Từ khi thành lập đến nay Đảng bộ Thanh Hóa đã trải qua 17 kỳ đại hội các đồng chí Bí thư, chủ tịch qua các thời kỳ cụ thể như sau: STT Đại hội Thời gian địa điểm Bí thư Chủ tịch 1 Lần 1
Trang 1Câu 1 Đảng bộ Cộng sản tỉnh Thanh Hóa được thành lập như thế nào? Từ khi thành lập
đến nay, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành bao nhiêu kỳ Đại hội? Nêu họ, tên các đồng chí
Bí thư Tỉnh ủy và Chủ tịch UBND tỉnh qua các thời kỳ?
Câu 2 Cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân Thanh Hóa trong Cách mạng
tháng Tám năm 1945 diễn ra như thế nào? Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở xã, thị trấn nơi em đang sinh sống?
Câu 3 Nhân dân Thanh Hóa đã làm gì để bảo vệ quê hương và làm tròn nghĩa vụ hậu
phương với cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
Câu 4 Em hãy cho biết, Đại hội đại biểu lần thứ mấy của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa là Đại
hội mở đầu thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam? Những nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu có ý nghĩa quyết định nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần này đã đề ra?
Ngôi nhà diễn ra lễ thành lập Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa
Năm 1858, Thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, chính thức xâm lược Việt Nam.Cùng với nhân dân cả nước, nhân dân Thanh Hóa, liên tục vùng lên khởi nghĩa đánh đuổi giặc Pháp xâm lược Các cuộc đấu tranh yêu nước do các sỹ phu phong kiến lãnh đạo, tiêu biểu là phong trào Cần Vương, phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục diễn ra rộng khắp, thế nhưng đều lần lượt bị địch khủng bố đẫm máu và thất bại, do thiếu một đường lối lãnh đạo đúng đắn của một chính Đảng Trong bối cảnh đó, ngày 03 tháng 2 năm 1930, tại Cửu Long (Hương Cảng), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, thành lập một Đảng thống nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập, tạo ra bước ngoặt quan trọng đối với phong trào cách mạng trong cả nước và các địa phương Cũng từ đây phong trào đấu tranh cách mạng ở Thanh Hóa
Trang 2phát triển mạnh mẽ rộng khắp Các chi bộ Cộng Sản: Hàm Hạ - Đông Sơn ; Phúc Lộc - Thiệu Hóa, Yên Trường, Thọ Xuân lần lượt ra đời Trước tình hình phong trào đấu tranh cách mạng ở Thanh Hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ và đang rất cần sự lãnh đạo của Đảng, xuất phát từ yêu cầu cấp bách, dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ, ngày 29/7/1930, Hội nghị thành lập Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã được tổ chức tại Làng Yên Trường, Xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân trên cơ sở hợp nhất 3 chi bộ Cộng sản gồm Chi bộ Hàm Hạ, Chi bộ Thiệu Hóa và Chi bộ Thọ Xuân Đ/c Lê Thế Long được bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy và là Bíthư Tỉnh ủy đầu tiên của Đảng bộ Thanh Hóa.
Ngôi nhà lịch sử chính là của gia đình đ/c Lê Văn Sỹ - Bí thư Chi bộ Yên Trường, huyệnThọ Xuân lúc bấy giờ, được chọn làm địa điểm để tổ chức hội nghị thành lập Đảng bộ tỉnhvào ngày 29 tháng 7 năm 1930 Điều đặc biệt là cũng tại ngôi nhà này trước đó một tuần đãdiễn ra sự kiện thành lập chi bộ cộng sản Yên Trường, tiền thân của Đảng bộ huyện ThọXuân Có thể nói sự ra đời của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa là bước ngoặt quan trọng đối vớiĐảng bộ, nhân dân trong phong trào đấu tranh cách mạng giành chính quyền ở tỉnh ta Chấmdứt giai đoạn khủng hoảng kéo dài của phong trào cách mạng do thiếu sự lãnh đạo của mộtchính Đảng
Từ khi thành lập đến nay Đảng bộ Thanh Hóa đã trải qua 17 kỳ đại hội các đồng chí Bí thư, chủ tịch qua các thời kỳ cụ thể như sau:
STT Đại hội Thời gian địa điểm Bí thư Chủ tịch
1 Lần 1 Tháng 2 năm 1948, tại
làng Thuần Hậu, xã Xuân Minh, huyện Thọ Xuân
Đồng chí Hồ Viết Thắng là cán bộ Khu ủy IV tăng cường - làm Bí thưTỉnh ủy
Đồng chí Đặng Thai Mai làm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hànhchính Đồng chí Bùi Đạt làm Phó Bí thư Tỉnh ủy
2 Lần 2 Đại hội Đảng bộ tỉnh
Thanh Hóa lần thứ II được
tổ chức vào tháng 4 năm
1949, tại làng Tạo Vực, xãVĩnh Minh, huyện Vĩnh Lộc
Đại hội đã bầu BCH Đảng bộ tỉnhnhiệm kỳ II và bầuđồng chí Nguyễn Văn Thân, cán bộ Khu ủy IV tăng cường làm Bí thư
Đồng chí Tôn QuangPhiệt làm Chủ tịch Ủyban Kháng chiến hànhchính
Trang 3Tỉnh ủy Tháng 12/1949, đồng chí Đặng Thí làm Bí thư Tỉnh ủy Đồng chí Ngô Đức làm Phó Bí thư
Đại hội đã bầu BCH Đảng bộ tỉnh
và bầu đồng chí Trần Hữu Duyệt (cán bộ Khu ủy IVtăng cường làm Bí thư Tỉnh ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hành chính Đồng chí Ngô Đức làm Phó
Bí thư Thường trực Tỉnh ủy
4 Lần 4 Đại hội lần thứ IV của
Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa
đã được tổ chức từ ngày mùng 1 đến mùng 5 tháng
5 năm 1952
Đại hội đã bầu BCH Đảng bộ tỉnh
và bầu đồng chí Trần Hữu Duyệt tiếp tục làm Bí thưTỉnh ủy Sau đó, đồng chí Võ Nguyên Lượng làm Bí thư Tỉnh
ủy
Đồng chí Ngô Thuyềnlàm Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hành chính
5 Lần 5 Đại hội lần thứ V Đảng bộ Bầu Ban Thường Đồng chí Lê Thế Sơn
Trang 4tỉnh Thanh Hóa được tổ chức từ ngày 25 tháng 2 đến ngày 5 tháng 3 năm 1961
vụ tỉnh ủy gồm 11 đồng chí do đồng chí Nguyễn Trọng Vĩnh làm Bí thư Tỉnh ủy Sau đó, Trung ương điều động đồng chí Trọng Vĩnh đi chuyên gia Lào, đồng chí Ngô Thuyền lên làm Bí thư Tỉnh ủy
làm Phó Bí thư, Chủ tịch
6 Lần 6 Đại hội Đảng bộ tỉnh
Thanh Hóa lần thứ VI diễn ra từ ngày 7 đến ngày
17 tháng 7 năm 1963
Đại hội đã bầu BCH Đảng bộ tỉnhgồm 31 ủy viên chính thức, 4 ủy viên dự khuyết, bầu đồng chí Nguyễn Trọng Vĩnh làm Bí thư Tỉnh ủy Đồng chí Ngô Thuyền làm Phó Bí thư Tỉnh
ủy Đồng chí Lê Thế Sơn làm Phó
Bí thư Tỉnh ủy
7 Lần 7 Đại hội Đảng bộ tỉnh
Thanh Hóa lần thứ VIII diễn ra từ ngày 19 đến ngày 28 tháng 5 năm
1975, tại thị xã Thanh Hóa(nay là TP Thanh Hóa)
Đại hội đã bầu BCH Đảng bộ tỉnhgồm 35 Ủy viên chính thức và 2 Ủyviên dự khuyết
Bầu Ban Thường
Đồng chí Hoàng Văn Hiều làm Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban hành chính tỉnh
Trang 5vụ Tỉnh ủy gồm 9 đồng chí do đồng chí Võ Nguyên Lượng làm Bí thư Tỉnh ủy Đồng chí
Lê Thế Sơn làm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh
ủy
8 Lần 8 Đại hội Đảng bộ tỉnh
Thanh Hóa lần thứ VIII diễn ra từ ngày 19 đến ngày 28 tháng 5 năm
1975, tại thị xã Thanh Hóa
Bầu Ban Thường
vụ Tỉnh ủy gồm 11đồng chí do đồng chí Lê Thế Sơn làm Bí thư Tỉnh
ủy, đồng chí PhạmLen làm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy và
Đồng chí Hoàng Văn Hiều là Phó Bí thư Tỉnh ủy phụ trách công tác chính quyền
9 Lần 9 Đại hội Ban chấp hành
Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ IX được tổ chức làm 2 vòng: Vòng I được
tổ chức từ ngày 11 đến ngày 19 tháng 11 năm 1976
Tham dự Đại hội có 451 đại biểu thay mặt cho gần
9 vạn đảng viên trong toànĐảng bộ, trong đó, có 8 đại biểu do Trung ương giới thiệu về dự và ứng cử
Hội nghị BCH đã bầu 11 đồng chí vào Ban Thường
vụ Tỉnh ủy, bầu đồng chí Hoàng Văn Hiều làm Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Lê Thế Sơn làm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh
ủy và đồng chí Trịnh Ngọc Bích làm Phó Bí thư
Trang 6Tỉnh ủy phụ
10 Lần 10 Đại hội Đảng bộ tỉnh
Thanh Hóa lần thứ X được
tổ chức từ ngày 5 đến ngày 12 tháng 10 năm
1979
đồng chí Hoàng Văn Hiều được bầu lại làm Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí
Lê Thế Sơn làm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh
ủy và đồng chí Trịnh Ngọc Bích làm Phó Bí thư Tỉnh ủy, phụ trách công tác
11 Lần 11 Đại hội Ban chấp hành
Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XI được tổ chức làm 2 vòng
Bầu Ban Thường
vụ Tỉnh ủy gồm 13đồng chí, đồng chí
Hà Trọng Hòa được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Trịnh Ngọc Chữ làm Phó Bí thư Thường trực
Đồng chí Hà Văn Banlàm Phó Bí thư Tỉnh
ủy – phụ trách công tác chính quyền
Ủy viên dự khuyết
Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đã bầu 15 đồng chí vào Ban Thường
Đồng chí Hà Văn Banlàm Phó Bí thư Tỉnh
ủy phụ trách công tác chính quyền
Trang 7vụ Tỉnh ủy, đồng chí Hà Trọng Hòa được bầu lại làm
Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Quách LêThanh làm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy,
13 Lần 13 Đại hội Đảng bộ tỉnh
Thanh Hóa lần thứ XIII được tổ chức làm 2 vòng
Vòng I diễn ra từ ngày 25 đến ngày 27 tháng 4 năm 1991
Đại hội đã bầu BCH Đảng bộ tỉnhgồm 51 đồng chí, Ban Thường vụ Tỉnh ủy 13 đồng chí - do đồng chí
Lê Văn Tu làm Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Lê Xuân Sang làm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh
ủy và đồng chí Mai Xuân Minh làm Phó Bí thư Tỉnh ủy phụ trách công tác chính quyền
Đồng chí Mai Xuân Minh làm Phó Bí thư Tỉnh ủy phụ trách công tác chính quyền
14 Lần 14 Đại hội Đảng bộ tỉnh
Thanh Hóa lần thứ XIV được tổ chức từ ngày 7 đến ngày 10 tháng 5 năm 1996
Đại hội đã bầu BCH Đảng bộ tỉnhgôm 51 đồng chí, Ban Thường vụ Tỉnh ủy gồm 13 đồng chí, do đồng chí Lê Văn Tu làm
