1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy chế biến gỗ đồng nai

138 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 7,91 MB

Nội dung

SVTH: Nguyễn Bảo Giang Lân MSSV : 0851030039 Tuy nhiên việc tính toán thiết kế cung cấp điện là một công việc hết sức khó khăn, đòi hỏi ở nhà thiết kế ngoài lĩnh vực về chuyên môn kỹ thu

Trang 1

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHIỆP

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ ĐỒNG

Trang 2

SVTH: Nguyễn Bảo Giang Lân MSSV : 0851030039

Tuy nhiên việc tính toán thiết kế cung cấp điện là một công việc hết sức khó khăn, đòi hỏi ở nhà thiết kế ngoài lĩnh vực về chuyên môn kỹ thuật còn phải có sự hiểu biết về mọi mặt như : môi trường, xã hội, đối tượng cấp điện,… Trong quá trình thiết kế cấp điện, một phương án được xem là hợp lý và tối ưu khi nó thỏa các yêu cầu sau :

 Vốn đầu tư nhỏ đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tuỳ theo mức độ tính chất của phụ tải

 Chi phí vận hành hàng năm thấp

 Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

 Thuận tiện cho việc vận hành, bảo quản và sửa chửa

 Đảm bảo chất lượng điện năng ( nhất là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện áp bé nhất và nằm trong giới hạn cho phép so với định mức )

Tuy nhiên do còn hạn chế về kiến thức kinh nghiệm thực tế tài liệu tham khảo, thời gian thực hiện, nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót , kính mong thầy hướng dẫn góp ý xây dựng cho

đồ án ngày càng hoàn thiện và để cũng cố kiến thức của em trong tương lai

Ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Bảo Giang Lân

Trang 3

SVTH: Nguyễn Bảo Giang Lân MSSV : 0851030039

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn chỉnh được luận văn này, ngoài công sức nhỏ bé của em, đó là công lao và

sự tận tình giảng dạy, truyền thụ rất lớn của tất cả các Thầy Cô khoa Xây Dựng Và Điện nói chung

và các Thầy Cô giảng dạy bộ môn Điện-Điện Tử nói riêng Đặc biệt hơn cả, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đối với PGS Nguyễn Hoàng Việt đã dành thời gian quý báo, tận tình giúp

đỡ em thực hiện và hoàn thành luận văn này đúng thời hạn

Và xin chân thành cảm ơn những người bạn, những người thân đã giúp đỡ và động viên tôi trong học tập và trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp

Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô trong khoa Xây Dựng Và Điện, các Thầy Cô trong hội đồng

bảo vệ và Thầy hướng dẫn PGS Nguyễn Hoàng Việt được dồi dào sức khỏe

Trang 4

MỤC LỤC

Lời mở đầu Lời cảm ơn Mục lục Chương 1: PHÂN NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 1

1.1 Tổng quan về nhà máy……….…… 1

1.2 Giới thiệu chung về thiết kế cung cấp điện……… 1

1.3 Phân nhóm phụ tải ……… ………

1.4 Xác định tâm phụ tải nhóm, đặt TDL, TPPP, TPPC của nhà máy……… …

5 6 1.4.1 Xác định tâm phụ tải các nhóm……… 6

1.4.2 Tâm phụ tải tủ phân phối phụ 1 và tủ phân phối phụ 2……….…… 12

1.4.3 Tâm phụ tải tủ phân phối chính ……… ……… 14

Chương 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 15 2.1 Cơ sở lý thuyết……… 15

2.1.1 Phương pháp xác định phụ tải theo công suất đặt……… 15

2.1.2 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại……… 16

2.2 Tính toán phụ tải nhóm 1……… 18

2.3 Tính toán phụ tải nhóm 2……… ……… 20

2.4 Tính toán phụ tải nhóm 3……… 22

2.5 Tính toán phụ tải nhóm 4……… 24

2.6 Tính toán phụ tải nhóm 5……… 26

2.7 Tính toán phụ tải cho tủ phân phối 1 (TPP1)………. 28

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 30 3.1 Các yêu cầu chung của hệ thống chiếu sáng……….…… 30

3.2 Các đại lượng cơ bản trong kỹ thuật chiếu sáng ……… … 30

3.3 Phương pháp tính toán ……….………… 31

Trang 5

3.3.1 Chọn nguồn sáng ……… ………… 31

3.3.2 Chọn thiết bị chiếu sáng… ……… ………… 32

3.3.3 Hạn chế sự lóa mắt ……….……… ………… 32

3.3.4 Lựa chọn độ rọi theo yêu cầu…… ……… ………… 32

3.3.5 Lựa chọn chiếu sang treo đèn…… ……… ………… 33

3.4 Phương pháp tính toán ……….………… 33

3.4.1 Phương pháp quang thông ……… ……… ………… 33

3.4.2 Phương pháp chỉ số địa điểm……. ……… ……… ………… 34

3.4.3 Phương pháp điểm……… ……… ……… ………… 34

3.5 T ính toán cụ thể…… ……….………… 35

3.5.1 Chiếu sang khu vực phân xưởng chính của nhà máy …….………… … 35

3.5.2 Tính toán phụ tải chiếu sáng cho khu vục hành lang bảo vệ……… 38

3.6 T ính toán công suất chiếu sáng ……… 40

3.6.1 C ông suất chiếu sáng của xưởng ……… …….……… 40

3.6.2 C ông suất chiếu sáng cho hành lang bảo vệ………. ……… 40

3.6.3 C ông suất chiếu sáng cho nhà kho ……… …….……… 41

3.7 T ính toán và thống kê ổ cắm, quạt và máy lạnh của nhà máy …… ……… 43

3.7.1 T ính toán công suất ổ cắm……… …… ……… 43

3.7.2 T ính toán ổ cắm nhà xưởng……… …… ……… 43

3.7.3 T ính toán công suất quạt công nghiệp và dân dụng……… …… ….… 45

3.7.4 T ính toán quạt cho nhà xưởng……… … ……… 45

3.7.5 T ính toán công suất máy lạnh cho khu vực văn phòng………… … ….… 46

3.7.6 T ính toán cụ thể công suất cho phòng giám đốc………… …… ….… 46

3.8 T ính toán tủ chiếu sang tổng(TSCT)……… …… ….… 49

3.9 T ính toán tủ phân phối chính (TPPC) cho toàn nhà máy… …… ….… 50

Trang 6

CHƯƠNG 4 : BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG-LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP 52

4.1 Chọn bù công suất phản kháng… ……… …… ….… 52

4.1.1 Tính toán công suất cần bù……… ……… 52

4.1.2 Chọn tụ bù……… ……… 53

4.1.3 Phương pháp bù……… ……… … 53

4.2 Lựa chọn máy biến áp……… … ……… …… ….… 54

4.2.1 Chọn máy biến áp………… ………… ……… … 54

4.2.2 Chọn máy phát điện dự phòng… ………… ……… ……… … 54

CHƯƠNG 5 : CHỌN DÂY DẪN-PHƯƠNG PHÁP VÀ SƠ ĐỒ ĐI DÂY-CHỌN THANH CÁI CÁC TỦ ĐIỆN CHÍNH 56 5.1 Phương pháp đi dây ……… 56

5.2 Sơ đồ đi dây ……….……… 56

5.3 Chọn dây dẫn ………… ……… 56

5.4 Tính toán chọn dây dẫn ……….……… 57

5.4.1 Chọn dây dẫn từ MBA và máy phát đến tủ phân phối chính( TPPC)….… 57

5.4.2 Chọn dây dẫn từ TPPC đến TPPP1 và TPPP2……… …… 58

5.4.2.1 Chọn dây dẫn từ TPPC đến TPPP1 ……… ……… …… 58

5.4.2.2 Chọn dây dẫn từ TPPC đến TPPP2……… …… 58

5.4.2.3 Chọn dây dẫn từ TPPC đến TCST ……… …… 59

5.4.3 Chọn dây dẫn từ TPPP đến các tủ động lực( TĐL) của xưởng …… …… 60

5.4.3.1 Chọn dây dẫn từ TPPP1 đến các tủ động lực( TĐL) ……… …… …… 60

5.4.3.2 Chọn dây dẫn từ TPPP2 đến các tủ động lực( TĐL) ……… …… …… 62

5.4.3.3 Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sang tổng (TCST) đến các tủ chiếu sáng …… 63

