1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện sơn hà

94 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI ĐINH VĂN ĐUA KHÓA HỌC: 2014 - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Đua PGS,TS, Nguyễn Xuân Khoát Lớp: K48 KTCT Niên khóa: 2014-2018 Huế, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học tơi nhận đƣợc quan tâm quý báo quý Thầy cô Trƣờng đại học kinh tế - Đại học huế, khoa kinh tế trị, xin gủi tới quý Thầy Cơ lòng biết ơn chân thành tình cảm q mến Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát, ngƣời hƣớng dẫn khoa học, Thầy nhiệt tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn chú, anh, chị Phòng kinh tế - hạ tầng, Chi cục thống kê huyện Sơn Hà giúp đỡ tần tình, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Huế, tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Đinh Văn Đua i DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CNNT Công nghiệp nông thôn SX Sản xuất UBND ủy ban nhân dân TTCN Tiểu thủ công nghiệp KH – KT Khoa học – kỹ thuật KT – XH Kinh tế - xã hội GP Giấy phép QĐ Quyết định GTSX Giá trị sản xuất RE Năng lƣợng nông thôn KH - CN Khoa học – cơng nghệ ODA Hỗ trợ phát triển thức FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .3 Đối tƣợng phạm vi nghiêm cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài .4 Kết cấu đề tài .4 NỘI DUNG .5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1.2 Đặc điểm công nghiệp nông thôn 1.1.3 Vai trò cơng nghiệp nơng thơn 1.1.4 Phát triển công nghiệp nông thôn 12 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 16 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 16 1.2.2 Thị trƣờng công nghiệp nông thôn .17 1.2.3 Trình độ công nghệ, kết cấu hạ tầng nông thôn .18 1.2.4 Cơ chế sách Nhà nƣớc công nghiệp nông thôn 19 1.2.5 Nhân tố văn hoá, truyền thống .21 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNG GIÁ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN 21 1.3.1 Sự cần thiết phát triển công nghiệp nông thôn 21 1.3.2 Tiêu chí đánh giá phát triển cơng nghiệp nông thôn 23 iii 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở MỘT SỐ NƢỚC VÀ ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC .24 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp số nƣớc giới .24 1.4.2 Kinh nghiệm số địa phƣơng nƣớc 28 1.4.3 Bài học rút cho huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 32 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở HUYỆN SƠN HÀ 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Lợi thế, hạn chế, hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội huyện Sơn Hà 40 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 42 2.2.1 Cơ cấu ngành nghề giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn địa bàn huyện Sơn Hà 42 2.2.2 Số lƣơng sở sản xuất tình hình lao động công nghiệp nông thôn huyện Sơn Hà 48 2.2.3 Tình hình sản phẩm tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn huyện Sơn Hà 50 2.2.4 Tình hình quy hoạch cụm công nghiệp, vùng nguyên liệu, đầu tƣ vốn, áp dụng khoa học công nghệ cho công nghiệp nông thôn huyện Sơn Hà 52 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN SƠN HÀ 58 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 58 2.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân .59 2.3.3 Những vấn đề đặt cần giải để phát triển công nghiệp nông thôn huyện Sơn Hà 60 iv CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở HUYỆN SƠN HÀ,TỈNH QUẢNG NGÃI 62 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở HUYỆN SƠN HÀ 62 3.1.2 Mục tiêu .65 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở HUYỆN SƠN HÀ .65 3.2.1 Tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn 65 3.2.2 Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tƣ .70 3.2.3 Đào tạo sử dụng có hiệu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát .71 triển công nghiệp nông thôn huyện Sơn Hà .71 3.2.4 Tăng cƣờng áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ tạo động lực phát triển công nghiệp nông thôn huyện Sơn Hà .72 3.2.5 Mở rộng phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho công nghiệp nông thôn 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 KẾT LUẬN .77 KIẾN NGHỊ .