, đồ án được hoàn thành đúng thời gian quy định và đã tìm hiểu tổng quan về anten vi dải đặc biệt là anten vi dải chữ nhật được sử dụng để thiết kế, khảo sát được ưu nhược điểm của anten vi dải và các phương pháp mở rộng băng thông của anten vi dải, đưa ra phương pháp thiết kế anten vi dải. Đồng thời đồ án này đã thực hiện việc thiết kế và mô phỏng anten vi dải hình chữ nhật kết hợp cấu trúc DGS bằng phần mềm CST, đưa ra kết quả mô phỏng của anten hoạt động ở tần số cộng hưởng 5,25 GHz, so sánh đánh giá hiệu quả trước và sau khi kết hợp cấu trúc DGS.
BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH II DANH MỤC BẢNG BIỂU IV LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN .3 CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ ANTEN VI DẢI .4 1.1 Giới thiệu anten vi dải (Microstrip Antenna) 1.2 Ưu điểm hạn chế anten vi dải 1.3 Một số loại anten vi dải thông dụng 1.3.1 Anten patch vi dải 1.3.2 Anten khe mạch in 1.3.3 Anten vi dải lưỡng cực 1.3.4 Anten vi dải sóng chạy 1.4 Các kỹ thuật tiếp điện cho anten vi dải 1.4.1 Tiếp điện sử dụng đường truyền vi dải .9 1.4.2 Tiếp điện probe đồng trục 10 1.4.3 Tiếp điện phương pháp ghép khe (Aperture Coupling) 11 1.4.4 Tiếp điện phương pháp ghép gần (Proximity Coupling) 11 1.5 Anten patch hình chữ nhật .12 1.6 Nguyên lý xạ anten vi dải 14 GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.7 Các mơ hình phân tích anten vi dải 16 1.7.1 Mô hình đường truyền (Transmission line) 16 1.7.2 Mơ hình hốc cộng hưởng 20 1.8 Các thông số khác anten vi dải 23 1.8.1 Băng thông anten vi dải .23 1.8.2 Phân cực anten vi dải 24 1.8.3 Độ định hướng anten vi dải .24 1.9 Kết luận chương 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ ANTEN VI DẢI BĂNG RỘNG 26 2.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế anten 26 2.1.1 Ảnh hưởng thông số chất 26 2.1.2 Hình dạng thành phần xạ thích hợp .27 2.1.3 Lựa chọn kỹ thuật tiếp điện thích hợp 27 2.2 Kỹ thuật mở rộng băng thông 28 2.2.1 Kỹ thuật kích thích đa mode 28 2.2.2 Tăng độ dày chất 30 2.2.3 Kỹ thuật DGS .30 2.3 Phương pháp thiết kế anten vi dải .31 2.3.1 Thiết kế thành phần xạ 31 Tính tốn kích thước patch, chiều rộng patch vi dải tính theo cơng thức sau: 31 GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.3.2 Thiết kế đường truyền vi dải 32 2.3.3 Thiết kế thành phần phối hợp trở kháng dải rộng 34 2.4 Kết luận chương 35 CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG ANTEN VI DẢI BĂNG RỘNG 36 3.1 Giới thiệu phần mềm mô CST 36 3.2 Mục tiêu thiết kế 37 3.3 Cấu trúc thiết kế 37 3.4 Tính tốn thiết kế 37 3.5 Kết mô .40 3.6 Đánh giá .44 3.7 Kết luận chương 45 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt CST Computer simulation technology Phần mềm mô cơng nghệ máy tính GSM Global system for mobile communication Hệ thống thơng tin di động tồn cầu GPS Global positioning system Hệ thống định vị toàn cầu MPA Microstrip patch antenna Anten xạ vi dải CPW Coplanar waveguide ống dẫn sóng đồng phẳng GND Ground Đất MTA Microstrip traveling – wave antenna Anten vi dải sóng chạy TM Transverse magnetic Từ trường ngang BW Bandwidth Băng thông DGS Defected ground structure Cấu trúc mặt đấu khuyết thiếu HPBW Half power beam width Độ rộng búp sóng nửa công suất WLAN