NGUYỄN TN, NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ VÀ CÁC ĐỀ VĂN A Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê Hà Nội, nhà văn tiếng Việt Nam, sở trường tùy bút kí, tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Tác phẩm Nguyễn Tuân thể phong cách độc đáo, tài hoa, hiểu biết phong phú nhiều mặt vốn ngơn ngữ, giàu có, điêu luyện Sách giáo khoa hành xếp ông vào tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại Ông viết văn với phong cách tài hoa uyên bác xem bậc thầy việc sáng tạo sử dụng tiếng Việt Hà Nội có đường mang tên ơng I SƠ LƯỢC TIỂU SỬ Nguyễn Tuân sinh ngày 10-7-1910 phố Hàng Bạc, Hà Nội Gia đình có truyền thống nho học Nhưng lúc nho học thất thế, nhường chỗ cho Tây học Cả hệ vốn gắn bó với cửa Khổng sân Trình dưng trở nên lỗi thời trước xã hội giao thời Tây – Tàu nhố nhăng ; sinh tư tưởng bất đắc chí (trong có cụ Tú Hải Văn, thân sinh Nguyễn Tn) Bối cảnh xã hội, khơng khí gia đình đặc biệt ghi lại dấu ấn sâu sắc cá tính, tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân Là trí thức giàu tinh thần dân tộc, Nguyễn Tuân phải trải qua năm tháng vơ khổ sở, có lúc bế tắc, tuyệt vọng Năm 1929, Nguyễn Tuân bị đuổi học không vào làm việc cơng sở tồn cõi Ðơng Dương (vì tham gia bãi khóa chống giáo viên Pháp nói xấu người Việt Nam, trường trung học Nam Ðịnh) Cùng nhóm bạn, vượt biên giới sang Lào; bị bắt Thái Lan, đưa giam Thanh Hóa Hơn năm sau, tù Ði trái phép vào Sài Gòn, đến Vinh bị bắt bị quản thúc Thanh Hóa Kể từ đây, Nguyễn Tuân lâm vào tình trạng khủng hoảng tinh thần sâu sắc Ơng lao vào đường ăn chơi trụy lạc, thành kẻ “đại bất đắc chí”, người “hư hỏng hồn tồn” Năm 1938, ơng tham gia vào đồn làm phim “Cánh đồng ma”, quay Hồng Kông Từ 1942 đến 1945, sống ông ngày bế tắc, suy sụp ông có ý định tự sát Cách mạng tháng Tám cứu sống đời trang viết Nguyễn Tn Ơng hân hoan chào đón đổi đời lịch sử, tự “lột xác” chân thành đứng vào hàng ngũ nhà văn Cách mạng Năm 1950, Nguyễn Tuân vào Ðảng Cộng sản Ðông Dương Từ 1948-1958, tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam Ơng ln hăng hái tham gia vào hai kháng chiến Tiếp tục nhiều, có mặt tuyến lửa ác liệt, dùng văn chương ngợi ca đất nước nhân dân đánh giặc Nguyễn Tuân Hà Nội vào năm 1987 Năm 1996 ông nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I) II CON NGƯỜI • Nguyễn Tuân yêu Việt Nam với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Ông yêu tha thiết tiếng Việt, kiệt tác văn chương Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xương, Tản Đà…, nhạc điệu đài lối hát ca trù dân dã mà thiết tha, nhơng nột p rt riờng ca Vit Nam Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển cao Ông viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo mình, tự gán cho chứng bệnh gọi “chủ nghĩa xê dịch” Lối sống tự phóng túng ơng khơng phù hợp với chế độ thuộc địa (hai lần bị tù) • Nguyễn Tuân người mực tài hoa Tuy viết văn ơng am hiểu nhiều mơn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh… Ơng diễn viên kịch nói diễn viên điện ảnh Việt Nam Ông thường vận dụng mắt nhiều ngành nghệ thuật khác để tăng cường khả quan sát, diễn tả nghệ thuật văn chương • Nguyễn Tuân tiếng người sành ăn Với ông, Ăn nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ, khám phá ngon mà tạo hóa ban cho • Nguyễn Tuân nhà văn biết quý trọng thật nghề nghiệp Đối với ơng, nghệ thuật hình thái lao động nghiêm túc, chí “khổ hạnh” ơng lấy đời cầm bút nửa kỷ để chứng minh cho quan niệm • Có ý kiến cho rằng, Nguyễn Tuân định nghĩa người sĩ.ai? Đối với ông, văn chương trước hết phải văn chương, nghệ thuật trước hết phải nghệ thuật, nghệ thuật phải có phong cách độc đáo Nhưng Nguyễn Tuân, xét từ chất, khơng phải người theo chủ nghĩa hình thức Tài phải đôi với tâm Ấy "thiên lương"[5] sạch, lòng yêu nước thiết tha, nhân cách cứng cỏi trước uy quyền phi nghĩa đồng tiền phàm tục III SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG a) Quá trình sáng tác đề tài Nguyễn Tuân nhà văn thành công từ tác phẩm đầu tay Ông thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút kí, truyện ngắn thực trào phúng Nhưng đến đầu năm 1938, ông nhận sở trường thành cơng xuất sắc với tác phẩm: Một chuyến đi, Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua… Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba đề tài: “chủ nghĩa xê dịch”, vẻ đẹp “vang bóng thời”, “đời sống truỵ lạc” Nguyễn Tuân tìm đến lí thuyết “chủ nghĩa xê dịch” tâm trạng bất mãn bất lực trước thời Nhưng viết “chủ nghĩa xê dịch”, Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ lòng gắn bó tha thiết ông cảnh sắc phong vị đất nước mà ông ghi lại ngòi bút đầy trìu mến, u thương tài hoa (Một chuyến đi) Không tin tưởng tương lai, Nguyễn Tuân tìm vẻ đẹp q khứ “vang bóng thời” Ơng mơ tả vẻ đẹp riêng thời xưa với phong tục đẹp, thú tiêu dao hưởng lạc lành mạnh tao nhã Tất thể thông qua người thuộc lớp người nhà Nho tài hoa bất đắc chí, thua khơng chịu làm lành với xã hội thực dân (như Huấn Cao Chữ người tử tù) Nguyễn Tuân hay viết đề tài đời sống truỵ lạc Ở tác phẩm này, người ta thường thấy có nhân vật “tơi” hoang mang bế tắc Trong tình trạng khủng hoảng tinh thần ấy, người ta thấy vút lên từ đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khao khát giới tinh khiết, cao (Chiếc lư đồng mắt cua) Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông chân thành đem ngòi bút phục vụ chiến đấu dân tộc, Nguyễn Tn ln ln có ý thức phục vụ cương vị nhà văn, đồng thời muốn phát huy cá tính phong cách độc đáo Ơng đóng góp cho văn học nhiều trang viết sắc sảo đầy nghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân lao động chiến đấu sản xuất b) Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có phong cách nghệ thuật độc đáo sâu sắc Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thâu tóm chữ “ngơng” Thể phong cách này, trang viết Nguyễn Tuân muốn chứng tỏ tài hoa uyên bác Và vật miêu tả dù ăn uống, quan sát chủ yếu phương diện văn hố, mĩ thuật Trước Cách mạng tháng Tám, ơng tìm đẹp thời xưa vương sót lại ơng gọi Vang bóng thời Sau Cách mạng, ông không đối lập khứ, tương lai Văn Nguyễn Tuân vậy, vừa đĩnh đạc cổ kính, vừa trẻ trung đại Nguyễn Tuân học theo “chủ nghĩa xê dịch” Vì ơng nhà văn tính cách phi thường, tình cảm, cảm giác mãnh liệt, phong cảnh tuyệt mĩ, gió, bão, núi cao rừng thiêng, thác ghềnh dội… Nguyễn Tuân người u thiên nhiên tha thiết Ơng có nhiều phát tinh tế độc đáo núi sơng cỏ đất nước Phong cách tự phóng túng ý thức sâu sắc tơi cá nhân khiến Nguyễn Tn tìm đến thể tuỳ bút điều tất yếu Nguyễn Tn có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có thay đổi quan trọng Ông tiếp cận giới, người thiên phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, ơng tìm thấy chất tài hoa nghệ sỹ nhân dân đại chúng Còn giọng khinh bạc chủ yếu để ném vào kẻ thù dân tộc hay mặt tiêu cực xã hội Nguyễn Tuân – Bậc thầy tùy bút Tìm đến với tùy bút đường tất yếu cá tính phong cách Nguyễn Tn Dường ơng gắn bó với lối văn thật tự chấp nhận cảm xúc đậm màu sắc chủ quan Trong tay ông, thể tùy bút đạt đến đỉnh cao khả ghi nhận thể đời sống – Xét đến cùng, duyên riêng không lẫn lộn, không bắt chước tùy bút Nguyễn Tuân linh hoạt, phong phú đến thần tình giọng điệu văn chương Có nhiều chi tiết tưởng bình thường giọng điệu độc đáo, khả quan sát sắc sảo, thơng minh, hóm hỉnh cộng với hệ thống lý lẽ khúc chiết, triết lý có chiều sâu – nhà văn khiến trở nên lung linh kỳ ảo, gợi mở nhiều liên tưởng lạ Giọng điệu tùy bút Nguyễn Tuân thường giọng kể Người dẫn chuyện ln đóng vai trò quan trọng, trực tiếp tham gia vào câu chuyện có quan hệ thân mật, tin cậy với nhân vật khác Người thường có giọng lịch lãm, đơi tỏ hoài nghi, đùa bỡn đảm bảo độ mãnh liệt cảm xúc tầm cao tư tưởng nhiều trải Ðặc điểm bật giọng điệu tùy bút Nguyễn Tuân phong phú, đa thanh, thỏa mãn đến hoàn hảo sắc thái tình cảm tinh tế Trong tình nhà văn ln có cách nói phù hợp, khơng chung chung, tạo khơng khí cần thiết cho ý đồ nghệ thuật Dường bắt giọng khơng giản đơn viết nữa, nhà văn trở thành nghệ sĩ, vẫy vùng múa lượn đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật Như dòng sơng Ðà “vừa bạo vừa trữ tình”, mạch văn có lúc cuồn cuộn, ầm ào, gân guốc ; có lúc đằm thắm, sâu lắng, thiết tha : ” Con sông Ðà tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn” – Nguyễn Tn có lối ví von, so sánh thật xác, lạ ; vật miêu tả trường liên tưởng, cảm giác chuyển đổi tinh tế, bất ngờ : “Nước bể Cô Tô chiều xanh quắt đến ? (…) Cái màu xanh luôn biến đổi nước bể chiều biển Cô Tô thử thách vốn từ vị đứa gió lòng Biển xanh ? Xanh chuối non ? Xanh chuối già ? Xanh mùa thu ngả cốm làng Vòng ? Nước biển Cô Tô đổi từ vẻ xanh sang vẻ xanh khác Nó xanh màu áo Kim Trọng tiết Thanh Minh ? Ðúng phần thơi Bởi sóng vừa dội lên gia giảm thêm chút gì, pha biến sang màu khác Thế nước biển xanh vạt áo nước mắt ông quan Tư Mã nghe đàn tì bà sóng Giang Châu có khơng ? (…) Sóng xanh muôn vẻ mới, nắng chiều luôn thay mầu cho sóng Mà chữ khơng tài tn kịp với nhịp sóng” - Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú cần cù tích lũy đời, với lòng yêu say mê tiếng mẹ đẻ Khơng góp nhặt từ sẵn có, ơng ln có ý thức sáng tạo từ cách dùng từ mới, lạ Rất nhiều từ ngữ tưởng đơn nghĩa cũ mòn, vào tay ơng, trở nên dồi sức biểu Hãy xem cách ơng dùng hai từ “góa bụa” “lõa lồ” : “Hiu quạnh sống người chung quanh mình, gợi đến ý vắng, lạnh cũ mỏi ngừng hết Ngồi ăn một mâm cơm chiều nay, tự nhiên tơi có cảm tưởng gở dại trở nên người góa bụa, hồn tồn góa bụa Góa vợ con, thân thích, anh em bạn, góa nhân loại, góa tất Bát cơm vào miệng, miếng thê lương” “Mãi đến gần đến Phố, tơi nhớ xe có thêm hành khách Ấy người đàn bà, thứ đàn bà tồi Tồi chỗ lõa lồ câu nói tiếng cười Tồi cách phục sức rẻ tiền mà gắng làm lộng lẫy cho kỳ được” Vốn từ vựng ấy, có lúc Nguyễn Tuân dùng để chơi ngông với đời, để trêu ghẹo thiên hạ xót xa cho thân Ông tự nhận xét : “Ngôn ngữ Nguyễn lủng cà lủng củng, dấm dẳn đấm vào họng Ðọc lên nghĩa tối lời sấm ông trạng Nguyễn lập ngơn cách bướng bỉnh đời ngu khơng bướng bỉnh được” Từ sau Cách mạng tháng Tám, khơng cực đoan nữa, Nguyễn Tuân dùng ngôn từ công cụ đắc lực để cất cao lời ngợi ca tổ quốc, ngợi ca nhân dân giáng đòn thật cay độc vào chất tàn bạo kẻ thù Những tác phẩm tiếng • Ngọn đèn dầu lạc (1939) • Vang bóng thời (1940) • Chiếc lư đồng mắt cua (1941) • Tàn đèn dầu lạc (1941) • Một chuyến (1938) • Tùy bút (1941) • Thiếu quê hương (1940) • Tóc chị Hồi (1943) • Tùy bút II (1943) • Nguyễn (1945) • Chùa Đàn (1946) • Đường vui (1949) • Tình chiến dịch (1950) • Thắng càn (1953) • Chú Giao làng Seo (1953) • Đi thăm Trung Hoa (1955) • Tùy bút kháng chiến (1955) • Tùy bút kháng chiến hòa bình (1956) • Truyện thuyền đất (1958) • Tùy bút Sơng Đà (1960) • Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972) • Ký (1976) • Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập I: 1981) • Cảnh sắc hương vị đất nước (1988) • Tú Xương • u ngơn (2000, sau mất) • Ký Cô Tô(1965) IV ĐỌC THÊM – MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH TIÊU BIỂU VỀ NGUN TN "Khi thì trang nghiêm cổ kính, khi thì đùa cợt bơng phèng, khi thì thánh thót trầm bổng, khi thì xơ bồ bừa bãi như là ném ra trong một cơn say chếnh chống, khinh bạc đấy, nhưng bao giờ cũng rất đỗi tài hoa" (Nguyễn Ðăng Mạnh) Giáo sư Nguyễn Ðăng Mạnh có nhận định : "Hạt nhân của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn có thể gói gọn trong một chữ ngơng. Cái ngơng vừa có màu sắc cổ điển, kế thừa truyền thống tài hoa bất đắc chí của những Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Ðà, và trực tiếp hơn là cụ Tú Lan, thân sinh nhà văn ; vừa mang dáng vẻ hiện đại, ảnh hưởng từ các hệ thống triết lý nổi loạn của xã hội tư sản phương Tây như triết lý siêu nhân, quan niệm về con người cao đẳng, thuyết hiện sinh ” Ơng xứng đáng được mệnh danh là "chun viên cao cấp tiếng Việt", là "người thợ kim hồn của chữ" (Ý của Tố Hữu), Tinh thần tự nguyện dấn thân, bám trụ ở thành trì cái Ðẹp là biểu hiện sinh động của một nhân cách văn hóa lớn. Nhà văn Nguyễn Tn "đặc Việt Nam" (chữ dùng của Vũ Ngọ) B CÁC ĐỀ, BIỂU ĐIỂM VÀ BÀI VĂN MẪU CỦA “NGƯỜI LÁI ĐỊ TRÊN SƠNG ĐÀ” .. .Nguyễn Tuân Là trí thức giàu tinh thần dân tộc, Nguyễn Tuân phải trải qua năm tháng vơ khổ sở, có lúc bế tắc, tuyệt vọng Năm 1929, Nguyễn Tuân bị đuổi học không vào... qua người thuộc lớp người nhà Nho tài hoa bất đắc chí, thua không chịu làm lành với xã hội thực dân (như Huấn Cao Chữ người tử tù) Nguyễn Tuân hay viết đề tài đời sống truỵ lạc Ở tác phẩm này, người. .. nghệ thuật Nguyễn Tuân có phong cách nghệ thuật độc đáo sâu sắc Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thâu tóm chữ “ngông” Thể phong cách này, trang viết Nguyễn Tuân muốn