV VN) Văn phòng VA21 ký thoả thuận hợp tác khuôn khổ thực Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam, sử dụng khu dự trữ sinh triển khai mô hình phát triển bền vững phù hợp với điều kiện hoàn cảnh địa phương Ủy ban tổ chức Lễ ký Thỏa thuận hợp tác Uỷ ban MAB Việt Nam với Tập đoàn thép Việt-Nhật Lễ mắt Quỹ phát triển bền vững khu sinh Cát Bà (5/2009) Hà Nội 2.2.3 Tổ chức tham gia diễn đàn GD PTBV - Ủy ban TKGD PTBV phối hợp với VP UNESCO Hà Nội xây dựng Diễn đàn đối tác GD PTBV (ESD Forum) nhằm hỗ trợ việc triển khai thực hoạt động GD PTBV, thiết lập mạng lưới, tăng cường thông tin phối hợp đối tác tham gia giáo dục phát triển bền vững Việt Nam Từ tháng 8/2009 đến nay, Ủy ban Văn phòng UNESCO Hà Nội phối hợp tổ chức họp nhóm Tư vấn họp cấp quốc gia nhằm triển khai thực hoạt động diễn đàn có việc tư vấn xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia GD PTBV VN giai đoạn 2010-2014, biên dịch tài liệu “Dạy học phát triển bền vững UNESCO” nhằm hỗ trợ công tác đào tạo giáo viên xây dựng trang web GD PTBV Việt Nam… - Mới (8/2010), Ủy ban TKGD PTBV VN định ủng hộ, tham gia Diễn đàn “Thanh niên phát triển bền vững 2010” (theo sáng kiến Trung tâm Sống học tập Mơi trường Cộng đồng, tổ chức xã hội hoạt động tích cực lĩnh vực Giáo dục Phát triển bền vững) Mục đích Diễn đàn với hoạt động thường niên thúc đẩy niên, hệ trẻ Việt Nam có kiến thức, có tâm huyết cam kết hành động chiến chống lại biến đổi khí hậu - Từ năm 2005 đến nay, Ban Thư ký Ủy ban TKGD PTBV VN giới thiệu tạo điều kiện để nhiều cán bộ, chuyên gia Ủy ban, Bộ, ngành… tham gia nhiều diễn đàn, hội thảo, hội nghị UNESCO tổ chức nhằm học hỏi trao đổi vấn đề liên quan đến Giáo dục PTBV Khu vực Quốc tế 2.2.4 Các hoạt động đa dạng khác nhằm thúc đẩy GD PTBV Việt Nam - Một hoạt động Ủy ban TKGD PTBV VN từ thành lập việc phối hợp với Văn phòng UNESCO Hà Nội dịch, in ấn phát 218 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ hành số tài liệu, tờ rơi, áp phích UNESCO GD PTBV tiếng Việt để sử dụng tất hoạt động GD PTBV Việt Nam - Với mục đích đưa GD PTBV vào chương trình giảng dạy phổ thơng, 110 chuyên gia giảng dạy giáo viên phụ trách môn nâng cao lực qua loạt hội thảo tập huấn Viện giáo Khoa học giáo dục Việt Nam Văn phòng UNESCO Hà Nội tổ chức vào tháng năm 2010 vừa qua - Cũng tương tự vậy, với hỗ trợ VP UNESCO Hà Nội, Viện Quản lý giáo dục Quốc gia thực Hội thảo định hướng cho nhà quản lý giáo dục cấp cao, tăng cường nhận thức ủng hộ tích cực cho việc đưa GD PTBV vào sách chương trình giáo dục cấp quốc gia địa phương II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Những kết đạt Việc thành lập UB TKGD PTBV VN phát động Thập kỷ GD PTBV Liên Hợp Quốc Việt Nam thời gian đầu (2005) thể cam kết trị cao nỗ lực Chính phủ Việt Nam Sau nửa thập kỷ (5 năm) hoạt động, cấu tổ chức, nhân chương trình hoạt động UB TKGD PTBV VN dần ổn định Sự tham gia tích cực chủ động triển khai mạnh mẽ hoạt động khuôn khổ TKGD PTBV Việt Nam UNESCO UBQG nhiều nước, đặc biệt khu vực châu Á – Thái Bình Dương đánh giá cao Việt Nam coi nước đầu thu nhiều thành công học kinh nghiệm việc triển khai hoạt động TKGD PTBV Các hoạt động Ủy ban TKGD PTBV có kết đáng khích lệ: Mạng lưới trường liên kết UNESCO Việt Nam hình thành phát triển; Trung tâm học tập cộng đồng phát triển mạnh rộng khắp nước, đưa giáo dục khơng quy trở thành hai phận hệ thống giáo