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu GTSX theo ngành huyện từ năm 2015 - 2017 .36 Bảng 2.2: GTSX ngành công nghiệp nông thôn địa bàn huyện Sơn Hà 42 Bảng 2.3: GTSX công nghiệp địa bàn huyện Sơn Hà 47 Bảng 2.4: Cơ sở sản xuất công nghiệp cá thể phân theo xã, thị trấn từ năm 2012-2016 48 Bảng 2.5: Sản phẩm công nghiệp cá thể chủ yếu 50 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất địa bàn huyện năm 2015 34 Biểu đồ 2.2: Quy mô vốn sản xuất sở sản xuất công nghiệp nông thôn địa bàn huyện Sơn Hà 57 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề phát triển nông thôn đƣợc nhiều nƣớc quan tâm nƣớc phát triển, vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh ngày gay gắt Hầu hết quốc gia có chƣơng trình mở rộng khu vực phi nơng thơn, phát triển cơng nghiệp nơng thơn có ý nghĩa quan trọng khơng khu vực nơng thơn mà có ý nghĩa với khu vực thị tồn kinh tế nói chung Đối với nƣớc ta nƣớc nơng nghiệp, với khoảng 65,4% dân số nông thôn lực lƣợng lao động nông thôn chiếm 66,6% lực lƣợng lao động xã hội Việc thực cơng nghiệp hố tất yếu khách quan, cơng nghiệp nơng thơn đóng vai trò đặc biệt quan trọng Ở nƣớc ta nay, tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn đặt nhiều vấn đề, đặc biệt vùng miền núi, nơng có huyện Sơn Hà Thực Quyết định số 210/QĐ-UBND tỉnh Quảng Ngãi kế hoạch đẩy mạnh phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2017 – 2020, thời gian qua, huyện Sơn Hà đƣa sách khuyến khích thu hút đầu tƣ kinh doanh hạ tầng cụm cơng nghiệp, sách thu hut đầu tƣ, sách khuyến khích cơng nghiệp chế biến sản phẩm nông, lâm, thủy sản công nghiệp nhẹ….nhƣng chƣa đạt đƣợc kết mong muốn Trong phần lớn ngƣời dân Sơn Hà sống dựa vào nơng nghiệp, mà nơng nghiệp lạc hậu, phân tán, manh mún, trình độ canh tác, suất, chất lƣợng hiệu thấp; sở cơng nghiệp có quy mơ sản xuất nhỏ, trình độ cơng nghệ lạc hậu, thiếu nguồn nhân lực trình độ chất lƣợng cao, Tất vấn đề đặt nhiều yêu cầu thiết cho việc phát triển sở công nghiệp nông thơn q trình hội nhập quốc tế kinh tế sâu rộng nhƣ bảo đảm điều kiện tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng thƣơng mại quỹ đầu tƣ; đơn giản hóa thủ tục tiếp cận tín dụng ƣu đãi Thứ ba, đa dạng hóa hình thức huy động, có chế phù hợp để huy động vốn dân nhƣ quỹ tín dụng nhân dân nhằm đƣa lại lãi suất tới mức hợp lý nguồn vốn ngân sách chi cho mục tiêu phát triển Tạo môi trƣờng pháp lý điều kiện thuận lợi để khai thác có hiệu nguồn vốn từ tổ chức, nguồn vốn vay từ nƣớc Tăng cƣờng xúc tiến đầu tƣ nhằm thu hút nguồn vốn nƣớc Khai thác sử dụng có hiệu vốn trung ƣơng cấp ngồn vốn ODA Thứ tư, cần đầu tƣ có tâm, trọng điểm, nhăm sử dụng có hiệu nguồn vốn có hạn, nhƣng đảm bảo điều kiện phát triển sở công nghiệp địa bàn huyện 3.2.3 Đào tạo sử dụng có hiệu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp nông thơn huyện Sơn Hà Trình độ nguồn nhân lực đặt nhiều vấn đề phát triển công nghiệp địa bàn huyện Sơn Hà Phần lớn sở sản xuất công nghiệp quy mô siêu nhỏ chiếm phần lớn sở sản xuất công nghiệp địa bàn, chủ thể kinh tế chƣa đƣợc đào tạo bản, thiếu kỹ quản lý, hoạch định chiến lƣợc kinh doanh, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn Để đáp ứng nguồn nhân lực phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn huyện thời gian tới phải hƣớng tới giải pháp sau: Thứ nhất, đào tạo nâng