1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thi thu DH(Có DA)

4 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 703,5 KB

Nội dung

THI T H-C Mụn thi: HO HC 12 001: Để phân biệt đợc tất cả các dung dịch riêng biệt sau : NaNO 3 , MgCl 2 , FeCl 3 , Al(NO 3 ) 3 , NH 4 Cl , (NH 4 ) 2 SO 4 . Ta phải dùng dung dịch nào sau đây : A. KOH B. BaCl 2 C. NaOH D. Ba(OH) 2 002: Biết Fe có Z = 26. Vậy cấu hình e của ion Fe 3+ sẽ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 003: Số hạt p,n,e trong nguyên tử của một nguyên tố là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22.Vậy số lớp e của nguyên tử này sẽ là : A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 004: Cho phản ứng : Để sản xuất NH 3 với hiệu suất cao thì ta phải điều chỉnh nhiệt độ và áp suất của phản ứng nh thế nào : A. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất C. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất 005: X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A trong bảng HTTH, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y bằng 32.Vậy X vầ Y sẽ là : A. Mg (Z=12) và Al (Z=13) B. Mg(Z=12) và Ca (Z=20) C. Al (Z=13) và K (Z=19) D. Si (Z=14) và Ar (Z= 18) 006: Oxi hoá hết 10,6g mt hn hp 2 rýu ừn chc bc mt l ng ng liên tip bi CuO. Cho to n b lýng anehit thu ýc tác dng vi dd AgNO 3 trong NH 3 dý, thy sinh ra 86,4g Ag. Vy CT ca 2 rýu s l : A. CH 3 OH v C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH v C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH v C 5 H 11 OH D. C 3 H 7 OH v C 4 H 9 OH 007: Dãy các dung dịch nào sau đây đều gồm các dung dịch có pH >7 : A. HNO 3 ; MgSO 4 ; NH 3 ; Ca(OH) 2 ; FeCl 2 B. AlCl 3 ; CuSO 4 ; Na 2 S ; KOH ; AgNO 3 C. Na 2 CO 3 ; CH 3 COONa ; CaCl 2 ; NaOH ; K 2 SO 4 D. Na 2 CO 3 ; CH 3 COONa ; K 2 S ; NaOH ; K 3 PO 4 008: Cho m gam Mg vào 100ml dung dịch X chứa ZnCl 2 và CuCl 2 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịch A chứa 2 ion kim loại và một chất rắn B nặng 1,93 g . Cho B tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng d thì thấy thoát ra 224ml khí H 2 (đktc). Vậy giá trị của m sẽ là : A. 0,24 g B. 0,48g C. 0,72 g D. 0,12 g 009: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp của bảng HTTH có khối lợng là 8,5 g . Hỗn hợp này tan hết trong nớc cho ra 3,36 lít H 2 (đktc) . Vậy A,B và khối lợng tơng ứng của chúng sẽ là : A. Li (1,4g) , Na (7,1g) B. Na (4,6g) , K (3,9g) C. Na (2,3g) , K (6,2g) D. Li (2,8g) , Na (5,7g) 010: 12 gam kim loại M tan hết trong 600 ml dung dịch H 2 SO 4 1M . Để trung hoà lợng axít còn d cần 200 ml dung dịch NaOH 1M . Vậy kim loại M là : A. Ca B. Fe C. Mg D. Ba 011: Cho các cht sau : (1) CH 3 OH; (2) C 2 H 5 OH; (3) H 2 O; (4) C 6 H 5 OH; (5) H 2 CO 3 ;(6) CH 3 C 6 H 4 OH. Th t v tính axit ca