Đề thi thử THPT QG 2019 vật lý đề minh họa theo cấu trúc của bộ đề 11 có lời giải

12 985 34
Đề thi thử THPT QG 2019   vật lý   đề minh họa theo cấu trúc của bộ   đề  11   có lời giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ MINH HỌA THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ Đề sồ 11 ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM HỌC 2018 − 2019 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Câu 1: Hệ dao động có tần số riêng f , chịu tác dụng ngoại lực cưỡng tuần hoàn có tần số f Tần số dao động cưỡng hệ A f – f0 B f C f + f0 D f Câu 2: Đàn ghita phát âm có tần số f = 440 Hz Họa âm bậc ba âm có tần số A 220 Hz B 660 Hz C 1320 Hz D 880 Hz Câu 3: Trong động không đồng ba pha, tốc độ quay rôto A nhỏ tốc độ quay từ trường B lớn tốc độ quay từ trường C nhỏ lớn tốc độ quay từ trường D tốc độ quay từ trường Câu 4: Quang phổ vạch phát xạ hệ thống cách vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối Quang phổ vạch phát xạ phát A nung nóng khối chất lỏng B kích thích khối khí áp suất thấp phát sáng C nung nóng vật rắn nhiệt độ cao D nung nóng chảy khối kim loại Câu 5: Hiện tượng phát sáng sau tượng quang – phát quang? A Đầu cọc giới hạn đường sơn màu đỏ vàng B Đèn ống thông dụng( đèn huỳnh quang) C Viên minh châu (ngọc phát sáng bóng tối) D Con đom đóm Câu 6: Cho khối lượng proton mp = 1,0073 u, nơtron mn = 1,0087 u hạt nhân 42 He mα = 4,0015u 1uc2 = 931,5 MeV Năng lượng liên kết hạt nhân 42 He A 0,03 MeV B 4,55.10-18J C 4,88.10-15 J D 28,41 MeV Câu 7: Phương trình sau phương trình phóng xạ anpha? 30 A 42 He+ 27 B 116 C  01 e+ 115 B 13 Al  15 P + n 206 C 146 C  01e+ 147 N D 210 84 Po  He+ 82 Pb Câu 8: Một nguồn điện có suất điện động ξ, cơng nguồn A, q độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn Mối liên hệ chúng là: A A = qξ B q = Aξ C ξ = qA D A = q2ξ Câu 9: Có hai kim loại sắt, bề giống Khi đặt chúng gần chúng hút Có kết luận hai ? A Đó hai nam châm B Một nam châm, lại sắt C Có thể hai nam châm, hai sắt D Có thể hai nam châm, nam châm sắt Câu 10: Mắt khơng có tật mắt A quan sát điểm cực viễn mắt phải điều tiết B khơng điều tiết có tiêu điểm nằm trước màng lưới C quan sát điểm cực cận mắt khơng phải điều tiết D khơng điều tiết có tiêu điểm nằm màng lưới Câu 11: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100 g lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m Ban đầu vật giữ vị trí lò xo dãn cm thả nhẹ Bỏ qua ma sát, lực cản Động cực đại mà vật đạt A 800 J B 0,08 J C 160 J D 0,16 J Câu 12: Một lắc đơn có chu kỳ dao động điều hòa T Khi giảm chiều dài lắc 10 cm chu kỳ dao động lắc biến thiên 0,1 s Chu kỳ dao động T ban đầu lắc A T = 1,9 s B T = 1,95 s C T = 2,05 s D T = s Câu 13: Có thể tạo sóng dừng sợi dây đàn hồi với hai tần số liên tiếp 30 Hz 50 Hz Khi sóng truyền dây với tần số 50 Hz kể hai đầu dây, số bụng sóng dây A B C D Câu 14: Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r = 30 Ω độ tự cảm L  0, H Điện áp tức thời hai đầu mạch điện u  100 cos 100t  V Cường độ  hiệu dụng dòng điện qua mạch A I  A B I = A C I  A D I  2 A Câu 15: Chọn phát biểu sai? Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện cuộn dây cảm xảy cộng hưởng Nếu tăng độ tự cảm cuộn dây lên lượng nhỏ A Điện áp hiệu dụng điện trở giảm B Cơng suất tỏa nhiệt tồn mạch giảm C Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm giảm D Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm tăng Câu 16: Bước sóng xạ đơn sắc chân không chất lỏng có giá trị λ0 = 0,60 μm λ1 = 0,25 μm Khi truyền chất lỏng, tốc độ xạ A 1,25.107 m/s B 1,39.108 m/s C 1,25.108 m/s D 1,39.107 m/s Câu 17: Trong thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng, điểm M vùng giao thoa có hiệu khoảng cách đến hai khe d1 – d2 = μm Ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng λ = 400 nm Tại M có A vân sáng bậc B vân sáng bậc C vân tối thứ D vân tối thứ 14 Câu 18: Một nguồn sáng phát xạ đơn sắc có tần số f = 5.10 Hz Biết công suất nguồn P = mW Trong giây, số phôton nguồn phát xấp xỉ A 3.1017 hạt B 6.1018 hạt C 6.1015 hạt D 3.1020 hạt Câu 19: Hình vẽ bên dịch chạy điện trở C phía N C dòng điện tự cảm ống dây gây dòng điện qua biến trở C lần P lượt có chiều: E M N A IR từ M đến N; Itc từ Q đến P B IR từ M đến N; Itc từ P đến Q Q C IR từ N đến M; Itc = D IR từ N đến M; Itc từ P đến Q Câu 20: Cho hai điện tích điểm độ lớn trái dấu đặt cố định đường thẳng nằm ngang cách m chân không Cường độ điện trường trung điểm hai điện tích có chiều hướng sang phải có độ lớn 18 kV/m Điện tích dương nằm phía bên A Trái có độ lớn μC B Phải có độ lớn μC C Phải có độ lớn μC D Trái có độ lớn μC Câu 21: Một lắc lò xo đặt theo phương ngang Từ vị trí cân người ta kéo vật 10 cm thả nhẹ, vật dao động điều hòa với chu kì π s, vật vị trí có độ lớn gia tốc a người ta giữ cố định điểm lò xo Sau vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 2,5 cm chu kì  s Giá trị a A 0,25 m/s2 B 0,02 m/s2 C 0,28 m/s2 D 0,20 m/s2 Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A B cách 20 cm dao động pha Bước sóng  = cm Điểm M mặt nước nằm đường trung trực A, B dao động pha với nguồn Giữa M trung điểm I đoạn AB có điểm dao động pha với nguồn Khoảng cách MI A 16 cm B 6,63 cm C 12,49 cm D 10 cm Câu 23: Bốn điểm O, M,P, N theo thứ tự điểm thẳng hàng khơng khí NP = 2MP Khi đặt nguồn âm (là nguồn điểm) O mức cường độ âm M N LM = 30 dB LN = 10 dB Cho môi trường truyền âm đẳng hướng không hấp thụ âm Nếu tăng công suất nguồn âm lên gấp đơi mức cường độ âm P xấp xỉ A 13dB B 21 dB C 16 dB D 18 dB Câu 24: Cho đoạn mạch gồm hai hộp kín X1, X2 mắc nối tiếp Trong hộp kín có chứa linh kiện điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u  100 cos  t   V (với ω khơng đổi) thấy điện áp hai đầu