1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BC VLHXL B1_merged3 Bài Nộp

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT BỊ & CNVL CƠ KHÍ BÀI BÁO CÁO ĐO ĐỘ CỨNG KIM LOẠI SVTH :Nguyễn Ngọc Thạch MSSV : 214T4029 GV LÝ THUYẾT :Thầy Lương Hồng Đức + Thầy Quý + Thầy Bùi Duy Khanh NHÓM HỌC LÝ THUYẾT : T01-A NGÀY THỰC HÀNH : Sáng Thứ 7/27/10/18 NHÓM THỰC HÀNH : T01-A TP HCM, THÁNG 03 NĂM 2016 Created for free by https://foxyutils.com BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ BÀI ĐO ĐỘ CỨNG KIM LOẠI MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM Nắm vững nguyên lý đo độ cứng theo phương pháp Brinell, Rockwell Vicker Làm quen biết cách sử dụng máy đo độ cứng thơng dụng TĨM TẮT LÝ THUYẾT : Đặc điểm phương pháp đo độ cứng -Độ cứng khả chống lại biến dạng dẻo cục kim loại, tác dụng tải trọng thông qua mũi đâm -Độ cứng đặc trưng tính quan trọng vật liệu Nó dễ dàng đo thông qua thiết bị đo mà không cần phải phá hủy mẫu -Phương pháp đo độ cứng có ưu điểm: a) Từ giá trị độ cứng đo được, suy độ bền kim loại dẻo Vì độ cứng chống lại biến dạng dẻo cục bộ, độ bền chống diến dạng dẻo toàn Từ giá trị độ cứng Brinell, ta gián tiếp tính độ bền.Ví dụ: - Thép có độ cứng HB (MN/m2) 1200 – 1750 → σb ≈ 0,3448 HB ;1750 – 4500 → σb ≈ 0,35 HB b) Đo độ cứng đơn giản, thời gian ngắn (từ vài giây đến vài phút) Mẫu thử chuẩn bị đặc biệt Không phá hủy mẫu thử c) Có thể đo chi tiết lớn nhỏ, dày mỏng (các lớp mạ, thấm…) Tùy theo tác dụng mũi đâm lên bề mặt mẫu, mà người ta chia làm nhiều phương pháp đo độ cứng khác nhau: d)- Phương pháp đâm: dùng tải trọng xác định đặt lên mũi đâm (hình cơn, hình tháp, hình cầu ) có độ cứng cao (kim cương, hợp kim cứng, thép ) để mũi đâm tác dụng lên bề mặt mẫu, gây biến dạng vị trí đâm Sau đó, cào diện tích chiều sâu vết lõm ứng với tải trọng tác dụng mà tính số đo độ cứng Phương pháp dùng phổ biến e)- Phương pháp nảy lại: dùng để đo độ biến dạng đàn hồi cách thả viên bi từ độ cao xác định lên bề mặt vật liệu Sau đó, vào chiều cao trước sau thả bi mà tính số đo độ cứng f)- Phương pháp đo độ xước: phương pháp đo khả chống lại phá hoại bề mặt vật liệu Nội dung phương pháp vừa ấn mũi kim cương lên bề mặt mẫu, vừa kéo cho mũi kim cương chuyển động với tốc độ xác định, để tạo thành vết xước Căn vào lực ấn, chiều sâu, chiều rộng vết xước mà tính số đo độ cứng Phƣơng pháp đo độ cứng Brinell SV: Created for free by https://foxyutils.com BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ Nguyên lý phương pháp ấn viên bi thép cứng, lên bề mặt mẫu, tác dụng tải trọng, bề mặt mẫu có vết lõm hình chỏm cầu Nếu gọi tải trọng tác động P(N), diện tích vết lõm S(mm2), số đo Brinell tính biểu thức HB=(P/S)x0,1 (N/mm2) Nếu gọi đường kính viên bi D, chiều sâu vết lõm h, ta có S = πDh.Tuy nhiên, việc đo đường kính d vết lõm, lại thuận lợi việc đo chiều sâu nó, nên diện tích hình chỏm cầu tính : S = HB= ( √ √ ) Ghi chú: P đo kG khơng cần nhân thêm 0,1 hông thường ta biết trước