cao lực quản lý chủ sở sản xuất cho chủ sở sản xuất nhƣ: Tƣ chiến lƣợc lập kế hoạch kinh doanh; định giải vấn đề; giao tiếp, đàm phán kinh doanh; quản lý nhóm, giao việc, ủy quyền;… Bên cạnh đó, để doanh nghiệp nắm bắt đƣợc thời hội nhập, cần phổ biến kiến thức hội nhập, phân tích tác động hội nhập đến sở sản xuất công nghiệp nông thôn cho chủ sở sản xuất định hƣớng phát triển sở sản xuất 71 Thứ hai, đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân, chấm dút tình trạng lao động chất lƣợng kém, xây dựng đội ngũ lao động khoa học kỹ thuât, công nhân lành nghề đáp ứng yêu cầu phát triển sở công nghiệp địa bàn huyện Phối hợp với trung tâm dạy nghề, trƣờng dạy nghề trƣờng đào tạo nguồn chất lƣợng cao để tuyển dụng nguồn chất lƣợng cao đào tạo lao động chất lƣợng cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sở sản xuất Thứ ba, sử dụng có hiệu nguồn lao động nhàn rỗi địa bàn huyện Đào tạo bồi dƣỡng ngắn hạn, qua lớp tập huấn cho lao động để đảm nhiệm số công việc đơn giản Tùy theo tính chất cơng việc doanh nghiệp sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi địa bàn để làm gia công số chi tiết đơn giản, yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật không cao cho doanh nghiệp Thứ tư, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề dạy nghề địa bàn huyện Sơn Hà Xây dựng phát triển trung tâm theo hƣớng đào tạo chất lƣợng gắn với nhu cầu sử dụng lao động sở sản xuất công nghiệp địa bàn huyện Sơn Hà Tăng cƣờng nghiên cứu thị trƣờng, từ dự bào, định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai 3.2.4 Tăng cƣờng áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ tạo động lực phát triển công nghiệp nông thôn huyện Sơn Hà Đây đƣợc xem bƣớc đột phá việc tăng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm Việc đầu tƣ cho khoa học, công nghệ nhằm tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao, giảm chi phí sản xuất Do đó, cần trọng giải pháp sau: Thứ nhất, chuyển giao khoa học công nghệ thực hiên dịch vụ tƣ vấn khoa học – công nghệ để hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân đầu tƣ sản xuất công nghiệp nông thôn Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ, coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy phát triển 72 nông nghiệp kinh tế nông thôn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Thứ hai, sở công nghiệp phải coi trọng việc đổi mới, nâng cao kỹ thuật – công nghệ phù hợp với khả Nếu trình độ thấp cần nghiên cứu để tập trung máy móc, kết hợp thủ cơng với đại cơng nghệ sản xuất đòi hỏi ngành cơng nghiệp nông thôn địa bàn huyện phải áp dụng bƣớc công nghệ đại vào sản xuất theo phƣơng châm “tiểu công nghiệp nhƣng phải đại, thủ cơng nhƣng phải tinh xảo”, sử dụng thiết bị thích hợp để góp phần hồn thiện sản phẩm Tùy theo mức độ đại trang thiết bị mà sở sản xuất công nghiệp nên đầu tƣ vào sản phẩm hay toàn Đối với sở sản xuất sản xuất công nghiệp vững về tài trình độ cao hơn, mua trang thiết bị đại, để nâng cao sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, nâng cao khả thị trƣờng Các sở sản xuất tùy vào lực tài chính, quy mơ sản xuất sử dụng công nghệ cho phù hợp với quy mô; nhỏ không đồng nghĩa thô sơ, thủ công chắp vá Thứ ba, tạo điều kiện kiện thuận lợi thủ tục nhƣ có chế khuyến khích doanh nhân cán quản lý kinh tế, khoa học công nghệ doanh nghiệp tăng cƣờng giao lƣu học hỏi kinh nghiệm với nƣớc thông qua hội nghị quốc tế sản phẩm liên quan 3.2.5 Mở rộng phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho công nghiệp nông thôn - Trong kinh tế hàng hóa, thị trƣờng quan trọng để định hƣớng phát triển sản xuất Mọi phƣơng án sản xuất trƣớc hết phải xuất phát từ nhu cầu thị trƣờng Vì cần phải đầu tƣ sâu nghiên cứu để có dự báo xu hƣớng thị trƣờng, từ xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch định hƣớng cấu sản xuất phù hợp Cần nắm bắt đƣợc xu hƣớng phát triển 73 thị trƣờng để lựa chọn sản phẩm phù hợp, khả cạnh tranh cao để giảm bớt rủi ro, tăng hiệu kinh tế - Hầu hết thị trƣờng sản phẩm công nghiệp nông thôn phần lớn huyện vùng lân cận xuất Do đó, để giải vấn đề thị trƣờng tiêu thụ cho sản phẩm cần phải mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nƣớc nƣớc ngồi Nhƣng để làm đƣợc điều sở công nghiệp địa bàn cần mở rộng quy mô sản xuất, thay đổi công nghệ, mẫu mã phải lựa chọn sản phẩm, bán thị trƣờng cần khơng nên bán có + Đối với thị trƣờng nƣớc, phải đẩy mạnh đầu tƣ phát triển tồn diện nơng-lâm-thủy sản, cơng nghiệp xây dựng, dịch vụ, tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, từ làm tăng sức mua xã hội + Đối với thị trƣờng xuất khẩu, sở công nghiệp nông thôn phải áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật công nghệ để nâng cao chất lƣợng, sức cạnh tranh sản phẩm, kết hợp việc trì thị trƣờng truyền thống với khai thác thị trƣờng tránh tình trạng phụ thuộc thị trƣờng - Cần tập trung đẩy mạnh công tác tiếp thị, tuyên truyền giới thiệu sản phẩm, hỗ trợ tìm kiếm thị trƣờng cho sản phẩm công nghiệp nông thôn nhƣ Tổ chức hội chợ - triển lãm, giới thiệu sản phẩm công nghiệp thủ công nghiệp địa bàn huyện Xây dựng thƣơng hiệu mẫu mã hàng hóa sản phẩm công nghiệp nông thôn bảo đảm độ tin cậy định ngƣời tiêu dùng Các doanh nghiệp cần tạo lập tảng để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng (kiểu cách mẫu mã, chất lƣợng giá sản phẩm) - Đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng tiêu thu sản phẩm cơng nghiêp nơng đƣa sản phẩm có lợi đia phƣơng tham gia chuỗi giá trị tồn cầu Hỗ trợ cho doanh nghiệp nơng thơn tham gia nghiên cứu, khảo sát thị trƣờng quốc tế, tham gia hội chợ triển lãm quốc tế nƣớc nƣớc Ngoài ra, huyện tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận cận nguồn tài trợ tổ chức phi phủ, phủ nƣớc ngồi lĩnh vực 74 - Tiếm kiếm, mở rộng thị trƣờng, liên doanh, liên kết với chợ, siêu thị, trung tâm thƣơng mại để tìm kiếm thị trƣờng, bên cạnh ký kế hợp đồng bao tiêu sản phẩm Tùy thuộc vào nhu cầu khả chủ thể công nghiệp địa bàn, quan hệ liên kết bao gồm: Liên kết khai thác, sản xuất nguyên liệu với chế biến nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm; Liên kết, phối hợp việc sản xuất loại sản phẩm công nghiệp hồn chỉnh (đóng vai trò “vệ tinh” cho doanh nghiệp thành phố); Liên kết hoạt động xúc tiến thƣơng mại xúc tiến đầu tƣ; Liên kết việc thực chƣơng trình khuyến cơng; Liên kết hộ cá thể để hình thành loại hình tổ chức kinh doanh có quy mơ thích hợp, tạo điều kiện tăng nguồn lực nâng cao khả cạnh tranh thị trƣờng - Xây dựng chƣơng trình đồng cho sản phẩm, ngành trọng điểm phù hợp với chƣơng trình phát triển nông nghiệp, bao gồm từ việc nghiên cứu, đầu tƣ cho vùng nguyên liệu, kết cấu hạ tầng, sở sơ chế, tinh chế sản phẩm cuối nhƣ hệ thống phân phối tiêu thụ - Kết hợp với quan chức tỉnh lựa chọn xây dựng chƣơng trình phát triển số sản phẩm cơng nghiệp có chất lƣợng cao thuộc ngành nghề, lĩnh vực có lợi địa phƣơng để tập trung nguồn lực ƣu tiên đầu tƣ phát triển 2.2.6 Tăng cƣờng vai trò quản lý Nhà nƣớc cơng nghiệp nông thôn Trong kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN tăng cƣơng vai trò quản lý Nhà nƣớc công nghiệp nông thôn quan trọng, việc quản lý Nhà nƣớc công nghiệp nông thông qua chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc tạo hành làng pháp lý cho chủ thể kinh tế hoạt động Vì vậy, để công nghiệp nông thôn phát triển cần tăng cƣờng vai trò quản lý Nhà nƣớc, cụ thể: 75 - Nâng cao vai trò chức thẩm quyền trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc quyền địa phƣơng việc thực quản lý hành – kinh tế doanh nghiệp,các sở hoạt động sản xuất kinh doanh huyện Sơn Hà - Cần đổi mạnh mẽ quản lý, điều hành quyền địa phƣơng cấp phát triển CNNT theo hƣớng tạo thuận lợi cho việc mở rộng khả phát triển, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Chính việc sửa đổi, bổ sung sách nhà nƣớc, việc đổi quản lý, điều hành quyền địa phƣơng cấp tạo môi trƣờng sản xuất kinh doanh thơng thống, bình đẳng minh bạch, tạo điều kiện tốt cho phát triển CNNT, nâng cao khả cạnh tranh CNNT bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thôn Nhà nƣớc sở, hộ sản xuất kinh doanh địa bàn huyện - Hƣớng dẫn giúp đỡ sở hoạt động sản xuất, ngƣời lao động hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật; sâu, sát để phát khó khăn vƣớng mắt doanh nghiệp, từ có hƣớng giải pháp tháo gỡ kịp thời sở công nghiệp nông thôn địa bàn huyện - Tăng cƣờng công tác quản lý sở sản xuất CNNT chế thị trƣờng, đạo cấp cấp lãnh đạo xã, thị trấn theo dõi nắm tiêu kinh tế kỹ thuật, nhằm giúp quan cấp có đƣợc thơng tin xác, đƣa định đắn mang tính khả thi Từ đó, có kế hoạch phát triển mạnh mẽ ngành nghề mang lại hiệu thiết thực, nhằm khai thác cách hợp lý, đầy đủ lợi lao động, tài nguyên địa bàn Huyện - Tăng cƣờng vai trò khuyến cơng sở nhƣ tƣ vấn, hƣớng dấn kiến thức kinh doanh, sách pháp luật,…để sở sản xuất kinh nắm bắt kịp thời - Hàng năm cần có sách khuyến khích sở cơng nghiệp cách tiến hành tổ chức đánh giá, bình chọn doanh nghiệp, sở sản xuất, hộ sản xuất sản phẩm chế biến tiêu biểu để tuyên dƣơng, khen thƣởng 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thời gian qua, phát triển công nghiệp nơng thơn địa bàn huyện góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội huyện Sơn Hà, thúc đẩy kinh tế phát triển theo hƣớng CNH,HĐH Từng bƣớc thay đổi diện mạo huyện, từ huyện nghèo trở thành huyện phát triển hơn, đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện, chuyển dịch cấu ngành kinh tế chuyển biến tích cực Xuất số ngành nghề mới, tăng hội việc làm cho lao động nơng thơn Bên cạnh đó, sở sản xuất ngày đƣợc mở rộng, bƣớc sử dụng máy móc khâu sản xuất kinh doanh để nâng cao chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm để tăng khả cạnh tranh Nhƣng việc phát triển sở công nghiệp địa bàn huyện nhiều bất cập, thiếu quy hoạch nên gây ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân khu vực, bên cạnh quy mô nhỏ khả cạnh tranh thấp Tuy nhiên, với Trung ƣơng nhƣ địa phƣơng phát triển công nghiệp nông thôn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc định sở công nghiệp nông thôn huyện Sơn Hà có chuyển biến tích cực hơn, xây dựng ngành công nghiệp nông thôn địa bàn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyên Trên sở xác định mục tiêu, nhiệm vụ đối tƣợng nghiên cứu Để tài “Phát triên công nghiệp nông thôn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi” có đóng góp cụ thể sau: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận công nghiệp nông thôn, phát triển cơng nghiệp nơng thơn, đặc điểm, vai trò, nội dung phát triển công nghiệp nông thôn, cần thiết phát triển công nghiệp nông thôn, tiêu đánh giá phát triển công nghiệp nông thôn nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển công nghiệp nông thôn 77 + Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển công nghiệp nông thôn số nƣớc giới số địa phƣơng nƣớc, từ rút học kinh nghiệm cho phát triển công nghiệp nông thôn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi + Qua khảo sát, phân tích số liệu thứ cấp, sơ cấp đánh giá đƣợc thực trạng sở sản xuất công nghiệp nông thôn huyện Sơn Hà, từ tìm ngun nhân hạn chế tồn làm ảnh hƣởng đến phát triển công nghiệp nông thôn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi + Đề xuất định hƣớng, mục tiêu phát triển công nghiệp nông thơn địa bàn huyện, từ đƣa giải pháp chủ yếu để phát triển công nghiệp nông thôn huyện Sơn Hà, bao giải pháp: tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn huyện Sơn Hà; thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tƣ ; đào tạo sử dụng có hiệu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp nông thôn; tăng cƣờng áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ tạo động lực phát triển công nghiệp nông thôn; mở rộng phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thơn; tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc công nghiệp nông thôn KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Đối với Nà nước, Chính phủ + Cần có ƣu đãi, hỗ trợ ngành công nghiệp nông thôn vốn đầu tƣ, xây dựng sở hạ tầng, giảm lãi suất cho vay để phát triển sản xuất cho doanh nghiệp, sở, hộ gia đình phù hợp với quy mơ nhƣ cầu mở rộng sản xuất + Có sách miễn, giảm thuế từ đến năm đầu cho sở hoạt động sản xuất, kinh doanh công nghiệp nông thôn 78 + Bộ công thƣơng Bộ tài nguyên môi trƣờng hỗ trợ vốn đầu tƣ phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chế biến công nghiệp nông, lâm sản - Đối với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ngãi + Phát huy vai trò khuyến cơng cơng tác quản lý công nghiêp, công tác định hƣớng phát triển, hỗ trợ cho sở công nghiệp nông thơn + Ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn địa bàn huyện + Có sách liên kết kinh tế công nghiệp thành thị với công nghiệp nông thôn để sở công nghiệp nông thôn trở thành vệ tinh cho công nghiệp thành phố - Đối với huyện ủy, UBND huyện Sơn Hà + Huyện cần phối hợp với ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn có sách ƣu đãi vay vốn kinh doanh sở công nghiệp địa bàn huyện + Tăng cƣờng vai trò quản lý giúp đỡ Nhà Nƣớc phát triển CNNT tất mặt Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho ngƣời quản lý nhƣ tay nghề cho ngƣời lao động + Đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng nhƣ: nâng cấp hệ thống giao thông, điện, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống cấp nƣớc … + Quy hoạch cụm công nghiệp,vùng nguyên liệu phù hợp điều kiện địa phƣơng, gắn phát triển vùng nguyên liệu gắn với nhu cầu sử dụng nguyên liệu sở sản xuất địa bàn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Trần Thị Kim Cúc, tìm hiểu di sản lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, nhà xuất trị Cơng nghiệp hóa nƣớc châu Á Việt Nam, nhà xuất trị quốc gia Giáo trình đƣờng lối Đảng cộng sản Việt Nam, nhà xuất trị GS.TS Hồng Ngọc Hòa, nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nhà xt trị quốc gia Phạm Thị Duy Hải, phát triển công nghiệp nông thôn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn thạc sỹ Hội nhập kinh tế quốc tế - 30 năm nhìn lại, nhà xuất trị quốc gia– thật, 2015 Trần Minh Tâm, phát triển công nghiệp nông thôn & CSHT nông thôn, khoa kỹ thuật công nghệ môi trƣờng UBND huyện Sơn Hà, báo cáo thực trạng cơng tác quản lý nhà nƣớc khống sản địa bàn huyện Sơn Hà giai đoạn 2011 – 2017 UBND huyện Sơn Hà, báo cáo tình hình quản lý nhà nƣớc đất đai địa bàn huyện năm 2015 10 UBND huyện Sơn Hà, báo cáo việc chế hỗ trợ đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp địa bàn huyện Sơn Hà 11.UBND huyện Sơn Hà, báo cáo tình hình thực kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2017 địa bàn huyện Sơn Hà 12.UBND huyện Sơn Hà, báo cáo tình hình thực Quyết định số 211/QĐ – UBND ngày 20/3/2017 UBND tỉnh năm 2017 địa bàn huyện Sơn Hà 80 13.UBND huyện Sơn Hà, báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2015 14.UBND huyện Sơn Hà, báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2016 15.UBND huyện Sơn Hà, báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2017 16.UBND huyện Sơn Hà, báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2018 17.UBND huyện Sơn Hà, báo cáo tình hình thực cấu lại nên kinh tế, đổi mô hình tăng trƣởng theo Nghị 27/NQ – CP ngày 21/02/2017 Chính phủ 18.UBND huyện Sơn Hà, báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2020, tâm nhìn 2025 19.http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000716%2 6articleId=10038382 20.http://dised.danang.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=BojVv%2FNQyOY %3D&tabid=61 21.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te/2016/42153/Nhan-thucve-phat-trien-cong-nghiep-nong-thon-hien-nay.aspx 22.http://tapchitammichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/phat-trien-congnghiep-nong-thon-trong-chuyen-dich-co-cau-kinh-te-dia-phuong 56200.html 23.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te/2016/42153/Nhan-thucve-phat-trien-cong-nghiep-nong-thon-hien-nay.aspx 81 24.http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/giaiphap-phat-trien-cong-nghiep-nong-thon-o-huyen-nam-dong-tinh-thuathien-hue-138439.html 82 PHIẾU KHẢO SÁT, PHỎNG VẤN Ngƣời vấn: Đinh Văn Đua Lớp: K48 KTCT Câu 1: Thông tin chủ hộ Họ tên chủ hộ………………………………………………………… Tuổi……………………………………………………………………… Giới tính Nam □ Nữ □ Địa chỉ:thôn/làng……xã/thịtrấn…………….huyện/quận………tỉnh… Ngành nghề sản xuất chính:……………………………………………… Thời gian đăng ký sản xuất kinh doanh………………………………… Trình độ văn hóa…………………… …………………………………… Trình độ chun mơn: Trung cấp □ Đại học □ Cao đẳng □ Sau đại học □ Loại hình sản xuất sở Hộ cá thể □ DNTN HTX □ Công ty cổ phần □ Công ty TNHH □ 10 Đã ký kinh doanh: Loại hình khác Đã có □ Chƣa có □ □ □ Câu 2: Tình hình vốn sản xuất Vốn cố định ( máy móc, thiết bị, nhà xƣởng…)………………………… Vốn lƣu động ( nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, lao động)………… Tổng số vốn……………………………………………………………… Vốn tự có………………………………………………………………… Vốn vay từ bạn bè, ngƣời thân……… Vốn vay ngân hàng, tổ chức tín dụng…………………………………… Các nguồn khác………………………………………………………… Câu 3: Nguồn nguyên liệu cho sở sản xuất ơng (ba): 83 Ngun liệu sản có địa phƣơng □ Phải mua tỉnh □ Nhận nguyên liệu chủ đại lý □ Nhận nguyên liệu khác □ Câu 4: Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm sở/đơn vị: Trong tỉnh □ Nƣớc □ Ngoài tỉnh □ Cả ba thị trƣờng □ Câu 5: Hình thức tiêu thụ sản phẩm □ Tự bán Qua đại lý, thƣơng lái □ Bao tiêu sản phẩm □ Kênh phân phối khác □ Câu 6: Kỹ thuật sản xuất chủ yếu sở sản xuất ông (bà) Thủ cơng □ Bán khí □ Cơ khí Tự động □ □ Câu 7: Trình độ lao động có sở ơng (bà) Phổ thơng □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ Câu 8: Những vấn đề khó khăn ảnh hƣởng đến môi trƣờng kinh doanh sở Vốn □ Mặt □ Lao động □ Nguyên liệu □ Thị trƣờng □ Vấn đề khác □ Câu 7: Định hƣớng phát triển sản xuất gia đình thời gian tới Mở rộng quy mô □ 84 ứng dụng tiến công nghệ □ Nâng cao chất lƣợng sản phẩm □ Thuê thêm lao động □ Khác □ Câu 8: Nguyện vọng ông (bà) để phát triển sản xuất thời tới … Câu 9: Ơng (bà) có đề xuất với quyền để hoạt động kinh doanh đƣợc thuận lợi …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ ông (bà)! Ngày ……tháng……năm 201 Ngƣời vấn Chủ sở (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) 85 ... trọng xuất địa phƣơng… 1.1.4 Phát triển công nghiệp nông thôn - Khái niệm phát triển công nghiệp nông thôn Phát triển công nghiệp nông thôn nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng... niệm công nghiệp nông thôn khác nên khái niệm phát triển công nghiệp nông thôn khác Từ khái niệm công nghiệp nông thôn, theo tơi phát triển cơng nghiệp nơng thơn hiểu nhƣ sau: Phát triển công nghiệp. .. THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1.2 Đặc điểm công nghiệp nông thôn

Ngày đăng: 29/01/2019, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w