các cht s l : A. 4>2>1>3>5>6 B. 5>4>6>3>1>2 C. 6>4>5>3>1>2 D. 5>6>4>3>1>2 012: Trộn 100ml dung dịch( gồm: Ca(OH) 2 0,1M và KOH 0,1M ) với 400ml dung dịch ( gồm : H 2 SO 4 0,03M và HCl 0,0275M ), thu đợc dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X sẽ là : A. 6 B. 4 C. 2 D. 8 013: Cho 20,0 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl d , thu đợc 11,2 lít H 2 (đktc). Khối lợng muối tạo thành sau phản ứng là bao nhiêu gam : A. 55,5 g B. 60,0 g C. 50,0 g D. 60,5 g 014: Cho ptp sau : FeS 2 + HNO 3 -----> Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O. Tổng hệ số của các phân tử trong ptp sẽ là : A. 60 B. 44 C. 55 D. 30 015: Trong các dung dịch sau đây, dung dịch nào tồn tại đợc: A. K + (0,08M);Ba 2+ (0,12M);Al 3+ (0,15M);SO 4 2 - (0,17M); NO 3 - (0,3M); Cl - (0,13M). B. Ag + (0,2M);K + (0,12M);Mg 2+ (0,15M);SO 4 2 - (0,17M); NO 3 - (0,28M); Cl - (0,15M). C. H + (0,2M);Fe 3+ (0,12M);Cu 2+ (0,15M);SO 4 2 - (0,17M); NO 3 - (0,28M); Cl - (0,15M). D. Na + (0,2M);K + (0,12M);Al 3+ (0,15M);SO 4 2 - (0,17M); NO 3 - (0,28M); Cl - (0,15M). 016: Hoà tan 10,8 g Al trong một lợng H 2 SO 4 vừa đủ thu đợc dung dịch A . Tính thể tích của dung dịch NaOH 0,5 M phải thêm vào dung dịch A để có kết tủa sau khi nung đến khối lợng không đổi cho ra một chất rắn nặng 10,2g . A. 0,6 lít hoặc 1,6 lít B. 1,2 lít hoặc 2,8 lít C. 1,2 lít D. 1,2 lít hoặc 111,4 lít 017: Cho các ptp sau :1. SO 2 + O 2 ----> SO 3 2. SO 2 + H 2 S ----> S + H 2 O 3. SO 2 + H 2 O -----> H 2 SO 3 4. SO 2 + NaOH -----> Na 2 SO 3 + H 2 O 5. SO 2 + Br 2 + H 2 O ------> HBr + H 2 SO 4 6. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O ----> K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4 Phản ứng trong đó SO 2 đóng vai trò là chất bị oxi hoá là : A. 1;2;6 B. 1;5;6 C. 1;3;4 D. 4;5;6 018: Chỉ dùng thêm quỳ tím có thể phân biệt đợc các dung dịch trong dãy nào sau đây : A. K 2 SO 4 , KOH , Na 2 SO 4 ,(NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl , KCl . B. H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , Na 2 SO 4 ,(NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl , BaCl 2 . C. H 2 SO 4 , HNO 3 , Na 2 SO 4 ,K 2 SO 4 , NaOH , KOH . D. HCl , Ca(OH) 2 , Na 2 SO 4 , Cu SO 4 , NaNO 3 , KCl . 019: Theo quan niệm mới về axit-bazơ của Brontesd thì những chất trong dãy nào sau đây đều đóng vai trò là chất lỡng tính A. NaOH ; HCl ; KCl ; Al(OH) 3 ; Zn(OH) 2 B. HSO 4 - ; Al(OH) 3 ; H 2 O ; Zn(OH) 2 ; HSO 3 - C. HCO 3 - ; Al(OH) 3 ; H 2 O ; Zn(OH) 2 ; HSO 3 - D. CO 3 2- ; Al(OH) 3 ; H 2 O ; Zn(OH) 2 ; SO 3 2 - 020: Khử hoàn toàn 0,1mol một anđêhit X cần vừa đủ 4,48lit H 2 (đktc) thu đợc rợu Y, cho toàn bộ lợng Y thu tác dụng với Na d thu đợc 1,12lit H 2 (đktc). Mặt khác cho 8,4g X tác dụng với lợng d dd AgNO 3 /NH 3 thì thu