P, D nên dễ dàng tính giá trị độ cứng đo, người ta lập bảng tra độ cứng đo d Để dùng bảng cho tải trọng đường kính D viên bi khác nhau, người ta phải đảmbảo giá trị P/D = const Các bi thường dùng có D =10; 5; 2,5 mm tải trọng tương ứng 30000; 7500 1875N Lúc tỉ số P/D2 = 300 (tỉsố 30 đơn vị đo kG) 3.Phương pháp đo độ cứng Rockwell : Phương pháp tiến hành cách ấn mũi đâmkim cương hợp kim cứng hình cơn, có góc đỉnh 1200 , viên bi thép có đường kính 1/16”, 1/8”, 1/4”, 1/2” lên bề mặt vật liệu Số đo độ cứng Rockwell xác định hiệu số chiều sâu, tác dụng tải trọng sơ P0 = 100N tải trọng P1 xem hình SV: Created for free by https://foxyutils.com BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ a) Khi chưa tác dụng tải trọng; b) có tác dụng tải trọng P0 (100N); c) Khi tác động thêm tải trọng P1 (P = P0 + P1); d) Khi bỏ tải trọng P1 Người ta qui ước mũi đâm xuống 0,002mm số đo độ cứng giảm đơn vị Vì giá trị h đo trực tiếp, nên người ta dùng đồng hồ so, chia vạch theo thang qui ước, ta dễ dàng đọc sau bỏ tải trọng Tùy theo dạng mũi đâm tải trọng ta chia thang sau đây: - Độ cứng Rockwell C – mũi kim cương, tải trọng 1500N – HRC - Độ cứng Rockwell A – mũi kim cương, tải trọng 600N – HRA - Độ cứng Rockwell B – mũi bi ∅1,588mm, tải trọng 1000N – HRB Giá trị độ cứng tính theo cơng thức: HR  k  h/ 0,002 k số, dùng mũi bi k = 130; mũi kim cương k = 100 h chiều sâu vết lõm tải trọng tác dụng (mm) Khoảng cách hai vết đo, vết đo với cạnh mẫu không nhỏ 1,5mm dùng mũi kim cương 4mm dùng mũi bi Mỗi mẫu đo ba lần, khơng kể lần đầu,rồi lấy giá trị trung bình Phương pháp đo Rockwell cho phép đo mẫu có độ cứng cao 450HB, mẫu mỏng, nhỏ 1,2mm Nó cho phép thay đổi tải trọng pham vi rộng mà không làm thay đổi giá trị đo độ cứng, bảo đảmqui luật đồng dạng mũi đâm Ngoàira thời gian đo nhanh (từ – 10 giây) Phương pháp đo độ cứng Vicker :Phương pháp Vicker nguyên lý đo giống phương pháp Brinell, thay mũi bi mũi kim cương hình tháp, có góc hai mặt bên 136 Tải trọng sử dụng P = 50 ÷ 1500N, phụ thuộc vào chiều dày mẫu đo Đo theo phương pháp Vicker áp dụng cho chi tiết cứng mềm, số đo độ cứng không phụ thuộc vào tải trọng Hình Sơ đồ đo Vicker Gọi tải trọng P, diện tích bề mặt vết lõm S, ta có: HV  P S P: Có thể đo N hay kG S: mm2 Để thuận tiện, người ta tính S thơng qua đường chéo d α = SV: Created for free by https://foxyutils.com BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ HV= =  1,854 ; Đường chéo d đo băng kính hiển bi gắn máy, người ta lập sẵn bảng giá trị Vicker với P d tương ứng Phương pháp đo Vicker thường dùng đo độ cứng vật mỏng, lớp thấm… NỘI DUNG THÍ NGHIỆM: - Tiến hành đo HRA máy đo (số 1) lần lấy giá trị trung bình - Lấy giá trị trung bình so sánh với 60 Nếu:  > 60  tạm gọi vật cứng, sau tiến hành đo HRC lần chuyển qua đo HV lần  < 60  tạm gọi vật mềm, sau tiến hành đo HRB lần chuya63n qua đo HB lần - Như vậy, nhận phôi nhóm có lần đó???? - Lấy giá trị HRA trung bình làm chuẩn, tra bảng để có giá trị