5.4.4 Chọn dây dẫn từ tủ động lực( TĐL) đến các thiết bị của xưởng………… 64

5.5 Chọn thanh cái cho các tủ điện chính ………… ……… 67

5.5.1 Chọn thanh cái cho các tủ phân phối……… …… 67

Trang 7

5.5.2 Chọn thanh cái cho các tủ động lực của xưởng……… …… 68

5.5.3 Các tủ chiếu sáng cho khu vực nhà máy…… ……… …… 68

CHƯƠNG 6 : KIỂM TRA SỤT ÁP VÀ TÍNH NGẮN MẠCH 69 6.1 Kiểm tra sụt áp………… ……… 69

6.1.1 Yêu cầu kiểm tra sụt áp……… ……… …… 69

6.1.2 Phương pháp tính sụt áp……… ……… ……… …… 69

6.1.3 Tính sụt áp ở chế độ vận hành bình thường……….……… …… 70

6.1.3.1 Tính toán sụt áp tại xưởng……… ……… …… 70

6.1.3.2 Tính toán sụt áp tại các tủ chiếu sáng……… ……… …… 76

6.1.4 Tính sụt áp ở chế độ vận hành khởi động………….……… …… 77

6.2 Tính toán ngắm mạch một pha và ba pha………… ……… 84

6.2.1 Phương pháp tính toán ngắn mạch ba pha của xưởng………….… ……

6.2.1.1 Dòng ngắn mạch 3 pha I (3) N tại điểm bất kỳ ……… … … 84

6.2.1.2.Tính điện trở và điện kháng của máy biến áp (MBA)……… 84

6.2.2 Tính toán dòng ngắn mạch 3 pha tại các TĐL của xưởng……… 84

6.2.2.1 Ngắn mạch 3 pha tại TPPC……… 85

6.2.2.2 Ngắn mạch 3 pha tại TPPP2……….….……… 85

6.2.2.3 Ngắn mạch 3 pha tại TĐL1……… 85

6.2.2.4 Ngắn mạch 3 pha tại TĐL2……… 85

6.2.2.5 Ngắn mạch 3 pha tại TPPP1……… ……… 86

6.2.2.6 Ngắn mạch 3 pha tại TĐL3……… 86

6.2.2.7 Ngắn mạch 3 pha tại TĐL4……… 86

6.2.2.8 Ngắn mạch 3 pha tại TĐL5……… 86

6.2.3 Tính toán dòng ngắn mạch 3 pha tại TCST, và các TCS1…TCS4………… 87

6.2.3.1 Ngắn mạch 3 pha tại TCST……… 87

6.2.3.2 Ngắn mạch 3 pha tại TCS1.……….….……… 87

Trang 8

6.2.3.3 Ngắn mạch 3 pha tại TCS2……… 87

6.2.3.4 Ngắn mạch 3 pha tại TCS3……… 88

6.2.3.5 Ngắn mạch 3 pha tại TCS4 ……… ……… 88

6.2.4 Phương pháp tính toán ngắn mạch một pha của xưởng……… 89

6.2.4.1 Ngắn mạch 1 pha tại TPPC……… 89

6.2.4.2 Ngắn mạch 1 pha tại TPPP1……… 90

6.2.4.3 Ngắn mạch 1 pha tại TĐL3……… ……… 90

6.2.4.4 Ngắn mạch 1 pha tại TĐL4……… ……… 90

6.2.4.5 Ngắn mạch 1 pha tại TĐL5………… ……… 90

6.2.4.6 Ngắn mạch 1 pha tại TPPP2……… ……… ……… 91

6.2.4.7 Ngắn mạch 1 pha tại TĐL1……… ……… 91

6.2.4.8 Ngắn mạch 1 pha tại TĐL2……… ……… 91

6.2.4.9 Ngắn mạch 1 pha tại máy bơm 1-1 của xưởng… …….……… 91

6.2.5 Tính toán dòng ngắn mạch 1 pha từ tại TCST, và các TCS1…TCS4…… 92

6.2.5.1 Ngắn mạch 1 pha tại TCST……… ……… 92

6.2.5.2 Ngắn mạch 1 pha tại TCS1 ……….……… 92

CHƯƠNG 7 : TÍNH TOÁN CHUNG VỀ AN TOÀN ĐIỆN- CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ CB 97 7.1 Tính toán chung về an toàn điện……… ……… 97

7.1.1 Chọn sơ đồ bảo vệ và dây nối đất của nhà máy……… …. 97

7.1.1.1 Chọn sơ đồ nối đất……… ……… ……….…… 97

7.1.1.2 Chọn dây nối đất (PE)…….……… ……….…… 97

7.1.2 Thiết kế nối đất an toàn cho xưởng sản xuất……….……… 97

7.2 Chọn thiết bị bảo vệ ( CB )…….……… ……….… 99

7.2.1 Điều kiện chọn thiết bị bảo vệ ( CB )… ……….…… 99

7.2.2 Tính toán chọn thiết bị bảo vệ ( CB )… ……… 99

Trang 9

7.2.2.1 Chọn CB từ MBA cùng máy phát đến tủ phân phối chính (TPPC)… … 99

7.2.2.2 Chọn CB cho tụ bù tại TPPC……… 100

7.2.2.3 Chọn CB từ tủ phân phối chính (TPPC) đến các tủ phân phối phụ…… 101

7.2.2.3.1.Chọn CB từ TPPC đến TPPP1……… 101

7.2.2.3.2.Chọn CB từ TPPC đến TPPP2……… 102

7.2.2.4 Chọn CB từ tủ phân phối chính (TPPC) đến tủ chiếu sáng tổng (TCST) 103 7.2.2.5 Chọn CB từ tủ phân phối phụ đến các tủ động lực……… 103

7.2.2.5.1 Chọn CB từ TPPP1 đến TĐL3……… … ……… 103

7.2.2.5.2 Chọn CB từ TPPP1 đến TĐL4……… … ……… 104

7.2.2.5.3 Chọn CB từ TPPP1 đến TĐL5……… … ……… 105

7.2.2.5.4 Chọn CB từ TPPP2 đến TĐL1……… … ……… 106

7.2.2.5.5 Chọn CB từ TPPP2 đến TĐL2……… … ……… 107

7.2.2.6 Chọn CB từ tủ chiếu sáng tổng (TCST) đến tủ chiếu sáng(TCS1÷TCS4) 108 7.2.2.6.1 Chọn CB tủ chiếu sáng 1……… ……… ……… 108

7.2.2.6.2 Chọn CB tủ chiếu sáng 2……… ……… ……… 109

7.2.2.6.3 Chọn CB tủ chiếu sáng 3……… ……… ……… 110

7.2.2.6.4 Chọn CB tủ chiếu sáng 4……… ……… ……… 111

7.2.2.7 Chọn CB từ các tủ động lực (TĐL) đến các thiết bị của xưởng………… 113

CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO NHÀ MÁY 117 8.1 Đặc tính của sét………… ……… 117

8.2 Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp… ……….……… 118

8.2.1 Nguyên tắc……… …….……… 118

8.2.2 Cột chống sét và phạm vi bảo vệ……… ……… 119

8.2.2.1 Phạm vi bảo vệ của kim thu sét ……….……… ……… 119

8.2.2.2 Phạm vi bảo vệ của 2 cột kim thu sét có chiều cao không bằng nhau…… 120

8.2.2.3 Phạm vi bảo vệ của nhiều cột kim thu sét ……… 120

Trang 10

8.3 Các hệ thống chống sét hiện nay.… ……….….……… 120

8.4 Tính toán và lựa chọn thiết bị bảo vệ chống sét cho xí nghiệp……… 121

8.4.1 Các ưu điểm của đầu kim thu sét ……….……… 122

8.4.2 Công thức tính toán vùng bán kính bảo vệ……….……… 123

8.4.3 Tính toán cụ thể……….……… 123

8.5 Hệ thống nối đất của chống sét……… ……… …… 123

8.5.1 Tính toán điện trở cọc đứng……… 124

8.5.2 Tính toán điện trở thanh ngang……… ……… 125

KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128

Trang 11

CHƯƠNG 1 PHÂN NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

1.1 Tổng quan về nhà máy

-Ngành chế biến gỗ Việt Nam đang phát triển với tốc độ rất nhanh cả về số lượng và chất lượng trong những năm gần đây Xí nghiệp đã có những sự đầu tư về các trang thiết bị