dục quốc dân bổ trợ cho “Giáo dục cho người”; Phát triển mạng lưới khu Dự trữ Sinh Thế giới Việt Nam gắn kết với GD PTBV Trước nhiệm vụ to lớn giáo dục – đào tạo, việc xây dựng Kế hoạch Hành động GD PTBV Ủy ban TKGD PTBV có ý nghĩa thiết thực gắn kết phục vụ sách ưu tiên quốc gia… Một số nội dung PTBV đưa vào chương trình giảng dạy khố ngoại khóa tất cấp học Việt Nam Các sách chương trình hành động 219 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ quốc gia kinh tế, xã hội, mơi trường góp phần đưa chủ đề bình đẳng giới, quyền trẻ em, HIV/AID, giáo dục môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, quản lý giảm nhẹ thiên tai, phòng chống tham nhũng, … vào chương trình giáo dục qui khơng qui cho tất cấp đối tượng Tại cấp quốc gia, nhiều hoạt động tập trung vào việc xây dựng mạng lưới hợp tác nghiên cứu nâng cao lực triển khai hoạt động GD PTBV Tại cấp địa phương, nhiều trường học cộng đồng thực chương trình giáo dục đa dạng đem lại kiến thức kỹ thiết thực để giải vấn đề xã hội – môi trường cấp sở Trong nửa đầu Thập kỷ (2005-2009), giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực đóng góp tích cực vào công phát triển bền vững đất nước, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng mặt Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Thách thức Bên cạnh kết khả quan đạt được, nửa đầu Thập kỷ GD PTBV chứng kiến thách thức to lớn: - Trong năm qua, việc lồng ghép chủ đề PTBV giáo dục môi trường trường học gặp nhiều khó khăn chương trình giáo dục tải - Tích hợp chủ đề kinh tế, mơi trường xã hội vào giáo dục góp phần mang lại kiến thức mới, chưa đem lại thay đổi nhận thức hành vi - Trong giáo dục chưa xác định mục tiêu, lộ trình, giải pháp để thực GD PTBV nên thực thường thiếu đồng thiếu hệ thống - Công tác nhân sự, tổ chức UB TKGD PTBV có thời gian dài chưa ổn định, gây khó khăn cho việc đạo phối hợp hoạt động Lãnh đạo thành viên Ủy ban bận cơng tác chun mơn, khó quan tâm đạo sát cụ thể hoạt động GD PTBV, đặc biệt cơng tác kiêm nhiệm - Nhận thức vị trí, vai trò nội dung GD PTBV tất cấp chưa đầy đủ nhiều bất cập, chưa toàn diện, thiên giáo dục giáo dục bảo vệ mơi trường Từ hạn chế linh hoạt, sáng tạo, tham gia đối tác cách tiếp cận với hoạt động GD PTBV - Mặc dù nhận quan tâm ủng hộ từ tổ chức phủ, phi phủ, trường đại học sư phạm viện, trung tâm nghiên cứu, việc triển khai GD PTBV gặp nhiều thách thức hoàn chỉnh mạng lưới, hợp tác liên kết quan ban ngành 220 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ - Việc nghiên cứu triển khai GD PTBV gặp nhiều hạn chế huy động nguồn lực, khó khăn tài chính, sở kỹ thuật phương tiện III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Từ việc đánh giá kết đạt được, thấy hạn chế, thách thức nói trên, Ủy ban TKGD PTBV VN kiến nghị công tác Giáo dục Phát triển bền vững thời gian tới cần tập trung vào vấn đề cụ thể sau: Triển khai Kế hoạch hành động Giáo dục Phát triển bền vững giai đoạn 2010-2014 Kế hoạch hành động GD PTBV giai đoạn 2010-2014 xác định: Những năm thập kỷ Việt Nam tập trung vào việc nâng cao nhận thức GD PTBV, thí điểm sáng kiến dự án; xây dựng mạng lưới, tạo quan hệ hợp tác Mục tiêu năm tới Giáo dục phát triển bền vững lan toả đẩy mạnh sáng kiến chương trình GD PTBV, huy động thêm nguồn lực, nhân tham gia quan ban ngành khác để thực tạo thay đổi lối sống chung tay xây dựng tương lai bền vững Đây “kim