HV lý thuyết HB lý thuyết So sánh giá trị đo giá trị lý thuyết sai lệch nêu lý sai lệch báo cáo - Đo HRA, HRB, HRC - Đặt phôi lên Đế đặt phôi, - Kiểm tra Núm đặt lực, Mũi đo phù hợp với chế độ đo (HRA, HRB, HRC) Quay tay quay củng chiều kim đồng hồ nâng lên cho phôi chạm vào mũi đo Tiếp tục quay lên Kim nhỏ bắt đầu quay cho kim nhỏ quay sang điểm màu đỏ ngừng lại Xoay mặt đồng hồ xoa cho kim lớn C-B (như hình dưới) - Ấn nút Start vào chờ máy đo 10s (thời gian giữ lực) Sau đồng hồ thời gian đếm trở lại 10 phát tiếng “Bíp” Khi kim dài giá trị đo chế độ đo Lưu ý, Vịng đen bên ngồi giá trị HRA, HRC màu đỏ bên HRB Các giá trị làm tròn 0.5 - Quay ngược Tay quay lại để lấy phôi tiếp tục đo vị trí khác cho đủ lần đo (các vị trí đo phải nằm gần để tránh sai số phơi có độ cứng khơng đồng đều) - Thay đổi chế độ đo cần thay lực Núm điều chỉnh lực thực đo tương tự (Nếu đo HRB thay ln mũi SV: Created for free by https://foxyutils.com BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ đo) Thao tác đo tương tự với đo HR (nêu trên) - Đặt phôi lên đế để phôi - Quay Tay quay chiều kim đồng hồ để phôi lên chạm vào mũi đo, tiếp tục quay sau cho thước mặt hiển thị di chuyển đến cuối thước (hình minh hoạ dưới) - Hạ nhẹ nhàng cần lực đến hết cần lực chờ khoản 10s sau nâng cần lực lên nhẹ nhàng - Quay Tay quay ngược lại để lấy phôi Lưu ý điểm vừa đo, lấy viết đánh dấu lại vị trí lỗ vừa đo Tương tự đo lần (3 mũi đo phôi) - Đem lỗ đo kính quang xác định chiều dài đường chéo D HV đường kính lõm D HB lỗ lại đo kính hiển vi úp số liệu lên trang Web mơn, nhóm lên lấy để hồn thiện số liệu thực hành SV: Created for free by https://foxyutils.com BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ - Đo kính quang học D1, D2 đo tương tự, xoay lỗ đo kính 900 SỐ LIỆU ĐO ĐƯỢC (Chọn phương pháp đo nhóm: HV, HB, HRB, HRC) Đo HV;HRA ; HRC ; BẢNG SỐ LIỆU ĐO ĐƯỢC LẦN LẦN LẦN TRUNG BÌNH HRA 62,5+0,8 61,5+0,8 61+0,8 61,67+0,8=62,47 HRB/HRC 24,5+0,8 25+0,8 27+0,8 25,5+0,8=26,3 ĐƯỜNG CHÉO LỖ LỖ LỖ D1 979 1004 1010 D2 997 995 999 HV/HB SV: Created for free by https://foxyutils.com BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ Trung bình: 844,74µm 854,57 µm 858,85 µm XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO (Trình bày cách xử lý áp dụng – Chọn loại độ cứng thích hợp) Sau đo HRA , sai số máy nên + 0,8, tính trung bình cho ba lần đo HRA Tương tự cho đo HRC Đo HV ta đo đường chéo D1 D2 hình vng kính hiển vi, sau lấy trung bình D1 D2 nhân với 0,855 độ scale kính hiển vi Tra bảng: (Có minh chứng - ảnh chụp bảng tra) ̅̅̅̅̅̅ Có số liệu ta nội suy HV theo bảng sau 260+ =262,125(HV lý thuyết) HV tính tốn thực nghiệm: HV1=1,854 =1,854 HV2=1,854 =1,854 =253,87 HV3=1,854 =1,854 =251,35 SV: Created for free by https://foxyutils.com BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ Tính tốn HV/HB ̅̅̅̅̅̅ Tính phần trăm sai số thực tế lý thuyết: SS HV1 so với : SS HV2 so với : SS HV3 so với : SS HRC tính tốn HRC lý thuyết : SV: Created for free by https://foxyutils.com BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ NHẬN XÉT – RÚT RA KẾT LUẬN Qua trình đo đạt tính tốn quy trình kỹ thuật ta đạt kết chuẩn xác thực nghiệm lý thuyết Sai số xảy dụng cụ đo, mũi đâm bị mẻ, kết chấp nhận Sai số nhỏ HV tính tốn HV lý thuyết 0,88%, Sai số lớn HV tính tốn HV lý thuyết 4,11% Sai số HRC tính tốn HRC lý thuyết 8,5% SV: Created for free by https://foxyutils.com 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT BỊ & CNVL CƠ KHÍ BÀI BÁO CÁO XEM CẤU TRÚC TẾ VI SVTH : Nguyễn Ngọc Thạch MSSV NHÓM HỌC LÝ THUYẾT : 214T4029 : Thầy Lương Hồng Đức + Thầy Quý + Thầy Bùi Duy Khanh : NGÀY THỰC HÀNH : 24/11/2018 NHÓM THỰC HÀNH : GV LÝ THUYẾT TP HCM, THÁNG 03 NĂM 2016 Created for free by https://foxyutils.com BÀI XEM CẤU TRÚC TẾ VI I>MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM a.Sinh viên nắm được: Phương pháp làm mẫu để nghiên cứu tổ chức tế vi gồm khâu: chọn mẫu, cắt mẫu, mài, đánh bóng tẩm thực Tầm quan trọng công tác chuẩn bị mẫu ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Làm quen với vật liệu thiết bị cần thiết cho công việc làm mẫu Chọn dung dịch tẩm thực cho thích hợp II>TĨM TẮT LÝ THUYẾT Để nghiên cứu tổ chức tế vi kim loại, người ta dùng thiết bị quang học đặc biệt gọi kính hiển vi kim tương Phương pháp dùng kính hiển vi kim tương để đánh giá, phân tích tổ chức tế vi gọi phương pháp phân tích kim tương Kính hiển vi kim tương có độ phóng đại từ 80 đến 2000 lần Muốn quan sát độ với độ phóng đại cao hơn, ta phải dùng kính hiển vi điện tử Nhờ kính hiển vi, ta quan sát tổ chức pha, phân bố, hình dáng kích thước chúng Với gang, ta dễ dàng xác định hình dáng, kích thước graphit Ngồi ra, ta cịn thấy khuyết tật vật liệu như: nứt tế vi, rỗ tạp chất Cắt mẫu: Mẫu có dạng hình trụ với kích thước Ф 10 ÷ 15mm, chiều cao h= 15 ÷20mm, hình hộp có kích thước 10 x 10 x 10mm 15 x 15 x 15mm Mài mẫu : Mẫu sau cắt mài thô đá mài giấy nhám từ thô đến mịn Created for free by https://foxyutils.com Giấy 180, 400, 600, 800, 1000, giấy có số lớn mịn ngược lại Đánh bóng : Đánh bóng máy quay nước có dung dịch Al2O3 Đánh bóng kéo dài cho dến bề mặt khơng cịn vết xước Khơng nên đánh bóng q lâu, dễ làm tróc pha cứng mềm Sau đánh bóng, đem rửa sấy khơ Kiểm tra vết xước: Kiểm tra kính hiển vi xem mẫu cịn vết xước khơng, cịn xước tiếp tục đánh bóng cho hết xước Tẩm thực: Tẩm thực dd axit HNO3 loãng Mẫu sau đánh bóng, đem rửa sạch, thấm sấy khơ quan sát kính hiển vi Ta thấy mẫu có cá vết xước nhỏ đánh bóng chưa tốt, vết nứt tế vi, rỗ khí, xỉ tạp chất, số pha tổ chức cacbit, graphit, chì… Sấy khơ : Tẩm thực xong, phải dùng bơng nõn rửa bề mặt vịi nước chảy, sau rửa lại cồn đem sấy khô Nộp lại mẫu : Dọn dẹp vệ sinh III>NỘI DUNG THÍ NGHIỆM : -Mỗi sinh viên giao mẫu thép gang giấy nhám cỡ - Nhiệm vụ sinh viên: mài thô giấy nhám, đánh bóng tẩm thực mẫu Quan sát mẫu trước sau tẩm thực IV>HÌNH ẢNH TRƯỚC VÀ SAU TẨM THỰC Created for free