và công nghệ tiên tiến phục vụ cho sản xuất

-Xí nghiệp chế biến gỗ Đồng Nai dự kiến được xây dựng tại khu công nghiệp Long Bình, TP.Biên Hòa nên rất thuận nợi cho giao thông Xí nghiệp có một vai trò nhất định trong vùng và góp phần giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động tại địa phương

-Mặt bằng nhà máy có diện tích 5250m2 bao gồm các khu vực sau:

+ Khu sản xuất : xưởng có diện tích là S= 90*35=3150m2

+ Khu vực còn lại dùng làm văn phòng, hội trường, nhà kho, căng tin, nhà để xe

1.2 Giới thiệu chung về thiết kế cung cấp điện

Tùy theo quy mô của công trình lớn hay nhỏ mà các bước thiết kế có thể phân chia tỉ

mỉ hoặc gộp chung một số bước với nhau

Nói chung, cách tiến hành thiết kế cung cấp điện có thể phân chia thành các bước sau :

- Thu nhập dữ liệu ban đầu bao gồm :

+Nhiệm vụ, mục đích thiết kế cung cấp điện

+Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công trình sẽ cung cấp điện

+Dữ liệu về nguồn điện: công suất, phân bố, phân loại từng nơi tiêu thụ

- Xác định phụ tải tính toán, công xuất cho từng phân xưởng và cho nhà máy: +Danh mục thiết bị điện

+Tính phụ tải động lực

+Tính phụ tải chiếu sáng

- Chọn trạm biến áp, trạm phân phối :

+Chọn công xuất và số lượng máy biến áp, vị trí trạm biến áp và trạm phân phối +Chọn số lượng, vị trí của tủ điện phân phối, tủ điện động lực của mạng hạ áp

Trang 12

- Sơ đồ nối dây của toàn nhà máy :

+Chọn sơ đồ hình tia, sơ đồ phân nhánh

+Dây cáp đi ngầm dưới đất, đi nổi trên máng cáp

- Tính toán ngắn mạch trong mạng điện hạ áp:

+Tính ngắn mạch 1 pha

+Tính ngắn mạch 3 pha

- Lựa chọn các thiết bị điện :

+Lựa chọn máy biến áp

+Lựa chọn tiết diện dây dẫn

+Lựa chon thiết bị bảo vệ điện hạ áp

- Tính toán chống sét, nối đất chống sét và nối đất an toàn cho người và thiết bị

- Tính toán tiết kiệm và nâng cao hệ suất

- Tính toán bảo vệ bằng các thiết bị đóng cắt hạ thế

- Sơ đồ thiết kế cung cấp điện bao gồm :

+Bản vẽ mặt bằng công trình

+Bản vẽ mặt bằng và sơ đồ đi dây cho thiết bị của mạng điện hạ áp

+Bản vẽ sơ đồ nguyên lý cung cấp điện mạng hạ áp, mạng điện chiếu sáng

+Bản vẽ nối đất an toàn, nối đất chống sét cho công trình

Bảng 1.1 - Danh sách thiết bị các xưởng

KHMB TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG CÔNG SUẤT(kw) Ksd cosϕ Iđm

Trang 15

- Phân loại phụ tải của nhà máy :

+Phụ tải động lực: bao gồm các phụ tải phục vụ quá trình công nghệ, phần lớn là động cơ 3 pha

+Phụ tải chiếu sáng

+Phụ tải sinh hoạt: ổ cắm, quạt sinh hoạt cũng như quạt công nghiệp, máy lạnh

- Do các xưởng được lắp đặt với công xuất bằng nhau nên ta thiết kế phân nhóm cho một xưởng, các xưởng còn lại thì phân nhóm và tính tương tự.Dựa vào cách bố trí các thiết bị và công suất ta phân chia làm 4 nhóm cho 4 tủ động lực và 1 tủ chiếu