hộp X1 sớm pha cường độ dòng điện qua mạch góc 600 điện áp hai đầu hộp X2 trễ pha cường độ dòng điện qua mạch góc 900 Điện áp cực đại hai đầu hộp kín X2 có giá trị lớn A 300 V B 100 V C 200 V D 100 V Câu 27: Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M không gian, cường độ điện trường cảm ứng từ M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại E0 B0 Thời điểm t = t0, cường độ điện trường M có độ lớn 0,5E0 Đến thời điểm t = t0 + 0,25T, cảm ứng từ M có độ lớn A 2B0 B 2B0 C 3B0 Câu 28: Năng lượng trạng thái dừng nguyên tử Hiđrô tính E n   D 3B0 13,6 eV, (với n = 1, 2, n2 …) Khi electron nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính rn = 1,908 nm sang quỹ đạo dừng có bán kính rm  0, 212 nm ngun tử phát xạ có tần số A 7,299.1014 Hz B 2,566.1014 Hz C 1,094.1015 Hz D 1,319.1016 Hz 226 222 Câu 29: Hạt nhân 226 88 Ra đứng yên, phân rã α theo phương trình 88 Ra  He+ 86 Rn Hạt α bay với động K  4,78 MeV Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u số khối chúng Năng lượng tỏa hạt 226 88 Ra phân rã A 4,87 MeV B 3,14 MeV C 6,23 MeV D 5,58 MeV Câu 30: Tổng hợp hạt nhân heli He từ phản ứng hạt nhân H  Li  He  X Mỗi phản ứng tỏa lượng 17,3 MeV Số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol-1 Năng lượng tỏa tổng hợp 0,5 mol heli A 1,3.1024 MeV B 5,2.1024 MeV C 2,6.1024 MeV D 2,4.1024 MeV Câu 31: Một hạt nhân X phóng tia phóng xạ biến thành hạt nhân Y bền Biết chu kì bán rã chất X T Khảo sát mẫu chất thấy: + Ở thời điểm t = 0, mẫu chất lượng X nguyên chất + Ở thời điểm t, tỉ số khối lượng Y X mẫu k + Ở thời điểm 2t, tỉ số khối lượng Y X mẫu 8k + Ở thời điểm 3t, tỉ số số hạt Y X mẫu A 30 B 60 C 270 D 342 Câu 32: Nếu dùng hiệu điện U = V để nạp điện cho acquy có điện trở r = 0,5 Ω Ampe kế A Acquy nạp điện Lượng điện chuyển hóa thành hóa acquy A 12 J B 43200 J C 7200 J D 36000 J Câu 33: Theo mẫu Bo nguyên tử hiđrô, lực tương tác tĩnh điện êlectron hạt nhân êlectron chuyển động quỹ đạo dừng L F êlectron chuyển động quỹ đạo dừng M, lực A 4F B F C F D F 25 Câu 34: Vật sáng đoạn thẳng AB vng góc với trục thấu kính mỏng cho ảnh chiều vật có độ cao 0,5AB Dịch vật xa thấu kính thêm đoạn cm ảnh dịch đoạn 1,8 cm Tiêu cự thấu kính A –18 cm B 24 cm C –24 cm D 18 cm Câu 35: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 12,5 N/m vật nặng có khối lượng m = 50 g, đặt mặt sàn nằm ngang Biết vật mặt sàn có ma sát với hệ số ma sát nghỉ xấp xỉ hệ số ma sát trượt μ Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, có gốc tọa độ vị trí vật lúc lò xo khơng biến dạng chiều dương chiều lò xo giãn Đưa vật dọc theo trục Ox đến vị trí vật có tọa độ x = –10 cm buông nhẹ cho dao động tắt dần Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc buông vật Tại thời điểm t  s, vật 15 qua vị trí có tọa độ x = 4,5 cm lần thứ hai Tốc độ cực đại vật trình dao động A 1,42 m/s B 0,8 m/s C 0,5 m/s D 0,1 m/s F(N) Câu 36: Một lò xo nhẹ dài 60 cm, có độ cứng k = 100 N/m treo vào điểm cố định độ cao h = m so với mặt 20 đất, đầu treo vật nhỏ khối lượng m = 400 g Giữ vật vị trí lò xo khơng biến dạng bng nhẹ để vật dao động điều hòa tự dọc theo trục lò xo Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc buông vật Tại thời điểm t = 0,2 s, lực F thẳng đứng, có cường O 1,8 2, 3, 4, t(s) độ biến thiên theo thời gian biểu diễn đồ thị hình bên, tác dụng vào vật Biết điểm treo chịu lực kéo tối đa có độ lớn 20 N Bỏ qua khối lượng lò xo sức cản khơng khí Vận tốc vật chạm đất là: A 20 cm/s B 2,28 m/s C 20π cm/s D 40π cm/s Câu 37: Tại mặt chất lỏng, hai nguồn S1, S2 cách 13 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1  u  Acos 40t cm (t tính s) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 80 cm/s Ở mặt chất lỏng, gọi ∆ đường trung trực S1S2 M điểm không nằm S1S2 không thuộc ∆, cho phần tử chất lỏng M dao động với biên độ cực đại ngược pha với hai nguồn Khoảng cách ngắn từ M đến ∆ A 2,00 cm B 2,46 cm C 2,46 cm D 4,92 cm Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos100πt u(V) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung 100 5.104 50 C F mắc nối thứ tự Gọi M  75 t(s) điểm nối cuộn cảm điện trở, N điểm nối O u MB điện trở tụ điện Đồ thị biểu diễn phụ thuộc u AN vào thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch AN 150 điện áp hai đầu đoạn mạch MB hình vẽ Công suất tiêu thụ đoạn mạch gần với giá trị sau đây? A 700 W B 350 W C 375 W D 188 W Câu 39: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp với điện dung C thay đổi Đặt vào đoạn mạch điện áp 104 104 xoay chiều u  100 cos100t V Điều chỉnh C đến giá trị C  C1  F hay C  C1  F mạch tiêu  3 thụ công suất cường độ dòng điện mạch tương ứng lệch pha 120 Điện trở R A 100 C 100  B 100  Ω D 200 Ω Câu 40: Trong thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai xạ đơn sắc: màu đỏ (bước sóng λ1 = 720 nm) màu lục (bước sóng λ2 = 560 nm) Cho khoảng cách hai khe không đổi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát biến thiên theo thời gian với quy luật   D   2cos  t   m (t tính s) Trong vùng giao thoa quan sát màn, thời điểm t = 0, 2 2 M có vân sáng màu với vân sáng trung tâm M với vân trung tâm có thêm vân sáng màu Trong s kể từ lúc t = 0, số lần vân sáng đơn sắc (màu đỏ màu lục) xuất M A 80 B 75 C 76 D 84 - HẾT -Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN 1-D 2-C 3-A 4-B 5-D 6-D 7-D 8-A 9-D 10-D 11-B 12-C 13-C 14-B 15-D 16-C 17-D 18-C 19-A 20-C 21-D 22-C 23-B 24-C 25-D 26-A 27-D 28-A 29-A 30-C 31-D 32-D 33-A 34-A 35-A 36-B 37-C 38-B 39-A 40-B (http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết) Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT NHÓM CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1: D + Tần số dao động cưỡng tần số f ngoại lực cưỡng Câu 2: C + Họa âm bậc ba đàn f3 = 3f0 = 1320 Hz Câu 3: A + Trong động không đồng ba pha tốc độ quay roto nhỏ tốc độ quay từ trường Câu 4: B + Quang phổ vạch phát kích thích khối khí áp suất thấp Câu 5: D + Ánh sáng đom đóm khơng phải tượng quang phát quang Câu 6: D + Năng lượng liên kết hạt nhân Elk   2.1,0073  2.1,0087  4,0015 931,5  28,41 MeV Câu 7: D + Phóng xạ anpha phải có hạt nhân anpha xuất sản phẩm phản ứng Câu 8: A + Công nguồn điện A = qξ Câu 9: D + Hai hút → hai nam châm nam châm lại sắt Câu 10: D + Mắt khơng có tật mắt khơng điều tiết có tiêu điểm nằm lưới NHĨM CÂU HỎI: VẬN THƠNG HIỂU Câu 11: B 2  + Động cực đại lắc: E  kA2  100 4.102   0,08 J Câu 12: C  l T1  2 g T l  10 T l  10    + Theo tốn, ta có :  → 2 → T1 = 2,05 s T1 l T1 l T  2 l  10  g  Câu 13: C Ta ý với tượng sóng dừng xảy dây với hai đầu cố định fn + – fn = f0 Trong : v  f n  n 2l , n số bó sóng → n phải nguyên  f   n  1 v  n 1 2l → Ta có n  fn 30   1,5 → sóng dừng xảy dây thuộc trường hợp đầu cố định f 50  30 đầu tự + Dây đàn hồi thuộc trường hợp đầu cố định đầu tự do, tần số cho sóng dừng dây : f0  f n 1  f n 50  30   10 Hz 2 + Xét tỉ số f 50   → dây có sóng dừng với bụng sóng f 10 Câu 14: B + Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch: I  U 100   A Z 302   40  80  Câu 15: D + Khi xảy cộng hưởng Z = Zmin = R → UR P giảm ta tăng L + Vì ZL0 > ZC nên xảy cộng hưởng, tăng L điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm tăng Câu 16: C + Chiết suất chất lỏng n  0 0,6   2, 1 0, 25 → Vận tốc xạ chất lỏng: v  c 3.108   1, 25.108 m/s n 2, Câu 17: A + Xét tỉ số d1  d 2  5  400.103 → Tại M vân sáng bậc Câu 18: C + Công suất nguồn P  nhf → n  P 2.103   6.1015 hf 6,625.1034.5.1014 Câu 19: D + Dịch chuyển chạy phía N → R có xu hướng tăng → dòng mạch giảm → dòng diện cảm ứng xuất ống dây để chống lại giảm → Itc có chiều từ P đến Q + Dòng qua R từ N đến M Câu 20: D + Điện tích dương nằm bên trái (cường độ điện trường hướng xa → hướng sang phải) → Độ lớn điện tích E q Er 18.103.12 k → q   μC 2k r 2.9.109 NHÓM CÂU HỎI: VẬN DỤNG Câu 21: D + Ta có T k  T    → lò xo giữ cố định điểm giữa, thời điểm lò xo có → k  T  k gia tốc a Xét tỉ số lắc sau trước cố định E k A2   E kA + Ta để ý cố định điểm lò xo động lắc khơng đổi, bị phần lò xo không tham gia vào dao động, lắc trước giữ cố định Et  A E E  → x   cm + Độ lớn gia tốc thời điểm a  2 x  0,20 m/s2 Câu 22: C + Các điểm trung trực AB dao động với phương trình 2d   u  2a cos     Vậy để M pha với nguồn    2d  2k → d = kλ  AB AB  k  + Mặc khác d  → k ≥ 2,5 2 + Giữa M I có điểm khác dao động pha với nguồn → M điểm dao động pha với nguồn ứng với k = → d = 4.4 = 16 cm MI  162  102  12,49 cm Câu 23: B M d A I B P  L M  30  10log I 4OM + Ta có:  → ON = 10OM P L  10  10log N  I0 4ON  ON  10 OP  → Ta chuẩn hóa OM = →  → Tương tự ta có mức cường độ âm P cơng suất nguồn tăng lên gấp đôi