Wireless local area network Mạng cục khơng dây GVHD: Ts Hồng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC HÌNH ẢN Hình 1.1 Anten vi dải hệ trục tọa độ Hình 1.2 Các dạng anten vi dải thông dụng .5 Hình 1.3 Anten patch vi dải .7 Hình 1.4 Một số hình dạng thơng dụng anten patch vi dải Hình 1.5 Các hình dạng anten khe mạch in .8 Hình 1.6 Anten vi dải lưỡng cực Hình 1.7 Anten vi dải sóng chạy Hình 1.8 Tiếp điện dùng đường truyền vi dải 10 Hình 1.9 Tiếp điện dùng cáp đồng trục 11 Hình 1.10 Tiếp điện dùng phương pháp ghép khe 11 Hình 1.11 Tiếp điện phương pháp ghép gần 12 Hình 1.12 Anten patch hình chữ nhật 13 Hình 1.13 Chiều dài patch mở rộng hai phía .17 Hình 1.14 Thay đổi vị trí điểm feed để có trở kháng vào phù hợp 19 Hình 1.15 Phân bố điện tích dòng điện anten vi dải hình chữ nhật 20 Hình 1.16 Mơ hình hốc cộng hưởng 21 Hình 1.17 Các mode anten vi dải patch hình chữ nhật 23 GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Y Hình Ảnh hưởng số điện môi độ dày chất tới băng thông trở kháng .26 Hình 2 Anten vi dải xếp chồng tiếp điện ghép khe 29 Hình Một số khuôn mẫu DGS 31 Hình Tính tốn trở kháng đặc trưng đường truyền vi dải 34 Hình Giao diện phần mềm CST .36 Hình Hình dạng anten vi dải hình chữ nhật tiếp điện đường vi dải cắt sâu 38 Hình 3 Cấu trúc 3D anten vi dải ban đầu 39 Hình Anten vi dải sau kết hợp cấu trúc DGS dạng 3D mặt sau anten 39 Hình Tần số cộng hưởng tính theo lý thuyết bị lệch .40 Hình Thơng số S11 anten vi dải với f= 5,25 GHz 40 Hình Bức xạ 3D 2D anten ban đầu 41 Hình Tham số VSWR anten vi dải 41 Hình Anten với độ dày chất thay đổi h=2,2 mm h=2,6mm 42 Hình 10 Anten với DGS giữ nguyên độ dày h 42 Hình 11 Anten với DGS bên trái patch giữ nguyên độ dày h .43 Hình 12 Tham số S11 anten vi dải sau cải thiện băng thơng 43 Hình 13 Đồ thị xạ hiệu suất anten vi dải dạng 3D mặt phẳng E sau cải thiện băng thông .44 GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hồi BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 14 Tham số VSWR anten vi dải sau cải thiện băng thơng 44 GVHD: Ts Hồng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng so sánh băng thơng hình dạng patch VSWR=2 27 Bảng Các thông số đầu vào anten vi dải .37 Bảng Các thông số thiết kế anten vi dải 37 Bảng 4: Thơng số kích thước cấu trúc DGS 39 Bảng So sánh thông số anten vi dải ban đầu anten cải thiện băng thông 44 GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài LỜI MỞ ĐẦU Cho đến thời điểm khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng truyền thông vô tuyến thiết bị liên quan, gắn liền với sống hàng ngày phủ sóng khắp tồn cầu, năm gần bùng nổ nhu cầu thông tin vô tuyến thúc đẩy sử phát triển công nghệ truyền thơng vơ tuyến, với phát triển anten - thành phần khơng thể thiếu hệ thống viễn thông không ngừng quan tâm nghiên cứu phát triển để phù hợp với thiết bị thông tin vô tuyến đại Những nghiên cứu anten mang ý nghĩa hiệu truyền thông vô tuyến quan tâm phải kể đến anten vi dải Nhờ ưu điểm nối bật như: có kích thước mỏng, nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ, dễ dàng sản xuất, dễ phối hợp trở kháng dễ tích hợp cấu trúc bề mặt, mà anten vi dải lựa chọn làm anten hệ thống thông tin vô tuyến như: Điện thoại di động cầm tay, kỹ thuật lường từ xa, mạng wifi Tuy nhiên anten vi dải lại có hạn chế lớn mặt băng thơng, băng thông hẹp nhiều ứng dụng đòi hỏi anten phải có kích thước nhỏ, băng thơng rộng đồng thời lại có khả hoạt động nhiều dải tần khác Với yêu cầu thực tế trên, em lựa chọn đề tài ‘’Nghiên cứu thiết kế anten vi dải sử dụng hệ thống thông tin vô tuyến’’ làm đồ án tốt nghiệp mình, đồ án sử dụng phần mềm CST để thiết kế mô anten Nội dung báo cáo đồ án chia làm ba chương: Chương 1: Sơ lược anten vi dải Chương 2: Phân tích phương pháp tính tính tốn, thiết kế anten vi dải băng rộng Chương 3: Thiết kế, mô anten vi dải băng rộng phần mềm CST Do vài yếu tố khách quan chủ quan nên báo cáo tồn nhiều hạn chế Em mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để báo cáo em hoàn thiện BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực hiên Lê Thị Hoài GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 32 (mm) Để phối hợp trở kháng đường vi dải cấp tín hiệu cho anten vị trí y cần có bề mặt w0 cho cơng thức: = 50 (Ohm) Từ ta tính độ rộng đường feed w0 Xác định đường truyền vi dải phần mềm CST Do cơng thức tính tốn lý thuyết cho áp dụng trường hợp khơng có suy hao tổn thất, cách tính phần mềm CST tính đến yếu tố suy hao đường truyền nên kết có sai khác hai cách tính Hình mơ tả việc tinh chỉnh thông số độ rộng đường truyền vi dải wf để có trở kháng ngõ vào 50 Ohm Hình Tính tốn trở kháng đặc trưng đường truyền vi dải 2.3.3 Thiết kế thành phần phối hợp trở kháng dải rộng Phối hợp trở kháng đường dây tính theo cơng thức: (1-49) GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 33 Việc sử dụng đường truyền vi dải với kích thước đoạn feed line đáng kể so với kích thước patch gây nhiều xạ không mong muốn Để khắc phục phục nhược điểm ta dùng chuyển đổi trở kháng dùng đoạn đường vi dải có chiều dài l = Áp dụng cơng thức (1-50) ta có: Như vậy, phối hợp trở kháng từ đường dây 100 Ohm sang đường dây 50 Ohm cần đoạn dây dài có điện trở: R = = 70.7 (Ohm) Bề mặt w0 đường truyền vi dải tính tốn phù hợp với thơng số điện trở Việc tính tốn kích thước đường truyền vi dải thực công cụ Transmission line Caculation 2.4 Kết luận chương Chương phân tích yếu tố ảnh hướng đến việc thiết kế anten : thơng số chất nền, hình dạng thành phần xạ, lựa chọn kỹ thuật tiếp điện cho anten vi dải; phương pháp cải thiện băng thông cho anten vi dải đồng thời trình bày phương pháp thiết kế anten vi dải hình chữ nhật từ ứng dụng để lựa chọn, đưa cấu trúc phương pháp thiết kế anten thể chương GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 34 CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG ANTEN VI DẢI BĂNG RỘNG 3.1 Giới thiệu phần mềm mô CST Đồ án sử dụng phần mềm mơ CST 2018 để tính tốn, thiết kế, mơ phân tích anten dựa thơng số lựa chọn Phần mềm mô CST công cụ mạnh việc tính tốn xác hiệu cho thiết kế điện từ, CST sử dụng giao diện đồ họa, dễ sử dụng, kết mô trực quan sinh động thuận tiện cho việc phân tích, tối ưu anten cách nhanh chóng CST sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (Finite Element Method), kỹ thuật chia lưới thích nghi, với thư viện lớn đầy đủ vật liệu để xây dựng nên phần tử trường điện từ Hình Giao diện phần mềm CST Quy trình thiết kế anten vi dải với phần mềm CST - Vẽ mơ hình với tham số cho trước - Thiết đặt thơng số để phân tích: nguồn cấp, dải tần số, tần số để hiển thị kết - Chạy mô - Hiển thị kết thu được: tham số S, đồ thị xạ GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 35 Trong đồ án này, kết thu qua việc mô anten vi dải phần mềm CST như: tham số S, giản đồ xạ dùng để phân tích, đánh giá hiệu anten thiết kế 3.2 Mục tiêu thiết kế Thiết kế anten vi dải cải tần số cộng hưởng 5,25 GHz ứng dụng cho mạng wifi cụ thể hệ thống mạng cục WLAN, cải thiện băng thông cho anten vi dải phương pháp sử dụng cấu trúc DGS kết hợp tăng độ dày chất Băng thông cải thiện đáng kể sau áp dụng phương pháp cải thiện băng thông 3.3 Cấu trúc thiết kế Thiết kế anten vi dải hình chữ nhật đồng, tần số cộng hưởng 5,25 GHz cấp nguồn vi dải, phân cực tuyến tính, áp dụng cấu trúc DGS để cải thiện băng thông anten Các thông số đầu vào thể bảng sau: Bảng Các thông số đầu vào anten vi dải 3.4 Tần số hoạt động 5,25 GHz Hằng số điện môi lớp 4,4 (FR4) Độ dày lớp điện môi 1,6 mm Phương thức cấp nguồn Đường truyền vi dải Phối hợp trở kháng Inset feed line Phân cực Tuyến tính Tính tốn thiết kế Từ thơng số ta sử dụng cơng thức trình bày chương cơng cụ Matlab để tính tốn thơng số khác anten, thơng số (tính theo mm) sau tính tốn làm tròn thể bảng sau, chọn bề dày mặt phẳng đất patch 0,035mm Bảng Các thơng số thiết kế anten vi dải GVHD: Ts Hồng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 36 Chiều rộng patch (Wp) 17,39 mm Chiều dài patch (Lp) 13,07 mm Chiều rộng mặt phẳng đất (Wg) 26,99 mm Chiều dài mặt phẳng đất (Lg) 22,67 mm Độ rộng đường tiếp điện (Wf) 2,98 mm Khoảng cách điểm tiếp điện ăn sâu vào patch (y0) 4,88 mm Khoảng cách đường tiếp điện với patch (Gpf) 0,096 mm Mô anten vi dải đơn CST Sử dụng phần mềm CST mô anten vừa tính tốn được, mặt trước anten thể hình bên Hình Hình dạng anten vi dải hình chữ nhật tiếp điện đường vi dải cắt sâu Hình bên mơ tả hình dạng anten chưa áp dụng cải thiện băng thông tăng độ dày chất kết hợp cấu trúc DGS: GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 37 Hình 3 Cấu trúc 3D anten vi dải ban đầu Tăng băng thông cho anten vi dải ta sử dụng đồng thời phương pháp tăng độ dày chất cấu trúc DGS, độ cao chất nên tăng lên độ cao h=2,6 mm, để phối hợp trở kháng 50 Ohm độ rộng đường feed wf=5,15 mm, cấu trúc DGS có dạng hình chữ H với kích thước cho bảng sau: Bảng 4: Thơng số kích thước cấu trúc DGS A1 (mm) A2 (mm) A3 (mm) A4 (mm) Ad (mm) 1,15 2,48 1,5 3,4 Hình dạng 3D anten kết hợp cấu trúc DGS hình chữ H với cấu trúc DGS cho hình: Hình Anten vi dải sau kết hợp cấu trúc DGS dạng 3D mặt sau anten GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.5 38 Kết mô Kết mô tần số cộng hưởng có chênh lệch so với tính tốn lý thuyết phương pháp tính tốn lý thuyết bỏ qua suy hao đường truyền Hình Tần số cộng hưởng tính theo lý thuyết bị lệch Tinh chỉnh lại thơng số để có tần số cộng hưởng 5,25 GHz; với thông số đặt lại là: Wp = 17,36 mm; Lp = 13,06 mm; y0 = 4,78 mm, Wf = 3,08 mm, Gpf = 0,9 mm S11 Hình Thông số S11 anten vi dải với f= 5,25 GHz Tại tần só 5.25 GHz, hệ số phản xạ S 11 đạt giá trị -14,748 dB, việc phối hợp trở kháng anten tốt tần số Băng thơng cuả anten ten tần số cộng hưởng 5,25 GHz S11 = -10 dB là: 5,3074-5,1869 = 0,1205(GHz) = 120,5 (MHz) GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 39 Hình Bức xạ 3D 2D anten ban đầu Theo giản đồ 3D: - Hiệu suất xạ (dB): -1,651 - Hiệu suất xạ tổng (dB): -1,870 - Độ lợi (dB): 4,356 Theo giản đồ cực: - Cường độ búp sóng (dBi): 5,98 - Hướng búp chính: 10 - HPBW: 96,7 Hình Tham số VSWR anten vi dải GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 40 Tỉ số sóng đứng VSWR đạt giá trị thấp 1,447 tần số 5,25 GHz cho thấy tỉ số VSWR chấp nhận phối hợp trở kháng tần số tốt Anten sau kết hợp cấu trúc DGS nâng độ dày chất thu kết sau: : h=2,2 mm : h=2,6 mm Hình Anten với độ dày chất thay đổi h=2,2 mm h=2,6mm Có thể thấy anten nâng độ dày chất cho hiệu băng thông tham số S11 tốt giá trị tần số cộng hưởng lại giảm nhiều ảnh hưởng đến hoạt động anten, đồ án khảo sát anten với độ dày chất không đổi cấu trúc DGS thay đổi: Hình 10 Anten với DGS giữ nguyên độ dày h GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 41 Hình 11 Anten với DGS bên trái patch giữ nguyên độ dày h Có thể thấy việc sử dụng cấu trúc DGS giúp cải thiện băng thông tần số cộng hưởng anten khơng có chênh lệch nhiều, đó đồ án kết hợp phương pháp tăng độ dày chất sử dụng cấu trúc DGS để đạt băng thông hiệu Kết mô anten vi dải sau cải thiện băng thông sử dụng tăng độ dày chất kết hợp cấu trúc DGS thể sau: Hình 12 Tham số S11 anten vi dải sau cải thiện băng thông Tại tần số 5,2009 GHz, hệ số phản xạ S 11 đạt giá trị -44,743 dB, việc phối hợp trở kháng anten tốt tần số Băng thơng cuả anten ten tần số cộng hưởng 5.2009 GHz S11 = -10 db là: 5,3104-5,093 = 0,2174 (GHz) = 217,4(MHz) GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 42 Hình 13 Đồ thị xạ hiệu suất anten vi dải dạng 3D mặt phẳng E sau cải thiện băng thông Theo giản đồ 3D: - Hiệu suất xạ (dB): -2,685 - Hiệu suất xạ tổng (dB): -2,828 - Độ lợi (dB): 3,272 Theo giản đồ cực: - Cường độ búp sóng (dBi): 5,95 - Hướng búp chính: 14 - HPBW: 91 Hình 14 Tham số VSWR anten vi dải sau cải thiện băng thơng GVHD: Ts Hồng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 43 Tỉ số sóng đứng VSWR đạt giá trị thấp 1,020 tần số 5,25 GHz cho thấy tỉ số VSWR chấp nhận phối hợp trở kháng tần số tốt 3.6 Đánh giá Từ kết đồ án tổng kết lại bảng đánh giá thông số anten vi dải ban đầu anten sau cải thiện băng thông sau: Bảng So sánh thông số anten vi dải ban đầu anten cải thiện băng thông Các thông số Anten ban đầu Anten sau cải thiện Băng thông -10dB (MHz) 120,5 217,4 S11 (dB) -14,748 -44,743 VSWR 1,447 1,020 Độ định hướng (dBi) 5,98 5,95 Độ lợi (dB) 4,356 3,272 Các thơng số ta thấy cải thiện đáng kể, đặc biệt băng thông, cải thiện gấp 1,804 lần Khoảng mở băng thông từ 5,1869 - 5,3074GHz đến 5,093 -5,3104 GHz 3.7 Kết luận chương Trong chương này, tính tốn thơng số kích thước anten, mơ anten vi dải hoạt động dải tần 5,25 GHz phần mềm CST Các kết phù hợp với lý thuyết, việc sử dụng phương pháp kết hợp DGS mặt phẳng đất tăng độ dày chất đem lại hiệu tốt, băng thông cải thiện đáng kể, đạt yêu cầu đặt KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Kết luận GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 44 Trong thời gian nghiên cứu thực đồ án với giúp đỡ tận tình giáo Hồng Thị Phương Thảo, đồ án hoàn thành thời gian quy định tìm hiểu tổng quan anten vi dải đặc biệt anten vi dải chữ nhật sử dụng để thiết kế, khảo sát ưu nhược điểm anten vi dải phương pháp mở rộng băng thông anten vi dải, đưa phương pháp thiết kế anten vi dải Đồng thời đồ án thực việc thiết kế mô anten vi dải hình chữ nhật kết hợp cấu trúc DGS phần mềm CST, đưa kết mô anten hoạt động tần số cộng hưởng 5,25 GHz, so sánh đánh giá hiệu trước sau kết hợp cấu trúc DGS Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian nên đề tài số điểm yếu cần khắc phục Băng thơng hạn chế, độ lợi chưa cao Để anten ứng dụng vào thực tế cần có nhiều nghiên cứu, cải thiện sâu kích thước, độ lợi ứng dụng cụ thể Hướng phát triển đề tài Để hoàn thiện hạn chế trên, hướng phát triển đề tài tập trung vào việc nghiên cứu: - Kết hợp cấu trúc DGS với thành phần anten - Sử dụng cấu trúc DGS để mở rộng thêm tần s ố hoạt động anten - Kết hợp thiết kế anten mảng với cấu trúc DGS GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] GS.TSKH Phan Anh, Lý thuyết kỹ thuật anten, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007 Tiếng Anh [2] Constantine A.Balanis, Antenna Theory – Analysis and Design, John Willey & Son, INC, Second Editon [3] Ramesh Garg, Prakash Bhartia, Inder Bahl, Apisak Ittipiboon, Microtrip Antenna Design Handbook, Artech House [4] Y.T.Lo, S.W.Lee, Antenna Handbook, Spinger Science & Business Media [5] Thomas A.Milligan, Modern antenna design, John Willey & Son, INC, Second Editon [6] Das Lipsa, Abhishek Sahoo, Diptimayee Konhar, (2013), A planar monopole antenna with DGS for bandwidth enhancement and U-slot for band-notch characteristics, 2013 IEEE Conference on Information and Communication Tecnologies ICT 2013, no Ict, pp.977-980 [7] D Guha, S.Biswas, and Y M M Antar, Defected ground structure for Microstrip Antennas in Microstrip and Printed Antennas: New Trends, Techniques and Applications, John Wiley & Sons, London, UK, 2011 [8] Khandelwal Mukesh Kumar, Binod Kumar Kanaujia, and Sachin Kumar, (2017), Defected Ground Structure: Fundamentals, Analysis, and Applicaitons in Modem Wireless Trends, International Uoumal of Antennas and Propagation [9] Shilpi Praya, Dharmendra Upadhyay, and Harish Parthasarathy, 2016, Design of dualband antenna with improved gain and bandwidth using defected ground structure, 3rd Internationnal Conference on Signal Processing and Integrated Networds, SPIN 2016 Các trang web: www.cst.com, www.antenna-theory.com, GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 46 Matlab online: www.mathworks.com/products/matlab-online.html www.emtalk.com/tutorials.htm GVHD: Ts Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài ... Hình 1.17 Các mode anten vi dải patch hình chữ nhật 1.8 Các thông số khác anten vi dải 1.8.1 Băng thông anten vi dải Độ rộng băng thông anten mạch dải khoảng tần số mà anten phối hợp tốt với... thức anten vi dải: định nghĩa anten vi dải, cấu trúc anten vi dải, ưu điểm vượt trội hạn chế băng hẹp anten vi dải Đồng thời trình bày nguyên lý xạ, số cơng thức tính tốn thơng số anten vi dải. .. để thiết kế mô anten Nội dung báo cáo đồ án chia làm ba chương: Chương 1: Sơ lược anten vi dải Chương 2: Phân tích phương pháp tính tính toán, thiết kế anten vi dải băng rộng Chương 3: Thiết kế,