tiet sưa18 ynghia kv

22 189 1
tiet sưa18 ynghia kv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 10 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài tập 1: Cấu tạo nguyên tử ngun tố M có vị trí bảng tuần hồn sau: Ơ thứ 20 Số proton, số electron: 20 Chu kì Số lớp electron: Nhóm IIA Số electron lớp cùng: 2e Bài tập 2: - Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X: 1s22s22p63s23p5 - vị trí ngun tố bảng tuần hồn : + Ơ ngun tố: 17 + Chu kì: + Nhóm: VIIA I QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUN TỬ CỦA NĨ vị trí nguyên tố cấu tạo nguyên tử - Số thứ tự nguyên tố - Số proton, số electron - Số thứ tự chu kì - Số lớp electron - Số thứ tự nhóm A - Số electron lớp Bài tập 3: Nguyên tố Y thứ 16, thuộc chu kì 3, nhóm VIA.Tính chất hóa học nguyên tố : - Y nguyên tố: Phi kim - Hóa trị cao Y với oxi: - Hóa trị Y hợp chất với hiđro: - Công thức oxit cao Y : YO3 - Công thức hợp chất khí Y với hiđro: H2Y - Cơng thức hiđroxit tương ứng, tính chất nó: H2YO4 axit mạnh II QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUN TỐ: Từ vị trí ngun tố bảng tuần hồn suy tính chất sau: - Ngun tố có tính kim loại hay phi kim - Hoá trị cao nguyên tố hợp chất với oxi, hóa trị nguyên tố hợp chất vớ hiđro - Công thức oxit cao - Cơng thức hợp chất khí với hiđro ( có) - Cơng thức hiđroxit tương ứng(nếu có) tính axit hay bazơ chúng III SO SÁNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MỘT NGUN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN Bán kính nguyên tử Độ âm Tính điện kim loại Tính phi kim Tính bazơ Tính axit CHU KÌ NHĨM A Trong chu kì: Hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi tăng từ – Hóa trị phi kim hợp chất với Hiđro giảm từ 4-1 Bài tập 4: Cho nguyên tố M,N, R có số thứ tự 11, 12, 19 a)Xác định vị trí nguyên tố M, N, R bảng tuần hồn b)So sánh tính kim loại M với N R c)Viết công thức oxit hiđroxit So sánh tính bazơ hiđroxit tương ứng chúng Bài tập 4: a) Vị trí M, N, R bảng tuần hồn: - M thứ 11, chu kì 3, nhóm IA - N thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA - R thứ 19, chu kì 4, nhóm IA b) So sánh tính kim loại M với N R Tính kim loại tăng dần IA 3M IIA N R Tính kim loại giảm dần  M có tính kim loại mạnh N yếu R  tính kim loại theo chiều giảm dần: R, M, N Bài tập 4: c) Công thức oxit hiđroxit M, N, R: - M2O , NO , R2O - MOH , N(OH)2 , ROH - So sánh tính bazơ hiđroxit tương ứng: Tính bazơ tăng dần IA MOH IIA N(OH)2 ROH  MOH có tính bazơ mạnh N(OH)2 yếu ROH  tính bazơ theo chiều giảm dần: Tính bazơ giảm dần ROH, MOH, N(OH)2 Số TT Ô VỊ TRÍ MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ , CẤU TẠO, TÍNH CHẤT Số proton, số electron Số TT chu kì Số lớp electron Số TT nhóm A Số lectron lớp Tính kim loại, phi kim Cao với Hoá oxi trò Trong hợp chất khí với Công Oxithiđro cao thức Hiđroxit tương TÍNH CHẤT CẤU TẠO TÍNH CHẤT nguyê n tố TÍNH CHẤT hợp chất ứng Hợp chất khí với hiđro So sánh tính kim loại , phi kim, tính axit , bazơ oxit, hiđroxit tương ứng BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 1: Ngun tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA Nguyên tử nguyên tố R có tổng số electron là: A 11 B 12 C 13 D 14 Câu 2: Nguyên tố X có Z = 35 Vị trí X BTH A.Chu kì 3, nhóm VIIA B Chu kì 3, nhóm VIA C Chu kì 4, nhóm VIIA D Chu kì 4, nhóm VIA BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 3: Cho nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử 14,15,16 Các nguyên tố xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần: A X,Y,Z B Y,X,Z C Z,X,Y D Z, Y, X Câu 4: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5.Cơng thức oxit cao cơng thức hợp chất khí với hiđro A.RO2,RH4 B R2O5,RH3 C RO3,RH2 D R2O7,RH BÀI TẬP VỀ NHÀ: Cho hai nguyên tố A, B thuộc chu kì, hai nhóm A liên tiếp nhau.Tổng số proton hạt nhân nguyên tử thuộc nguyên tố 23 a Xác định vị trí hai nguyên tố A, B bảng tuần hoàn? b Nêu tính chất hóa học ngun tố A, B? So sánh tính chất hóa học chúng? Bài tập vận dụng: Giả sử ZA < ZB ( ZA, ZB tổng số hạt proton hạt nhân A, B ) - A,B thuộc chu kì nhóm A liên tiếp nhau, ta có: ZB – ZA = (*) - Mặt khác tổng số hạt proton hạt nhân 23, ta có: ZB + ZA = 23 (**) Giải hệ (*) (**) ta có ZB = 12 ZA = 11 a)vị trí hai nguyên tố A, B bảng tuần hồn + A thứ 11, chu kì 3, nhóm IA + B thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA b Ngun tố A thuộc nhóm IA ( có 1e LNC)  A kim loại - Nguyên tố B thuộc nhóm IIA ( có 2e LNC )  B kim loại - Tính kim loại giảm dần: A, B Câu 1: Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân A tính kim loại yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần B tính kim loại mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần C tính kim loại tính phi kim yếu dần D tính kim loại tính phi kim khơng đổi Câu 2.Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân A tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần B.tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần C.tính kim loại tính phi kim giảm D.tính kim loại tính phi kim khơng đổi Câu 3: Trong chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân A.oxit hiđroxit có tính bazơ mạnh dần tính axit yếu dần B.oxit hiđroxit có tính bazơ khơng đổi C.oxit hiđroxit có tính bazơ yếu dần,tính axit mạnh dần D.oxit hiđroxit có tính axit mạnh dần Câu 4: Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân: A.oxit hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần B.oxit hiđroxit có tính bazơ axit khơng đổi C oxit hiđroxit có tính bazơ axit tăng dần D oxit hiđroxit có tính bazơ mạnh dần, tính axit yếu dần

Ngày đăng: 17/02/2019, 00:24

Mục lục

    II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ:

    BÀI TẬP CỦNG CỐ:

    BÀI TẬP VỀ NHÀ:

    Bài tập vận dụng:

Tài liệu cùng người dùng