Đồng chí Mai Xuân Minh làm Phó Bí thư Tỉnh ủy phụ trách công tác chính quyền;
Trang 8Bí thư Tỉnh ủy;
đồng chí Trịnh Trọng Quyền làm Phó Bí thư
Thường trực Tỉnh
ủy và
15 Lần 15 Đại hội XV - Đảng bộ tỉnh
Thanh HóaDiễn ra từ ngày 02 đến ngày 05/01/2001
Đồng chí Trịnh Trọng Quyền đượcbầu làm Bí thư Tỉnh ủy; đồng chí Phạm Văn Tích được bầu làm Phó
Bí thư Thường trực Tỉnh ủy
Đồng chí Phạm Minh Đoan được bầu làm Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh
16 Lần 16 Đại hội XVI - Đảng bộ
tỉnh Thanh HóaĐại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVI đ¬ược tổ chức trong các ngày từ 19 đến 22 tháng
12 năm 2005, tại TP Thanh Hóa
Đại hội đã bầu BCH Đảng bộ tỉnhgồm 59 đống chí, Ban Thường vụ Tỉnh ủy gồm 15 đồng chí; đồng chí Phạm Văn Tích đư¬ợc bầu làm Bí th¬ư Tỉnh ủy, đồng chí Lê Ngọc Hân được bầu làm Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy và
Đồng chí Nguyễn VănLợi làm Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh
17 Lần 17 Đại hội XVII - Đảng bộ
tỉnh Thanh HóaDiễn ra từ ngày 18 đến ngày 20/10/2010 tại Thành phố Thanh Hóa,
Ban Thường vụ Tỉnh ủy gồm 17 đồng chí Đồng chíMai Văn Ninh được bầu làm Bí
Đồng chí Trịnh Văn Chiến được bầu làm Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh
Trang 9thư Tỉnh ủy; đồng chí Hoàng Văn Hoằng được bầu làm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy;
18 Lần 18 Đại hội XVIII - Đảng bộ
Theo thông cáo báo chí,Đại hội đại biểu Đảng bộtỉnh lần thứ XVIII nhiệm
kỳ 2015 - 2020 dự kiến tổchức trong thời gian 3,5ngày, từ 22-25/9/2015, tạiTrung tâm hội nghị 25Bvới 450 đại biểu chínhthức được triệu tập
Trịnh Văn Chiến,
Bí thư Tỉnh ủy,Chủ tịch HĐNDtỉnh; Đỗ TrọngHưng, Phó Bí thưThường trực Tỉnhủy;
Nguyễn Đình Xứng,Phó Bí thư Tỉnh ủy,Chủ tịch UBND tỉnh;
Câu 2 Cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân Thanh Hóa trong Cách mạng tháng
Tám năm 1945 diễn ra như thế nào? Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở xã, thị trấnnơi em đang sinh sống?
Trả lời
Từ sau ngày Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945, phát xít Nhật hoàn toàn thay thế thựcdân Pháp cai trị Việt Nam Chính sách bóc lột tàn bạo của phát xít Nhật và bọn quan lạiphong kiến Nam Triều đã khiến hàng chục vạn người dân ở Thanh Hóa bị chết đói, hàngngàn gia đình phải ly tán, tha phương cầu thực, bỏ lại xóm làng xơ xác, tiêu điều Hậu quảcủa chính sách hà khắc, đã làm cho mâu thuẫn nhân dân Thanh Hóa với chế độ cai trị ngàycàng trở nên gay gắt, nung nấu ý chí vùng lên đấu tranh cách mạng giành chính quyền về taynhân dân
Đỉnh cao của phong trào đấu tranh phá kho thóc Nhật cứu nước của nhân dân ThanhHóa trong những ngày tiền khởi nghĩa đã tạo ra bước phát triển mới của phong trào cách
Trang 10mạng trong tỉnh, góp phần thúc đẩy tình thế khởi nghĩa nhanh chóng chín muồi Những cuộcđấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, được tổ chức rộng rãi và phát triển mạnh mẽ đã tậpdượt cho quần chúng cách mạng từng bước đi từ đấu tranh chính trị đến kết hợp đấu tranh vũtrang, tiến tới tổng khởi nghĩa vũ trang, đánh đổ chế độ thực dân phong kiến.
UBNDCM Lâm thời do đồng chí Lê Tất Đắc làm Chủ tịch ra mắt tại Thị xã Thanh Hoá ngày
23/8/1945 (tranh sơn dầu)
Cuộc khởi nghĩa ở Hoằng Hóa đã mở đầu cho tổng khởi nghĩa trong toàntỉnh Ngày 24/7/1945, dưới sự lãnh đạo của chi bộ đảng và ban cán sự Việt Minh, lực lượng
vũ trang của huyện Hoằng Hóa đã bao vây tấn công toán quân địch đi đàn áp cơ sở cáchmạng ở khu Đằng Xá, Đằng Trung bắt được tên tri phủ Phạm Trọng Bào Sau đó, ban lãnhđạo đã phát động nhân dân trong huyện kéo về thị uy, bao vây phủ đường, buộc bọn nha lạichức dịch phải đầu hàng, giao nộp toàn bộ sổ sách ấn triện cho cách mạng
Thắng lợi của khởi nghĩa Hoằng Hóa đã cổ vũ thúc đẩy mạnh mẽ cao trào chuẩn bịkhởi nghĩa trong toàn tỉnh Cùng với Hoằng Hóa, nhiều khu căn cứ cách mạng gồm hàngtrăm làng được hình thành và mở rộng ở Thọ Xuân, Thiệu Hóa, Yên Định, Hà Trung, HậuLộc… Các cuộc đấu tranh với nhiều hình thức phong phú như: mít tinh tuần hành hoặc tấncông các đồn bốt của địch ngày càng dồn dập và rộng khắp địa bàn toàn tỉnh
Ngày 13/8/1945, Tỉnh ủy Thanh Hóa đã triệu tập hội nghị mở rộng tại nhà ông TôĐình Bảng, làng Mao Xá, huyện Thiệu Hóa (nay thuộc xã Thiệu Toán) Căn cứ vào tình hình
Trang 11cách mạng ở Thanh Hóa lúc bấy giờ, hội nghị nhận định tình thế cách mạng đã chín muồi; vìvậy, đã tập trung bàn và xây dựng kế hoạch chuẩn bị tiến tổng khởi nghĩa Chiều 15/8, khinhận được tin Nhật đầu hàng quân đội đồng minh, hội nghị đánh giá thời cơ khởi nghĩa đãđến và đã rất nhạy bén, sáng suốt quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyềntrong toàn tỉnh.
Nhà ông Tô Đình Bảng, thôn Mao Xá, xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa nơi tổ chức Hội
nghị tỉnh Đảng bộ quyết định tổng khởi nghĩa, ngày 15/8/1945
Về tổ chức, hội nghị quyết định thành lập Ủy ban khởi nghĩa tỉnh gồm 7 đồng chí:đồng chí Lê Tất Đắc (Trưởng ban), Trịnh Ngọc Điệt, Hoàng Tiến Trình, Lê Chủ, NguyễnVăn Huệ, Đinh Chương Lân, Ngô Đức; đồng thời quyết định thành lập Ủy ban nhân dân lâmthời tỉnh gồm 7 ủy viên, đồng chí Lê Tất Đắc làm Chủ tịch Hội nghị phân công cán bộ lãnhđạo khởi nghĩa ở các phủ, huyện và chỉ định chủ tịch Ủy ban nhân dân lâm thời các phủhuyện Về phương pháp giành chính quyền: Hội nghị chủ trương tiến hành khởi nghĩa ởnhững nơi có phong trào mạnh, sau đó sẽ tập trung lực lượng hỗ trợ cho những nơi phongtrào còn yếu; giành chính quyền ở miền xuôi rồi tiến đến giành chính quyền ở miền núi
Nửa đêm ngày 18, rạng sáng ngày 19/8 lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố trong toàntỉnh Theo kế hoạch đã định, khắp vùng đồng bằng miền xuôi Thanh Hóa, dưới sự lãnh đạocủa Ủy ban khởi nghĩa các huyện Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Thiệu Hóa, Yên Định, Đông Sơn,Quảng Xương, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, quần chúng cách mạng không
Trang 12phân biệt già, trẻ, nam, nữ, tôn giáo, kể cả một số thanh niên Phan Anh yêu nước, địa chủnhỏ và vừa, tiểu thương, tiểu chủ, tri thức v.v đều nhất tề vùng dậy bao vây, tấn công các vịtrí, mục tiêu đã được phân công.
Tại trung tâm các huyện lỵ, các đơn vị tự vệ vũ trang xung kích đã nhanh chóng uyhiếp, đánh chiếm phủ, huyện, đường, nhanh chóng giành chính quyền về tay cách mạng Ởcác tổng, làng, tự vệ vũ trang với những vũ khí thô sơ như: dáo, mác, gậy gộc, liềm hái v.v…được sự cổ vũ và tham gia hăng hái của các tầng lớp nhân dân đã nhanh chóng lật đổ áchthống trị của cường hào, phản động địa phương, tịch thu vũ khí, ấn tín, đồng triện
Đến sáng ngày 19/8, chính quyền các huyện Thọ Xuân, Yên Định, Hậu Lộc, VĩnhLộc, Nga Sơn, Hà Trung, Quảng Xương, Thiệu Hóa, Hoằng Hóa đã nằm trong tay nhân dân.Chiều 19, tại các huyện này, các cuộc mít tinh biểu dương lực lượng của quần chúng cáchmạng và ra mắt chính quyền đã được tổ chức trọng thể Một số huyện, thị như Tĩnh Gia,Nông Cống công cuộc khởi nghĩa giành chính quyền chậm hơn nhưng cũng đạt được kết quảthắng lợi
Sau khi giành chính quyền ở các huyện miền xuôi, thực hiện kế hoạch của Ủy bankhởi nghĩa tỉnh và sau này là của Ủy ban nhân dân lâm thời cách mạng Thanh Hóa, một sốcán bộ lân cận đã lên hỗ trợ các châu miền núi giành chính quyền Tại các châu miền núinhư: Thường Xuân, Ngọc Lặc, Như Xuân, Lang Chánh, Quan Hóa, Bá Thước được sự tiếpsức của lực lượng cách mạng của các phủ, huyện miền xuôi nhân dân các dân tộc miềnnúi đã vùng lên đánh đổ được bọn thổ ti lang đạo để thiết lập nên chính quyền nhân dân
Riêng tại thị xã Thanh Hóa từ sáng sớm ngày 19/8 đông đảo các tầng lớp nhân dân thị
xã cùng với băng, cờ khẩu hiệu, biểu ngữ cách mạng tiến hành biểu tình xuất phát từ lòChum tiến về Trường Thi, rồi đoàn biểu tình đi qua Cửa Tả, tiến vào nội thành bao vây dinhTỉnh trưởng buộc Tổng đốc Nguyễn Trác phải giao nộp ấn tín, tài liệu và đầu hàng cáchmạng vô điều kiện
Trong niềm hân hoan, phấn khởi của nhân dân, ngày 23/8/1945 tại phố Vườn Hoa,UBND cách mạng lâm thời tỉnh Thanh Hóa ra mắt trước nhân dân tỉnh nhà Chủ tịch UBNDcách mạng lâm thời Lê Tất Đắc đọc lời tuyên ngôn, tuyên bố xóa bỏ chính quyền phong kiếnthực dân và thành lập chính quyền cách mạng, công bố bản chương trình của Việt Minh vềcác mặt chính trị, kinh tế, văn hóa Bản tuyên ngôn kêu gọi toàn thể nhân dân tiếp tục phát