Trang 16

1.4 Xác định tâm phụ tải nhóm, đặt TDL, TPPP, TPPC của nhà máy

n

i

i dmi

P

X P

1

1

)

*(

i n

i dmi

P

Y P

1

1

)

*(

P x X

i dmi

i

dmi i

04,155,37

56410

Trang 17

 

m P

P y Y

i dmi

i

dmi i

68 , 25 5

, 37

Trang 18

P x X

i dmi

i

dmi i

2,585

,58

6,340526

P y Y

i dmi

i

dmi i

2,265

,58

153026

Trang 19

P x X

i dmi

i

dmi i

9,425,31

135021

P y Y

i dmi

i

dmi i

5,85,31

2,26821

Trang 20

Tủ 3 được dời sát vào vị trí :

P x X

i dmi

i

dmi i

56,74875,1

8,1395

P y Y

i dmi

i

dmi i

64,8875,1

2,165

Trang 21

P x X

i dmi

i

dmi i

884

6724

P y Y

i dmi

i

dmi i

7,784

8,6464

Trang 22

Bảng 1.8 BẢNG TỔNG KẾT TÂM PHỤ TẢI CỦA CÁC TỦ ĐỘNG LỰC

1.4.2 Tâm phụ tải tủ phân phối phụ 1 và tủ phân phối phụ 2

Xác định tâm tủ phân phối phụ 1:

m P

P x X

i dmi

i

dmi i

9,21375,117

4,25763

P y Y

i dmi

i

dmi i

1375,117

375,1173

Trang 23

P x X

i dmi

i

dmi i

3996

8,37452

P y Y

i dmi

i

dmi i

3496

32642

Trang 24

1.4.3 Tâm phụ tải tủ phân phối chính

m P

P x X

i dmi

i

dmi i

1375,213

375,2132

P y Y

i dmi

i

dmi i

4,19375,213

3,41442

Tủ phân phối chính toàn phân xưởng 213,375 1 24

Bảng 1.22 BẢNG TỔNG KẾT TÂM PHỤ TẢI TOÀN NHÀ MÁY

Trang 25

CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

Pđm : công suất định mức

Ptb : công suất trung bình

Pmax: phụ tải trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian tương đối ngắn

Kmax: hệ số cực đại

Ksd: hệ số sử dụng

Khi thiết kế cung cấp điện cho nhà máy hoặc xí nghiệp nào đó, nhiệm vụ đầu tiên

là phải xác định phụ tải điện của công trình đó

Việc xác định cụ thể phụ tải điện sẽ giúp giải quyết hàng loạt các vấn đề cụ thể như tính toán lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điên: máy biến ap, dây dẫn, thiết bị đóng cắt, thiết bị bảo vệ, tính toán sụt áp…

Vì vậy nhờ những thông số phụ tải điện người thiết kế có thể khảo sát và tính toán

từ đó lựa chọn ra phương án tối ưu cả về kỹ thuật cũng như kinh tế

Có nhiều phương pháp xác định phụ tải tính toán, theo nhiệm vụ và giai đoạn thiết

kế mà ta chọn phương pháp cho kết quả với độ chính xác yêu cầu

Khi thiết kế hệ thống cấp điện cho xí nghiệp hoặc nhà xưởng ta thường dùng 2 phương pháp chủ yếu để xác định phụ tải

2.1.1.Phương pháp xác định phụ tải theo công suất đặt

Phương pháp này sử dụng khi đã có thiết kế nhà xưởng của xí nghiệp( chưa

có thiết kế chi tiết bố trí các máy móc, thiết bị trên mặt bằng), lúc này chỉ mới biết duy nhất một số liệu cụ thể là công suất đặt của từng phân xưởng

Phụ tải tính toán của mỗi phân xưởng được tính theo công thức:

Ptt = Knc Pđ

Qtt = Ptt tg

Trang 26

Trong đó:

Ptt : Công suất tác dụng của nút khảo sát (kW)

Qtt : Công suất phản kháng của nút tính toán khảo sát (kVAR)

Knc : Hệ số nhu cầu

Tg : Hệ số suy hao Cos

Cos : Hệ số công suất tính toán

2.1.2.Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại

n

1 i

ñmi tb

P

)Pi(CosCos

2 ñmi

n

1 i

2 ñmi hq

) (P

) P ( n

Hệ số công suất tác dụng cực đại:

tb

tt max

tt

n 1

tt

tg P

Q

P P

Trang 27

pti n

1

tt

tg K

P Q

K P

P

Kpti: Hệ số phụ tải của thiết bị thứ i

Kpti = 0,9 (Đối với động cơ làm viêc lâu dài)

Kpti = 0,75 (Đối với động cơ làm viêc ngắn hạn lặp lại)

i ñmisd

max tt

n 1

i ñmisd

tb

PK

KP

PK

P

tb tt

tb tb

Q 1,1 Q

tg P Q

sd max tt

n 1

sd tb

P K K P

P K P

tb tt

tb tb

QQ

tgPQ

U

P I

+ Đối với một nhóm thiết bị

Trang 28

. đm tt sd đm

mm I I K I K

tt tt

n 1 i tti dt

ttpx

n

1 i tti dt

ttpx

Q P

S

Q K

Q

P K

Dòng phụ tải tính toán của nhóm:

Bảng hệ số kmm theo công suất định mức:

Công suất đặt của tủ:

U3S

I 

Trang 29

Số thiết bị hiệu quả :

10575,3175,3275,3275,3

)5,37()

(

)(

2 2

2 2

2 10

1

2

10 1

i dmi

hq

P

P n

Đại lượng trung bình :

ñmi i= 1

i đmi i

đmi sdi

P

P K

5,37

375,

Ta có nhq= 10, Ksdnh= 0,73, ta chọn giá trị Kmax=1,16(dựa vào Bảng A.2,trang 9,Hướng dẫn đồ án môn học thiết kế cấp điện-Phan Thi Thanh Bình,Dương Lan Hương,Phan Thị Thu Vân)

, 29 755

,

31 2 2

2 2

KVA Q

P

Stttttt   

Trang 30

73 , 0 03 , 43

375 , 31 Stt Ptt  

S I

d

tt

380 3

03 , 43

Trang 31

Pđmi tg.ksdi = 42,96 (KVAr)

Hệ số công suất của nhóm:

cos

i đmi

i

đmi tb

P

P Cos

= 41,5125

58,5 = 0.71 Hệ số sử dụng nhóm:

i đmi

i

đmi sdi

sdnh

P

P K

)25,1125,1195,135,13()

(

)(

2 2

2 2

2

2 26

1

2

26 1 2

x x

x x

x P

P n

i dmi

i dmi

Trang 32

SttP2ttQ2tt  47 , 642  42 , 962  64 , 15 [ KVA ]

74 , 0 15 , 64

64 , 47 Stt

S I

d

tt

380 3

15 , 64

Trang 33

Pđmi tg.ksdi = 23,26 (KVAr)

Hệ số công suất của nhóm:

cos

i đmi i

đmi tb

P

P Cos

= 22,125

31,5 = 0.7 Hệ số sử dụng nhóm:

i đmi

i

đmi sdi

sdnh

P

P K

)5,11515()

(

)(

2 2

2

2 21

1

2

21 1 2

i dmi

hq

P

P n

= 21

Ta có nhq= 21, Ksdnh= 0,72, ta chọn giá trị Kmax=1,11(dựa vào Bảng A.2,trang 9,Hướng dẫn đồ án môn học thiết kế cung cấp điện-Phan Thi Thanh Bình,Dương Lan Hương,Phan Thị Thu Vân)

 Công suất tác dụng:

Ptt= Kmax x P tbTĐL3 = 1,11 x 22,8 =25,308 kW  Công suất phản kháng:

Qtt = QtbTĐL3

Qtt = 23,26 Kvar

 Công suất biểu kiến:

Trang 34

SttP2ttQ2tt  25 , 3082  23 , 262  34 , 37 [ KVA ]

74 , 0 37 , 34

308 , 25 Stt Ptt  

S I

d

tt

380 3

37 , 34

Trang 35

Hệ số công suất của nhóm:

cos

i đmi i

đmi tb

P

P Cos

= 1,36875

1,875 = 0,73 Hệ số sử dụng nhóm:

i đmi

i

đmi sdi

sdnh

P

P K

2 1

dmi i

P n

 Công suất tác dụng:

Ptt= Kmax x P tbTĐL4 = 1,26 x 1,35 =1,7 kW  Công suất phản kháng:

Qtt = 1,1 x QtbTĐL4

Qtt = 1,1 x 1,26 = 1,386 Kvar  Công suất biểu kiến:

SttP2ttQ2tt  1 , 72  1 , 3862  2 , 2 [ KVA ]

77 , 0 2 , 2

7 , 1 Stt

Trang 36

  A U

S I

d

tt

380 3

2 , 2

Pđmi tg.ksdi = 64,27 (KVAr)

Hệ số công suất của nhóm:

Trang 37

i đmi i

đmi tb

P

P Cos

= 58,5

84 = 0,7 Hệ số sử dụng nhóm:

i đmi

i

đmi sdi

sdnh

P

P K

)84()(

)(

2

2 4

1

2

4 1

i dmi

hq

P

P n

Ta có nhq= 4, Ksdnh= 0,75, ta chọn giá trị Kmax=1,29(dựa vào Bảng A.2,trang 9,Hướng dẫn đồ án môn học thiết kế cung cấp điện-Phan Thi Thanh Bình,Dương Lan Hương,Phan Thị Thu Vân)

 Công suất tác dụng:

Ptt= Kmax x P tbTĐL5 = 1,29 x 63 =81,27 kW  Công suất phản kháng:

27 , 81 Stt Ptt  

ttTDL5

Cos

Trang 38

Dòng phụ tải tính toán của nhóm:

  A U

S I

d

tt

380 3

*8.01

_ 1

P

n

i TDLi tt dt TPPP

)(

28.7635.95

*8.0_

S I

dm

TPPP tt TPPP

38 , 0 3

42 115 3

1 _ 1

62.86

1 _

1

TPPP tt

TPPP tt

S P

Tính toán tương tự dành cho tủ phân phối phụ 2 do đó ta có được bang sau:

Trang 39

Bảng 2.7 - Tổng hợp tính toán phụ tải

Tủ

điện

 cos tt

Trang 40

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

3.1 Các yêu cầu chung của hệ thống chiếu sáng

Trong thiết kế chiếu sáng vấn đề quan trọng nhất ta phải quan tâm là đáp ứng yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác Ngoài độ rọi, hiệu quả chiếu sáng còn phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp lý cho các chao chụp đèn, sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế kỹ thuật và mỹ quan Vì vậy khi thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo yêu cầu sau:

- Không bị lóa mắt, vì với cường độ ánh sáng mạnh mẽ làm cho mắt có cảm giác lóa, thần kinh bị căng thẳng, thị giác sẽ mất chính xác

- Không bị lóa do phản xạ, ở một số vật có các phản xạ cũng khá mạnh và trực tiếp do đó khi bố trí đèn phải chú ý hiện tượng này

- Không có bóng tối, nơi sản xuất không nên có bóng tối mà phải sáng đều,

có thể quan sát được toàn bộ phân xưởng Để khử các bóng tối cục bộ người ta thường dùng các bóng mờ và treo cao đèn

- Phải có độ rọi đồng đều, để khi quan sát từ nơi này qua nơi khác mắt không điều tiết quá nhiều gây nên mỏi mắt

- Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày, điều này quyết định thị giác của ta đánh giá được chính xác hay sai lầm

- Đảm bảo độ rọi ổn định trong quá trình chiếu sáng bằng cách hạn chế sự dao động của điện áp lưới điện, cố định đèn chắc chắn, cần hạn chế quang thông

- Đảm bảo độ rọi đầy đủ trên bề mặt làm việc

3.2 Các đại lượng cơ bản trong kỹ thuật chiếu sáng

Quang thông: ∅ (lm) lumen

Là thông lượng bức xạ hữu ích trong hệ thống chiếu sáng (lượng ánh sáng)

Ngày đăng: 17/02/2019, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w