là: 1 LB  30  10log    21 dB 8 Câu 27: D Trong q trình lan truyền sóng điện từ cường độ điện trường cảm ứng từ pha + Vậy thời điểm t0 cảm ứng từ có giá trị B0 + Ta để ý hai thời điểm vuông pha vậy, thời điểm t ta có B  Câu 28: A n  m  + Bán kính e quỹ đạo dừng: rn  n r0 →  Tần số mà nguyên tử phát : 13,6  13,6    E  Em 62  22   1,6.1019  7, 299.1014 Hz En  Em  hf → f  n 34 h 6,625.10  Câu 29: A Năng lượng phản ánh tỏa tổng động hạt sau phản ứng + Động lượng hệ bảo tồn nên ta có : 2 pHe  pRn  pHe  pRn  2mHe K He  2mRn K Rn → K Rn  mHe K He  0,086 MeV mRn → Vậy lượng tỏa : E  K  KRn  4,78  0,086  4,86 MeV Câu 30: C + Số hạt nhân He 0,5 mol : N  0,5.6,023.1023  3,0115.1023 hạt B0 → Cứ phản ứng tạo thành hạt nhân Heli, lượng tỏa : E  N 3,0115.1023 E 17,3  2,6.1024 MeV 2 Câu 31: D t   1 T  k   t  T t   1 X  X2 T   t   Ta có :  8→ X  T 1   X      8k    t    T     + Tại thời điểm 3t tỉ số :    X3  342 X3 Câu 32: D + Lượng điện tiêu thụ h: Q = UIt = 6.2.3600 = 43200 J Lượng điện phần chuyển hóa thành nhiệt điện trở, phần lại chuyến hóa thành hóa pin: Ehn = Q – Qtn = Q – I2Rt = 43200 – 22.0,5.3600 = 36000 J Câu 33: A + Bán kính quỹ đạo dừng electron theo mẫu nguyên tử Bo: rn = n2r0 → Lực tương tác tĩnh điện electron hạt nhân theo định luật Culong tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách Fn  k Vậy q2 q2  k hay Fn rn2 n r02 n4 4F FM n L4 24   → FM  FL n M Câu 34: A  Lời giải: + Vật thật cho ảnh ảo nhỏ vật → thấu kính phân kì Ta để ý vị trí cho ảnh ảo nửa vật với thấu kính phân kì ứng với trường hợp ta đặt vật d  f  vị trí tiêu cự thấu kính →  f d    d1  f   f d1   1,8 + Khi dịch chuyển vật, ta có  → Áp dụng cơng thức thấu kính 1   → f = –18 cm f  0,5f  1,8 f NHÓM CÂU HỎI: VẬN DỤNG CAO Câu 35: A + Để đơn giản, ta xem dao động tắt dần lắc chuỗi dao động điều hòa nửa chu kì, với vị trí cân nằm hai bên gốc tọa độ O cách O đoạn l0  mg k x(cm) → Biên độ dao động nửa chu kì thứ hai A2  x  3l0 + Sau nửa chu kì thứ nhất, vật đến vị trí biên A2, thời điểm t A 600 A  0,2  vật đến vị trí x  15 15 4,5  A (t) → Theo giả thuyết toán x = Δl0 + x2 = 4,5 cm + Thay giá trị biết vào biểu thức x  3l0 l0   0,045 → Δl0 = 0,01 m → μ = 0,25 → Tốc độ cực đại vật trình dao động vmax = ω(x0 – Δl0) = 1,42 m/s Câu 36: B + Tần số góc hệ dao động   k 100   5 rad/s → T = 0,4 s m 0, + Độ biến dạng lò xo vị trí cân l0  mg 0,4.10   cm k 100 Lực kéo tác dụng vào điểm treo Fmax = k(Δl0 + x) ≤ 20 N → Amax = 16 cm Để đơn giản, ta mô tả chuyển động vật theo khoảng thời gian sau:  Từ thời điểm ban đầu đến t = 0,2 s: vật dao động điều hòa quanh vị trí cân O với biên độ A0 = cm Tại thời điểm t = 0,2 s vật đến biên dương → x02 = cm v0,2 =  Từ 0,2 s đến s: tác dụng ngoại lực F = N lắc dao động quanh vị trí cân O1, O đoạn x   F   cm, trùng với x02 → khoảng thời k 100 gian lắc nằm yên O1 Từ s đến 1,8 s: tác dụng ngoại lực F = N lắc dao