đ- ợc 32,4g kết tủa. Xác định công thức của X: A. HCHO B. C 3 H 7 CHO C. C 2 H 3 CHO D. OHC-CHO 021: Một hỗn hợp X gồm 2 ankin liên tiếp có thể tích 0,224 lít (đktc) tác dụng vừa đủ 15 ml dung dịch AgNO 3 1M trong NH 3 . Vậy 2 ankin sẽ là : A. Etin và Propin B. Propin và Butin - 1. C. Butin -1 và Pentin -1 D. Etin và Butin - 1 022: Số đồng phân cấu tạo ở dạng H-C thơm ứng với CTPT C 9 H 12 là : A. 4 B. 8 C. 10 D. 6 023: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g P trong oxi d . Cho sản phảm tạo thành tác dụng với 50 g dung dịch NaOH 32% . Muối tạo thành sau phản ứng là muối nào: A. Na 2 HPO 4 B. Na 3 PO 4 C. NaH 2 PO 4 D. Na 2 HPO 4 và NaH 2 PO 4 024: Trong các hợp chất: FeO; Fe 3 O 4 ; Fe 2 O 3 và Fe(OH) 2 . Hợp chất nào khi t/d với dd H 2 SO 4 đặc tạo khí: A. FeO và Fe 3 O 4 B. FeO; Fe 3 O 4 và Fe(OH) 2 C. FeO; Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 D. FeO; Fe 3 O 4 ; Fe 2 O 3 và Fe(OH) 2 025: X là một ancol no, mạch hở . Đốt cháy hoàn toàn 0,05 ml X cần 5,6 g O 2 , thu đợc 6,6 g CO 2 . Vậy CT của X là : A. C 3 H 7 OH B. C 3 H 5 (OH) 3 C. C 2 H 4 (OH) 2 D. C 3 H 6 (OH) 2 026: Cho sơ đồ phản ứng sau : + Cl 2 , askt t 0 600 0 C , xt + Br 2 ,(Fe,t 0 ) NaOH (d),t 0 A <---------- CH 4 --------- > B ----------- > C --------- > D-------------> E A, B , C , D ,E ,F sẽ lần lợt là: A. Metyl clorua, Axetilen , Benzen , Brom benzen , Natri phenolat B. Metyl clorua, Axetilen , Benzen , Brom benzen , Phenol C. Metyl clorua, Axetilen , Benzen , Toluen , Stiren D. Metyl clorua, Etin , Benzen , Brom benzen , o hoặc p - Brom phenol 027: Cho 2 ion XY 3 2- và XY 4 2- .Biết tổng số hạt electron trong 2 ion XY 3 2- và XY 4 2- lần lợt là 42 và 50. Vậy X,Y sẽ là nguyên tố nào sau đây : A. S (Z=16 ) và O ( Z= 8) . B. P (Z=15 ) và O ( Z= 8) . C. C (Z=6 ) và O ( Z= 8) . D. N (Z=7 ) và H ( Z= 1) . 028: Cho 3,15 lit khí H 2 tác dụng với 4,75 lít khí Cl 2 . Hãy xác định thể tích của hỗn hợp khí thu đợc sau phản ứng . Biết các khí đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ , áp suất và H < 100% . A. 9,50 lít B. 1,60 lít C. 7,90 lít D. 6,30 lít 029: Cho 1,12 g anken tác dụng vừa đủ với dung dịch Br 2 thu đợc 4,32 g sản phẩm cộng . Vậy CTPT của anken là . A. C 5 H 10 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 2 H 4 030: Cho các PTPƯ sau : * Fe(d) + HNO 3 ------> X (dd) + * X + HCl + Al --------> Y + * Y +NaOH ----------> Z (dd) + * Z(dd) + HCl ----------> T + Trong các ptp trên X, Y, Z , T sẽ lần lợt là : A. Fe(NO 3 ) 2 , AlCl 3 , NaAlO 2 ,Al(OH) 3 B. Fe(NO 3 ) 3 , AlCl 3 , Al(OH) 3 ,AlCl 3 C. Fe(NO 3 ) 3 , AlCl 3 , NaAlO 2 ,Al(OH) 3 D. Fe(NO 3 ) 3 , AlCl 3 , NaCl ,Al(OH) 3 031: Cho dung dịch A có thành phần gồm các ion : NH 4 + , Ba 2+ , NO 3 - . Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH d , đun nóng sau phản ứng thu đợc 3,36 lít khí (đktc). - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 d , sau phản ứng thu đợc 46,6 g kết tủa Hãy xác định khối lợng của muối có trong dung dịch A : A. Không xác định đợc B. 64,20 g C. 112,40 g D. 128,40 g 032: t cháy ho n to n ag m t ancol ừn chc rồi cho to n b sn phm thu ýc sau phn ng i qua bình ng Ca(OH) 2 dý , thy bình tng lên 14,4g v ng thi có 18g kt ta ýc to th nh. V y CT ca ancol l : A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH 033: S ng phân có cha vũng benzen ng vi CTPT C 7 H 8 O 3 có th tác dng ýc vi Na theo t l 1:3 v dd NaOH theo t l 1: 2 l : A. 7 B. 9 C. 6 D. 8 034: Để m g Fe ngoài không khí sau một thời gian ngời ta thu đợc 12 g hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp B bằng dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 2,24 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Vậy m sẽ bằng bao nhiêu : . A. 9,72 g B. 10,08g C. 8,40 g D. 10,04 g 035: S ng phân có cha vòng benzen ng vi CTPT C 7 H 8 O l : A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 036: Thực hiện crăcking 3,36 lít (đktc) C 5 H 12 trong điều kiện nhiệt độ thích hợp, sau một thời gian thu đợc hỗn hợp X( chứa : C 5 H 12 , C 5 H 10 , C 4 H 10 , C 4 H 8 , C 3 H 8 , C 3 H 6 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , CH 4 , H 2 ). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn X sẽ cần bao nhiêu lít O 2 (ở 27 0 C, 1atm) : A. Không xác định đợc B. 28,88 lít C. 6,72 lít D. 29,52 lít 037: Sục từ từ khí NH 3 vào dung dịch AlCl 3 cho đến d , thì hiện tợng diễn ra sẽ nh thế nào : A. Dung dịch xuất hiện kết tủa rồi sau đó tan dần cho đến hết B. Đầu tiên không có hiện tợng gì xảy ra sau đó có kết tủa xuất hiện C. Dung dịch không có thay đổi gì cả D. Dung dịch xuất hiện kết tủa và kết tủa không bị tan 038: Cho ag Fe tác dụng với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, sau phản ứng thu đợc dung dịch A; 5,04 lit SO 2 (đktc) và b g kim loại còn d . Vậy trong dung dịch A sẽ chứa muối nào và nồng độ là bao nhiêu : A. FeSO 4 (1,125M) B. FeSO 4 (0,275M ) C. FeSO 4 (0,375M ) và Fe 2 (SO 4 ) 3 (1,125M ) D. Fe 2 (SO 4 ) 3 (0,375M ) 039: Cho 350 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 150 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Dung dịch thu đợc có pH là: A. 3 B. 13 C. 1 D. 11 040: Cho mg mt ancol tác dng ho n to n v i K thu ýc 5,712 lít H 2 (ktc). Mt khác nu t cháy mg ancol trên thu ýc 29,92g CO 2 v 15,3g H 2 O. Vy CT ca ancol s l : A. C 3 H 5 (OH) 3 B. C 4 H 7 (OH) 3 C. C 3 H 6 (OH) 2 D. C 4 H 8 (OH) 2 041: Cho các cht lng ng riêng bit trong các l mt nhãn sau: Propaniol-1,2;Propaniol-1,3 ; Propenol ; Axit phenic. Thuc th dựng phân bit các hoá cht n y l : A. ddNaOH; Na , dd Br 2 B. dd Br 2 ; Cu(OH) 2 C. Qu tím, Na , dd Br 2 D. Na , dd Br 2 042: un núng mt hn hp gm 2 ankanol 140 0 C, H 2 SO 4 c . Sau phn ng thu ýc 34,8g hn hp 3 ete có s mol bng nhau v 5,4 g H 2 O. Bit phn ng xy ra ho n to n. V y CT v s mol ca mi ankanol s l : A. C 2 H 5 OH (0,3 mol) v C 3 H 7 OH (0,3mol) B. C 2 H 5 OH (0,1 mol) v C 3 H 7 OH (0,5mol) C. C 3 H 7 OH (0,1 mol) v C 4 H 9 OH (0,5mol) D. C 3 H 7 OH (0,3 mol) v C 4 H 9 OH (0,3mol) 043: Có 3 lọ chất lỏng : Benzen, Stiren, Toluen đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn , thuốc thử dùng để phân biệt 3 lọ này là : A. Khí H 2 B. dd Br 2 C. dd AgNO 3 trong NH 3 D. dd KMnO 4 044: iu khng nh n o sau ây không úng : A. Phn ng th v o vòng c a Phenol d hừn so vi Benzen. B. Khi tin h nh tách n ýc nhit 180 0 C, H 2 SO 4 c t ankanol s thu ýc olefin. C. Thuc th dựng phân bit rýu ừn chc v r ýu a chc (có 2 nhúm -OH ng cnh nhau) l Cu(OH) 2 . D. Tính axit ca phenol yu hừn p- Crezol. 045: Sục Vlít CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M sau phản ứng thu đợc 25g kết tủa. Vậy giá trị của V là: A. 5,60 lít B. 16,80 lít C. 6,72 lít hoặc 11,20 lít D. 5,60 lít hoặc 16,80 lít 046: Dung dịch HCl và dung dịch CH 3 COOH có cùng nồng độ thì dd nào có pH lớn hơn: A. HCl B. CH 3 COOH C. pH của hai dd bằng nhau D. Không xác định đợc 047: Hoà tan hoàn toàn 8,1 g kim loại M có hoá trị n không đổi bằng dung dịch HNO 3 d sau phản ứng thu đợc 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm : NO và NO 2 .Biết tỉ khối của X so với H 2 bằng 19,8 và không có sản phẩm khử khác tạo ra. Vậy kim loại M là : A. Al B. Cu C. Mg D. Fe 048: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 CO 3 thì sẽ có hiện tợng gì xảy ra : A. Đầu tiên không thấy hiện tợng gì , sau đó thấy có bọt khí bay ra B. Dung dịch bị vẩn đục C. Dung dịch bị vẩn đục rồi trong trở lại D. Đầu tiên có bọt khí bay ra , sau đó sẽ không thấy hiện tợng gì 049: Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là : 63 29 Cu và 65 29 Cu .Trong đó 65 29 Cu chiếm 27,30% . Vậy khối lợng nguyên tử trung bình của Cu là : A. 63,05 B. 63,54 C. 64,01 D. 64,55 050: Cho 13,4 g hỗn hợp gồm Al ,Fe ,Mg tác dụng với 500 ml dung dịch gồm HCl 2M và H 2 SO 4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu đợc 11,2 lít H 2 (đktc). Vậy sau phản ứng kim loại hết hay axit hết : A. Kim loại phản ứng hết B. Cả kim loại và axit đều d C. Cả kim loại và axit đều hết D. Axit phản ứng hết . (đktc) thu đợc rợu Y, cho toàn bộ lợng Y thu tác dụng với Na d thu đợc 1,12lit H 2 (đktc). Mặt khác cho 8,4g X tác dụng với lợng d dd AgNO 3 /NH 3 thì thu. dịch thu đợc có pH là: A. 3 B. 13 C. 1 D. 11 040: Cho mg mt ancol tác dng ho n to n v i K thu ýc 5,712 lít H 2 (ktc). Mt khác nu t cháy mg ancol trên thu

Ngày đăng: 20/08/2013, 09:10

Xem thêm

w