by https://foxyutils.com *Trước tẩm thực: Created for free by https://foxyutils.com *Sau tẩm thực: V>NHẬN XÉT – RÚT RA KẾT LUẬN Tẩm thực q trình ăn mịn bề mặt mẫu dung dịch háo học thích hợp, gọi dung dịch tẩm thực Khi tẩm thực, biên giới pha, vùng tổ chức bị ăn mòn, với tốc độ khác Sau tẩm thực bề mặt mẫu lồi, lõm tương ứng với pha tổ chức Do đó, nhận biết hình dáng, kích thước phân bố pha Created for free by https://foxyutils.com \ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT BỊ & CNVL CƠ KHÍ BÀI BÁO CÁO TƠI VÀ RAM THÉP SVTH : Nguyễn Ngọc Thạch MSSV : 214T4029 GV LÝ THUYẾT : Thầy – Lương Hồng Đức NHÓM HỌC LÝ THUYẾT : T01 NGÀY THỰC HÀNH : 10/11/2018 NHÓM THỰC HÀNH : TP HCM, THÁNG 03 NĂM 2016 Created for free by https://foxyutils.com BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ BÀI TÔI VÀ RAM THÉP 1.MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM: + Nắm q trình tơi thép: cách chọn nhiệt độ tôi, thời gian nung môi trường làm nguội +Xác định mối quan hệ nhiệt độ tôi, tốc độ làm nguội đến độ cứng thép 2.TĨM TẮT LÝ THUYẾT : Tơi ngun cơng nhiệt luyện thơng dụng gồm nung nóng thép lên nhiệt độ xác định, giữ nhiệt độ thời gian cần thiết làm nguội nhanh môi trường thích hợp Mục đích tơi nhằm nhận độ cứng độ chịu mài mòn cao thép Tổ chức nhận sau mactenxit Kết sau phụ thuộc vào nhiều yếu tố, sau ta xét yếu tố 2.1.Cách chọn nhiệt độ tơi: Nhiệt độ tơi có ảnh hưởng trực tiếp đến tính thép sau tơi Đối với thép cacbon, dựa vào giản đồ trạng thái sắt cacbon để chọn nhiệt độ Xem hình Đối với thép tích trước tích (%C≤ 0.8%) Ta chọn nhiệt độ tơi cao AC3, tức nung nóng thép đến trạng thái hồn tồn ôstenit Cách gọi hoàn toàn : T0tôi= AC3 + (30 - 50)0C Trong khoảng 0,1-0,8%C điểm AC3 thép giảm xuống Ta xác định trực tiếp điểm AC3 thép ,căn vào giản đồ trạng thái sắt cacbon tra cứu sổ tay nhiệt luyện Hình Phạm vi nhiệt độ tơi thích hợp thép cacbon SV: Created for free by https://foxyutils.com BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ Như ta biết, nhiệt độ cao, hạt ơstenit nhận nung thơ sau tôi, ta nhận kim mactenxit thơ, dài, vậy, ta khơng nên nung cao q AC3 Cịn nung thấp AC3, ta có tổ chức α + γ, làm nguội, có γ→M, ferit giữ nguyên, vậy, ta nhận độ cứng cao Đối với thép sau tích (%C > 0,8%), nhiệt độ tơi cao AC1, thấp ACcm, tức nung lên trạng thái khơng hồn tồn ơstenit Tổ chức nung để tơi γ + XeII Đây phương pháp không hồn tồn Nhiệt độ tơi chọn: t0tơi = AC1+ ( 30 + 50)0C Như vậy, tất thép sau tích có nhiệt độ tơi giống nhau, khoảng 760 ÷7800C, khơng phụ thuộc vào thành phần cacbon Sở dĩ ta khơng nung lên cao q ACcm cacbon hịa tan nhiều, nhiệt độ tơi cao, sau tôi, nhận nhiều ostenit dư, kim mactenxit lớn, ứng suất nhiệt cao Trong đó, nung lên trạng thái γ + XeII, ta không cần nhiều nhiệt, sau làm nguội, tổ chức mactenxit + XeII, tận dụng độ cứng XeII, chi tiết bị ứng suất nhiệt làm cong vênh, oxi hóa bề mặt 2.2 Thời gian nung nóng : Bao gồm thời gian nung đến nhiệt độ thời gian giữ để hoàn tất chuyển biến đồng nhiệt dộ toàn chi tiết Thời gian nung chọn theo định mức kinh nghiệm tra sổ tay nhiệt luyện, với hệ số hiệu chỉnh hình dáng chi tiết, cách xếp mơi trường nung Cũng tính thời gian nung theo công chức truyền nhiệt Dưới đây, giới thiệu định mức thời gian nung giữ nhiệt lị thí nghiệm 2.3 Chọn mơi trường tôi: Phải bảo đảm nhận mactenxit sau tôi, nghĩa khả làm nguội môi trường phải lớn tốc độ nguội tới hạn Nếu tốc độ nguội nhỏ tốc độ nguội tới hạn, phần ôstenit bị phân hủy thành tổ chức khác, độ cứng sau bị giảm Mỗi số hiệu thép có tốc độ nguội tới hạn khác nhau, địi hỏi mội trường tơi khác Tốc độ nguội tới hạn thép tìm giản đồ chữ “C” chúng Các môi trường thường dùng nước, dung dịch muối, xút, dầu khống polyme 3.NỘI DUNG THÍ NGHIỆM : CÁC SỐ LIỆU ĐO ĐƯỢC (sv tự kẻ bảng thể hiện) Nhóm Nhóm Nhóm Độ cứng lúc ban đầu: Tơi khơng khí (1 mẫu đo lần) Tôi nước (1 mẫu đo lần) Ram cao (1 mẫu đo lần) 62,8 61,8 ̅̅̅̅̅̅=61,3 59,3 59,8 55,8 ̅̅̅̅̅̅=57,8 57,8 59,3 62,3 58,3 ̅̅̅̅̅̅=60 Nhóm 61,8 63,8 ̅̅̅̅̅̅=61,5 58,8 53,8; 52,8; 58,8 55,8; 59,8; 56,8 58,3; 57,8; 58,8 ̅̅̅̅̅̅=56,9 82,3; 83,3; 84,3 83,3; 81,8; 78,8 80,8; 79,3; 80,8 ̅̅̅̅̅̅=81,6 68,3; 69,8; 54,8 69,3; 68,8; 65,8 68,8; 68,8; 62,3 SV: Created for free by https://foxyutils.com BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ ̅̅̅̅̅̅= 66,3 Tôi dầu (1 mẫu đo lần) 69,8; 70,8; 74,8 66,8; 65,8; 66,3 67,8; 68,8; 68,8 ̅̅̅̅̅̅= 68,5 65,8; 65,8; 66,8 Ram thấp (1 mẫu đo lần) 69,8; 70,8; 70,8 70,8; 70,8; 71,8 ̅̅̅̅̅̅= 69,2 56,8; 56,3; 56,8 Lò 55,8; 56,8; 56,8 (1 mẫu đo lần) 55,3; 54,8; 56,8 ̅̅̅̅̅̅= 56,3 2.MỐI QUAN HỆ TRƯỚC VÀ SAU KHI TƠI: +Tơi khơng khí: độ cứng giảm từ ̅̅̅̅̅̅=61,3 → ̅̅̅̅̅̅=56,9 +Tôi nước : độ cứng tăng từ ̅̅̅̅̅̅=57,8 → ̅̅̅̅̅̅=81,6 +Ram cao : độ cứng giảm từ ̅̅̅̅̅̅=81,6 → ̅̅̅̅̅̅= 66,3 +Tôi dầu : độ cứng tăng từ ̅̅̅̅̅̅=60 +Ram thấp: độ cứng tăng từ ̅̅̅̅̅̅= 68,5 →̅̅̅̅̅̅= 69,2 + Lò ̅̅̅̅̅̅=61,5 → ̅̅̅̅̅̅= 56,3 :độ cứng giảm từ → ̅̅̅̅̅̅= 68,5 NHẬN XÉT – RÚT RA KẾT LUẬN Nhiệt độ nung, Môi trường tốc độ nguội ảnh hưởng trực tiếp đến độ cứng tơi Trong tốc độ nguội cao làm độ cứng tăng lên SV: Created for free by https://foxyutils.com BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ SV: Created for free by https://foxyutils.com ...BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ BÀI ĐO ĐỘ CỨNG KIM LOẠI MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM Nắm vững nguyên lý đo độ cứng theo phương pháp Brinell,... by https://foxyutils.com 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT BỊ & CNVL CƠ KHÍ BÀI BÁO CÁO XEM CẤU TRÚC TẾ VI SVTH : Nguyễn Ngọc Thạch MSSV NHÓM HỌC LÝ THUYẾT : 214T4029 : Thầy... NHÓM THỰC HÀNH : GV LÝ THUYẾT TP HCM, THÁNG 03 NĂM 2016 Created for free by https://foxyutils.com BÀI XEM CẤU TRÚC TẾ VI I>MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM a.Sinh viên nắm được: Phương pháp làm mẫu để nghiên

Ngày đăng: 08/02/2019, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w