động quanh vị trí cân O2, O1 đoạn x   F   cm với biên độ A2 = Δx0 Ta lưu ý k 100 Δt = 1,8 – = 0,8 s = 2T → thời điểm t  1,8 s lắc quay vị trí O1, vị tí tốc độ vật v1,8 = Từ 1,8 s đến 2,6 s: tác dụng lực điện F = 12 N, lắc dao động quanh vị trí cân O3, O2 đoạn Δx0 với biên độ A3 = 2Δx0 = cm → Ta ý rằng, lắc qua vị trí x3 = 0,5A3 → v3  3 v3max  A3  1,09 m/s lò xo giãn 2 đoạn 20 cm → lắc rời khỏi giá đỡ chuyển động thẳng đứng xuống → Áp dụng bảo toàn Vận tốc vật chạm đất v  1,092  2.10 1  0,6  0,2   2,28 m/s Câu 37: C Bước sóng sóng   2v 2.80   cm  40 k 1 + M cực đại ngược pha với nguồn d  d1  k với n, k không chẳn không lẻ  d1  d  n + Để M gần ∆ → k = 1, n nhận giá trị 2, 4, 6… thõa mãn bất đẳng thức tam giác () M d1 S1 d2 h x I S2 d1  d  13 → n  13  3,25 → nmin =  + Ta có : d  d1  cm →  d1  d  16 d  10 cm  d1  62  x  h Từ hình vẽ :  → x = 4,04 cm 2 10  13  x   h 13  4,04  2, 46 → Vậy khoảng cách M ∆ Câu 38: B Dung kháng tụ điện ZC = 20 Ω    u AN  150cos  t     + Từ hình vẽ ta có:  V → φAN – φMB = 1050  u  100 cos  t   MB      + Công suất tiêu thụ AN cơng suất tiêu thụ MB toàn mạch UAN Icos AN  UMBIcos MB → + Ta có : tan MB   cos MB U AN cos MB 3     → MB  124,350 cos AN U MB 2 cos MB  105   ZC ZC → R  13,67 Ω R tan MB   50 U2 cos 124,350  349,4 W → Công suất tiêu thụ mạch P  MB cos MB  R 13,67   Câu 39: A + Hai giá trị ZC cho công suất tiêu thụ :  ZC1  ZC2  2ZL → ZL = 200 Ω  1  2  60 Z1 = Z2 →     + Ta có: tan    100 ZL  ZC1 200  100 → R Ω  3 R R Câu 40: B + Điều kiện để hai hệ vân trùng k  560 : x1  x     k 1 720 Tại M vân sáng trùng màu với vân trung tâm, M vân trung tâm vân sáng có màu → M vân sáng bậc 14 xạ λ1 vân sáng bậc 18 xạ λ2 12 9,3 14 21 28 12 18 27 36 16 + Tại vị trí ban đầu D = m, sau phần tư chu kì dao động đến vị trí D' = m, tọa độ M không đổi, D giảm nửa nên bậc vân sáng tăng lên gấp đôi, M vị trí vân sáng bậc 28 λ1 bậc 36 λ2 + Khi vật dịch chuyển từ vị trí ban đầu D = 2m đến vị trí D = + = m, tương tự ta xác định M vị trí gần vân sáng bậc 10 λ1 vân sáng bậc 12 λ2 Với thời gian s chu kì số vân đơn sắc dịch chuyển qua M : N = 2(4 + 12 + + 16) = 75 Ta trừ điểm 12 nằm biên nên dao động qua lần ... điện tích có chiều hướng sang phải có độ lớn 18 kV/m Điện tích dương nằm phía bên A Trái có độ lớn μC B Phải có độ lớn μC C Phải có độ lớn μC D Trái có độ lớn μC Câu 21: Một lắc lò xo đặt theo phương... trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, có gốc tọa độ vị trí vật lúc lò xo khơng biến dạng chiều dương chiều lò xo giãn Đưa vật dọc theo trục Ox đến vị trí vật có tọa độ x = –10 cm buông nhẹ cho dao... buông vật Tại thời điểm t = 0,2 s, lực F thẳng đứng, có cường O 1,8 2, 3, 4, t(s) độ biến thi n theo thời gian biểu diễn đồ thị hình bên, tác dụng vào vật Biết điểm treo chịu lực kéo tối đa có độ

Ngày đăng: 14/02/2019, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan