Cách tính trợ cấp nghỉ dưỡng sức khi sinh mổ? Tôi sinh con đầu lòng vào tháng 52007, sinh mổ. Tháng 72008 tôi được thanh toán tiền trợ cấp nghỉ dưỡng sức là 562.500 đồng (bằng mức tiền trợ cấp cho người sinh thường). Tôi được biết luật bảo hiểm xã hội (BHXH) quy định nếu sinh con có phẫu thuật thì được hưởng trợ cấp nghỉ dưỡng sức 7 ngày (khác với sinh thường được hưởng 5 ngày). Khi tôi thắc mắc với phòng hành chính của công ty tôi thì được giải đáp như sau: Thời điểm chị nộp giấy khai sinh thì BHXH đang áp dụng luật cũ, tức là áp dụng theo một mức cố định. Năm 2006, mức áp dụng là 500.000 đồng; quý I, II, III năm 2007, mức áp dụng là 562.500 đồng không phân biệt đẻ thường hay đẻ mổ; quý IV thay đổi luật và phân biệt đẻ thường đẻ mổ. Xin hỏi trường hợp của tôi phải được giải quyết như thế nào mới đúng với quy định của Luật BHXH hiện hành? Và văn bản nào quy định? Trả lời có tính chất tham khảo Theo quy định tại điều 17 Nghị định số 1522006NÐCP ngày 22122006 hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc, lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu quy định tại Ðiều 30 Luật BHXH hoặc sau thời gian hưởng chế độ khi sinh con quy định tại Ðiều 31 Luật BHXH mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần, ngày đi và về nếu nghỉ tại cơ sở tập trung. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do người sử dụng lao động và ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc ban chấp hành công đoàn lâm thời quyết định, cụ thể như sau: Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ 2 con trở lên; tối đa 7 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật; bằng 5 ngày đối với các trường hợp khác. Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe một ngày: bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại cơ sở tập trung, mức hưởng này tính cả tiền đi lại, tiền ăn và ở. Bên cạnh đó theo quy định tại Ðiều 1 Nghị định 942006NÐCP của Chính phủ ngày 792006 về việc điều chỉnh mức lương tối thiểu chung, thì mức lương tối thiểu chung áp dụng từ ngày 1102006 là 450.000 đồngtháng và Nghị định 1662007NÐCP của Chính phủ ngày 16112007 về việc quy định mức lương tối thiểu chung thì kể từ 112008, mức lương tối thiểu chung là 540.000 đồngtháng. Như vậy nếu sau thời gian hưởng chế độ khi sinh con mà sức khỏe còn yếu thì bạn được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe, thời gian nghỉ tối đa là 7 ngày và số ngày nghỉ cụ thể do người sử dụng lao động và ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc ban chấp hành công đoàn lâm thời quyết định. Bạn sinh con vào tháng 52007, do đó mức lương tối thiểu chung áp dụng để tính trợ cấp là 450.000 đồng. Theo thông tin bạn cung cấp thì bạn được nghỉ 5 ngày. Như vậy nếu bạn phục hồi sức khỏe tại gia đình thì bạn được trợ cấp số tiền là 25% x 450.000 x 5 = 562.500 đồng. Nếu bạn phục hồi sức khỏe tại cơ sở tập trung thì bạn được trợ cấp số tiền là 40% x 450.000 x 5 = 900.000 đồng. Luật sư VÕ HOÀNG TUYÊN
Cách tính trợ cấp nghỉ dưỡng sức sinh mổ? Tơi sinh đầu lòng vào tháng 5-2007, sinh mổ Tháng 7-2008 tơi tốn tiền trợ cấp nghỉ dưỡng sức 562.500 đồng (bằng mức tiền trợ cấp cho người sinh thường) Tôi biết luật bảo hiểm xã hội (BHXH) quy định sinh có phẫu thuật hưởng trợ cấp nghỉ dưỡng sức ngày (khác với sinh thường hưởng ngày) Khi tơi thắc mắc với phòng hành cơng ty tơi giải đáp sau: "Thời điểm chị nộp giấy khai sinh BHXH áp dụng luật cũ, tức áp dụng theo mức cố định Năm 2006, mức áp dụng 500.000 đồng; quý I, II, III năm 2007, mức áp dụng 562.500 đồng không phân biệt đẻ thường hay đẻ mổ; quý IV thay đổi luật phân biệt đẻ thường đẻ mổ" Xin hỏi trường hợp phải giải với quy định Luật BHXH hành? Và văn quy định? Trả lời có tính chất tham khảo Theo quy định điều 17 Nghị định số 152/2006/NÐ-CP ngày 22-12-2006 hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc, lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu quy định Ðiều 30 Luật BHXH sau thời gian hưởng chế độ sinh quy định Ðiều 31 Luật BHXH mà sức khỏe yếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe năm tính ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ sở tập trung Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe người sử dụng lao động ban chấp hành cơng đồn sở ban chấp hành cơng đồn lâm thời định, cụ thể sau: Tối đa 10 ngày lao động nữ sinh lần từ trở lên; tối đa ngày lao động nữ sinh phải phẫu thuật; ngày trường hợp khác Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe ngày: 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe gia đình; 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sở tập trung, mức hưởng tính tiền lại, tiền ăn Bên cạnh theo quy định Ðiều Nghị định 94/2006/NÐ-CP Chính phủ ngày 7-92006 việc điều chỉnh mức lương tối thiểu chung, mức lương tối thiểu chung áp dụng từ ngày 1-10-2006 450.000 đồng/tháng Nghị định 166/2007/NÐ-CP Chính phủ ngày 16-11-2007 việc quy định mức lương tối thiểu chung kể từ 1-1-2008, mức lương tối thiểu chung 540.000 đồng/tháng Như sau thời gian hưởng chế độ sinh mà sức khỏe yếu bạn nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe, thời gian nghỉ tối đa ngày số ngày nghỉ cụ thể người sử dụng lao động ban chấp hành công đồn sở ban chấp hành cơng đồn lâm thời định Bạn sinh vào tháng 5-2007, mức lương tối thiểu chung áp dụng để tính trợ cấp 450.000 đồng Theo thông tin bạn cung cấp bạn nghỉ ngày Như bạn phục hồi sức khỏe gia đình bạn trợ cấp số tiền 25% x 450.000 x = 562.500 đồng Nếu bạn phục hồi sức khỏe sở tập trung bạn trợ cấp số tiền 40% x 450.000 x = 900.000 đồng Luật sư VÕ HOÀNG TUYÊN