nam” cho Giáo dục Phát triển thời gian tới, vậy, cần phổ biến triển khai Kế hoạch hành động khắp ngành quan liên quan quan tâm đến Phát triển bền vững Xây dựng chế sách cho Giáo dục Phát triển bền vững Đặc thù Ủy ban TKGD PTBV VN Ủy ban liên ngành, giáo dục cần phải xuyên suốt trình phát triển bền vững nên tham gia vào Bộ, ngành cấp vào trình giáo dục để phát triển bền vững vô cần thiết Mỗi bộ, ngành cần chủ động đưa chế sách cụ thể, bám sát Kế hoạch hành động GD PTBV để tạo điều kiện thúc đẩy GD PTBV Bộ, ban ngành mình, tạo điều kiện cho quan đơn vị ngành thực phát huy GD PTBV Chính quyền cấp địa phương cần chủ động quán triệt đưa nội dung GD PTBV vào kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội địa phương từ đến 10 năm tới Dạy học tương lai bền vững mục tiêu quan trọng Việt Nam Trọng tâm hoàn thành chiến lược phát triển bền vững giáo dục người để phát triển bền vững, người vừa mục tiêu vừa động lực, vừa mục đích phát triển bền 221 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ vững Việc triển khai Thập kỷ GD PTBV đòi hỏi phải thay đổi cách nhìn giáo dục, thay đổi, cải tiến chương trình giáo dục (gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục ), xây dựng tư nội dung PTBV, kết hợp với Chương trình Xã hội học tập, Học tập suốt đời Giáo dục cho người… nhằm thực thành công nội dung lĩnh vực: Văn hố – Xã hội, Mơi trường Kinh tế Củng cố mạng lưới tăng cường phối hợp Các Bộ, ngành thành viên UB TKGD PTBV VN, đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo, cần đạo cụ thể đơn vị cá nhân đầu mối thực GD PTBV VN Bộ, ngành (khi thay đổi, cần có cơng văn thông báo), nhằm giúp Ban Thư ký Ủy ban tiện phối hợp thực công tác Các Bộ, ngành thành viên Uỷ ban cần có báo cáo định kỳ tháng lần công việc làm đề xuất hoạt động thời gian tới Ủy ban GD PTBV không ngành giáo dục hay môi trường mà phải tất lĩnh vực đời sống, phải tăng cường phối hợp không Bộ ngành thành viên Ủy ban mà với tất đối tác tổ chức xã hội, đoàn thể, doanh nghiệp, cộng đồng tổ chức, cá nhân nước Tăng cường huy động nguồn lực nhằm triển khai GD PTBV Hoạt động GD PTBV cần huy động tất nguồn lực từ người, tài chính, kỹ thuật đến phương tiện, tăng cường hợp tác nước quốc tế, tăng cường xã hội hóa để đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục phát triển bền vững Khơng có Ủy ban TKGD PTBV mà ngành cấp cần tạo điều kiện cho đơn vị, đối tác quan tâm đến giáo dục phát triển bền vững tham gia vào hoạt động GD PTBV Việt Nam Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức GD PTBV Nhận thức GD PTBV cần lan tỏa tạo thành tiềm thức cá nhân tổ chức, cần: - Tiếp tục phổ biến rộng rãi nhận thức giáo dục phát triển bền vững tới quyền cấp, tới tầng lớp nhân dân, đặc biệt tầng lớp nông dân (chiếm 70% dân số Việt Nam) đối tượng vùng sâu vùng xa 222 KỶ YẾU HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ - Phát huy phát triển diễn đàn Diễn đàn “Các đối tác Giáo dục Phát triển bền vững Việt Nam” nhằm hỗ trợ việc triển khai thực hoạt động GD PTBV Việt Nam - Phát huy hiệu vai trò truyền thơng việc tuyên truyền hoạt động GD PTBV - Ứng dụng công nghệ, triển khai xây dựng website Giáo dục phát triển bền vững Việt Nam, nhằm giới thiệu, chia sẻ mơ hình GD PTBV (như việc sử dụng khu dự trữ sinh phòng thí nghiệm cho GD PTBV)./ 223

Ngày đăng: 23/02/2019, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w