Giáo án hóa học 11 bài 10 Photpho . Giáo án hóa học 11 bài 10 Photpho . Giáo án hóa học 11 bài 10 Photpho . Giáo án hóa học 11 bài 10 Photpho . Giáo án hóa học 11 bài 10 Photpho . Giáo án hóa học 11 bài 10 Photpho
Trang 1Tuần 9 (Từ 22/10/2018 đến 27/10/2018)
Ngày soạn: 17/10/2018
Ngày bắt đầu dạy: / /2018
Tiết 17
BÀI 10: PHOTPHO
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
HS nêu được được cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của phopho
HS liệt kê được các tính chất vật lý, tính chất hoá học của photpho, điều
chế và ứng dụng của photpho
HS hiểu nguyên nhân tính chất hóa học của photpho
2 Kỹ năng
- HS viết được các phương trình hóa học thể hiện tính chất của photpho
- Giải bài tập về photpho
3 Thái độ, tư tưởng
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4 Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua thí nghiệm, rút ra kết luận
- Năng lực tính toán hóa học
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2 Học sinh
Ôn bài cũ Xem trước bài mới
C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định lớp học
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
Không
3 Dẫn vào bài mới
Ta đã tìm hiểu về nitơ và hợp chất của nitơ Nitơ thuộc nhóm VA của bảng tuần hoàn Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có tính chất hóa học tương tự nhau hay không? Ta xét nguyên tố thứ 2 cùng nhóm với nitơ, đó là Photpho
4 Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron nguyên tử photpho
GV y/c HS viết cấu hình electron của
photpho (15P) và từ đó cho biết vị trí
của photpho trong bảng tuần hoàn
HS lên bảng viết cấu hình và trả lời
I Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
15P: 1s 22s22p63s23p3 photpho nằm ở ô 15, nhóm VA, chu
Trang 2kỳ 3
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của photpho
HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
- P có mấy dạng thù hình?
- So sánh tính chất vật lí của các dạng
thù hình?
HS kẻ bảng so sánh tính chất vật lí của
2 dạng thù hình của P
Sự chuyển hoá photpho đỏ và photpho
trắng?
II Tính chất vật lý
1- Photpho trắng
Chất rắn không màu hoặc hơi vàng Cấu trúc phân tử tinh thể : P4
Mềm, dễ nóng chảy: tnc = 44,1oC Không tan trong nước và trong các dung môi hữu cơ như benzen, CS2, ete
Rất độc, gây bỏng nặng
Tự bốc cháy trong không khí ở trên
400C Phát quang trong bóng tối Khi đun nóng đến 2500C và không có không khí, P trắng chuyển dần thành
P đỏ
2- Photpho đỏ
Chất rắn dạng bột, màu đỏ Cấu trúc polime: Pn
Không tan trong các dung môi thông thường, dễ hút ẩm và chảy rữa
Bền trong không khí ở nhiệt độ thường, bốc cháy ở nhiệt độ trên
250oC Không phát quang trong bóng tối Khi đun nóng không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, làm lạnh, hơi photpho ngưng tụ thành photpho trắng
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của photpho
GV đưa ra một số hợp chất của
photpho và y/c HS xác định số oxi hoá:
PH3 P P2O3 P2O5
GV: từ các mức oxi hoá của photpho,
hãy dự đoán tính chất hoá học của
photpho?
HS trả lời: photpho có cả tính oxi hoá
và tính khử
HS lấy thí dụ và xác định số oxi hoá
của photpho, từ đó xác định vai trò của
photpho trong các phản ứng
Photpho cháy trong không khí khi đốt
III Tính chất hoá học
Các mức oxi hoá: -3, 0, +3, +5
1 Tính oxi hoá
a) Tác dụng với kim loại photphua
P chi tác dụng với kim loại mạnh như: K, Na, Ca, Mg … tạo phophua kim loại
2 P + 3 Ca t o Ca3P2
2 Tính khử
a) Tác dụng với oxi
Thiếu oxi: 4 P + 3 O2 2 P2O3
Trang 3Photpho dễ dàng tác dụng với clo khi
đốt nóng
P tác dụng với S tạo ra P2S3 (điphotpho
trisunfua) và P2S5 (điphotpho
pentasunfua)
P dễ dàng tác dụng với các hợp chất có
tính oxi hóa mạnh như HNO3 KClO3
KNO3 K2Cr2O7
P + HNO3(đ) ?
? Tại sao P hoạt động mạnh còn N2 thì
ko?
(điphotpho trioxit)
Dư oxi: 4P + 5O2 2P2O5 (điphotpho pentaoxit)
b) Tác dụng với clo
Thiếu clo: 4P + 3 Cl2 2PCl3 (photpho triclorua)
Dư clo: 4P + 5Cl2 2PCl5 (photphopentaclorua)
c) Tác dụng với hợp chất
P tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh
6P + KClO3 3 P2O5 + 5 KCl P+5HNO3(đ) H3PO4 + 5NO2 + H2O
Hoat động 4: Tìm hiểu ứng dụng và trạng thái thí nghiệm của photpho
GV y/c HS nghiên cứu SGK và nêu các
ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản
xuất photpho trong thực tế
HS nghiên cứu SGK và trả lời
Trong công nghiệp P được sản xuất
bằng cách nào?
IV Ứng dụng
SGK
V Trạng thái tự nhiên
P không tồn tại trạng thái tự do Phần lớn tồn tại dạng muối của axit
photphoric Khoáng vật chính là apatit 3Ca3(PO4)2 CaF2 và photphorit Ca3(PO4)2
P có trong protein thực vật, trong xương, răng, tế bào não
VI Điều chế
Nung hỗn hợp quặng photphorit (hoặc apatit) cát và than cốc ở
1200oC trong lò điện Ca3(PO4)2 + 3SiO3 + 5C 3CaSiO3 + 2P + 5CO
5 Củng cố
Gv nhấn mạnh: - Vị trí của P trong bảng tuần hoàn
- So sánh 2 dạng thù hình của P: P trắng và P đỏ
- Tính chất hóa học của P: tính oxi hóa và tính khử
6 Hướng dẫn về nhà
Làm BT SGK
6 Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy