TÁC DỤNG CỦA CHUẨN MỰC XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT Con người không thể sống độc lập, mà phải cùng sống, phải có mối liên hệ với nhau để tạo thành xã hội, tồn tại và phát triển như một thực thể của xã hội. Vì thế liên hệ xã hội là nền tảng cuộc sống của con người. Trong cuộc sống xã hội, con người luôn thực hiện các hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu, lợi ích nhất định, dù được tự do thực hiện những hoạt động theo ý muốn cá nhân nhưng con người vẫn phải đặt mình trong các nhóm xã hội hoặc xã hội nói chung, tuân theo những quy tắc, yêu cầu đòi hỏi của những người xung quanh để định hướng hành động của mình. Chính vì thế mà trong xã hội xuất hiện nhu cầu phải có những phương tiện xã hội nhất định để điều chỉnh hành vi của con người. Từ đó, trong xã hội hình thành và xuất hiện một hệ thống các chuẩn mực xã hội (social norm, standard). Vậy, chuẩn mực xã hội là gì? Và nó có tác dụng như thế nào đến đời sống xã hội, pháp luật? Để làm rõ hơn vấn đề này, em xin tìm hiểu vấn đề: “Phân tích khái niệm chuẩn mực xã hội, các đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội? Tác dụng của chuẩn mực xã hội đối với đời sống xã hội và pháp luật?” I. Khái niệm chuẩn mực xã hội 1. Khái niệm chuẩn mực xã hội Chuẩn mực xã hội là hệ thống các quy tắc, yêu cầu đòi hỏi của xã hội đối với mỗi cá nhân hay nhóm xã hội, trong đó xác định ít nhiều sự chính xác về tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn của cái có thể, cái được phép, cái không được phép hay cái bắt buộc phải thực hiện trong các hành vi xã hội của mỗi con người, nhằm đảm bảo sự ổn định, giữ gìn trật tự, kỉ cương của xã hội(1). 2. Nội dung khái niệm chuẩn mực xã hội Nội dung khái niệm chuẩn mực xã hội đề cập đến ba vấn đề cơ bản sau: Thứ nhất, chuẩn mực xã hội là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội, do chính các thành viên của xã hội đặt ra nhằm áp đặt cho hành vi xã hội của mỗi người. Điều đó nói lên nguồn gốc xã hội của chuẩn mực xã hội hình thành từ chính nhu cầu điều tiết điều chỉnh các mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp của đời sống xã hội. Đối với các thành viên xã hội, chuẩn mực xã hội được coi là một giá trị chi phối rộng rãi và được tuân theo một cách phổ biến. Thứ hai, chuẩn mực xã hôi không phải là một cái gì đó chung chung, trừu tượng, khó nhận biết, mà nó luôn được xác định một cách cụ thể, rõ ràng ở mức độ ít hay nhiều sự chính xác về tính chất , mức độ, phạm vi và giới hạn của những khía cạnh, chỉ báo liện quan đến hành vi xã hội của mỗi người(2). Bao gồm cái có thể, cái được phép, cái không được phép hay cái bắt buộc phải thực hiện. “Cái có thể” là khái niệm dùng để chỉ khả năng thực hiện hay không thực hiện một hành vi xã hội của ác nhân con người khi tham gia hoặc ở trong một tình huống, sự khiện xã hội, quan hệ xã hội nhất định. Chẳng hạn một người phát hiện một người khác có nguy cơ chết đuối nếu không được cứu kịp thời. Trong tình huống này, người phát hiện nhảy xuống hay không nhảy xuống phụ thuộc vào việc anh ta có biết bơi hay không biết bơi cùng với cơ chế thúc đẩy hành vi hoàn toàn trông chờ vào sự tự nguyện, tự giác của người đó. “Cái được phép” dùng để chỉ tất cả những hành vi, hoạt động mà các cá nhân đã và đang được phép thực hiện trong cuộc sống hằng ngày, phù hợp với các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của chuẩn mực xã hội khi họ tham gia vào các sự kiện xã hội, quan hệ xã hội. “Cái không được phép” là khái niệm chỉ tát cả những hành vi, hoạt đọn mà chuẩn mực xã hội cấm các cá nhân thực hiện, vì chúng gây ra hoặc có thể gây ra trạng thái nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến các quan hệ xã hội.Thông thường cái không được phép được nêu và quy định trong các chuẩn mực pháp luật. “Cái bắt buộc phải thực hiện” là khái niệm chỉ tất cả các hành vi, hoạt động mà chuẩn mực xã hội buộc các cá nhân phải thực hiện, dù muốn hay không muốn, khi cá nhân tham gia hay đang ở trong một tình huống, sự kiện xã hội, quan hệ xã hội nhất định. Khía cạnh này của hành vi thường được quy định trong pháp luật hình sự. Thứ ba, với hệ thong các quy tắc, yêu cầu được đưa ra nhằm định hướng và điều chỉnh hành vi xã hội của con người, chuẩn mực xã hội hướng tới thực hiện các chức năng xã hội, giảm bớt tính hỗn tạp trong các ý kiến, quan điểm đánh giá hành vi, gạt đi những bất đồng mâu thuẫn trong các tranh luận, tránh được những xung đột không cần thiết, tạo cơ sở cho quá trình hòa giải, thương lượng giữa các cá nhân để đi đến chấp nhận “mẫu số chung” nhỏ nhất của mọi hành vi. Thực hiện các chức năng đó chuẩn mực xã hội góp phần tạo nên sự đồng thuận, đảm bảo sự ổn định xã hội, giữ gìn và bảo vệ trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội(3). II. Các đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội 1. Tính tất yếu xã hội Các chuẩn mực xã hội có nguồn gốc từ thực tiễn đời sống xã hội, được hình thành, nảy sinh từ chính nhu cầu thiết yếu của xã hội. Chúng được tạo thành từ ý chí chung của các thành viên trong xã hội, các nhóm xã hội, các giai cấp nhằm củng cố, bảo vệ hay phục vụ nhu cầu, lợi ích của họ. Nội dung của các chuẩn mực xã hội phản ánh nội dung của các quan hệ xã hội, chứa đựng các quy tắc, yêu cầu về mặt xã hội đối với hành vi của con người. Chính vì vậy, sự xuất hiện , tồn tại và phát huy vai trò, hiệu lực của các chuẩn mực xã hội trong đời sống xã hội ngày càng được coi là có tính khách quan và mang tính tất yếu xã hội. Bên cạnh đó, các chuẩn mực xã hội còn mang tính lợi ích và tính bắt buộc thực hiện, nghĩa là mọi thành viên của cộng đồng xã hội, dù muốn hay không muốn, đều phải tuân theo các nguyên tắc, quy định của chuẩn mực xã hội. Sự tuân thủ và thực hiện các nguyên tắc, yêu cầu của chuẩn mực xã hội trong hành vi xã hội của mỗi người được coi là trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ của người đó. Nếu đi lệch ra khỏi quỹ đạo chung này, hành vi của cá nhân đó sẽ là bất bình thường, sai lệch, là tội ác…Khi đó, cá nhân này sẽ bị xã hội phê phán, lên án hoặc áp dụng các biện pháp trừng phạt theo tính chất, mức độ của hành vi. 2. Tính định hướng của chuẩn mực xã hội theo không gian, thời gian, đối tượng Định hướng là khái niệm chủ yếu sử dụng trong các lĩnh vực hoạt động, trong đó, có hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Trong hoạt động quản lý, định hướng là hoạt động có căn cứ, có mục đích của chủ thể quản lý, hướng sự chú ý của đối tượng tới nội dung, những vấn đè trọng tâm của sự việc, sự kiện hay hiện tượng xã hội xảy ra trong dời sống xã hội theo mong muốn của chủ thể. Sự định hướng của chủ thể với một vấn đề xã hội luôn luôn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức quan trọng, nó giúp cho chủ thể quản lý, nắm bắt được tình hình của một vấn đề, một sự kiện xã hội; chủ động can thiệp, hướng dẫn quá trình vận động, phát triển của vấn đề, sự kiện xã hội sao cho phù hợp với lợi ích của xã hội nói chung, của công tác quản lý nói riêng; tránh được những sự cố đáng tiếc xảy ra. Chuẩn mực xã hội được định hướng theo không gian, thời gian và đối tượng chịu sự tác động của chuẩn mực xã hội. Theo không gian, các chuẩn mực xã hội được xác định có thể chỉ có giá trị, hiệu lực trong một phạm vi không gian xã hội, một khu vực địa lý nhất định; vượt ra ngoài phạm vi không gian chúng sẽ không còn vai trò, tác dụng nữa.Vì thế, cần định hướng chuẩn mực xã hội sao cho phù hợp với các lợi ích chung của xã hội, với các đặc điểm về lịch sử, kinh tế, văn hóa, lối sống, phong tục tập quán của từng khu vực địa lý nhất định. Theo thời gian, vai trò của các chuẩn mực xã hội có thể biểu hiện khác nhau qua từng giai đoạn, thời kỳ phát triển của xã hội. Sự định hướng chuẩn mực xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của xã hội và bám sát thực tiễn xã hội trong tiến trình phát triển của xã hội là hết sức quan trọng và cần thiết. Theo đối tượng, có nhiều loại chuẩn mực xã hội phản ánh lợi ích
TÁC DỤNG CỦA CHUẨN MỰC XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT Con người sống độc lập, mà phải sống, phải có mối liên hệ với để tạo thành xã hội, tồn phát triển thực thể xã hội Vì liên hệ xã hội tảng sống người Trong sống xã hội, người thực hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu, lợi ích định, dù tự thực hoạt động theo ý muốn cá nhân người phải đặt nhóm xã hội xã hội nói chung, tuân theo quy tắc, yêu cầu đòi hỏi người xung quanh để định hướng hành động Chính mà xã hội xuất nhu cầu phải có phương tiện xã hội định để điều chỉnh hành vi người Từ đó, xã hội hình thành xuất hệ thống chuẩn mực xã hội (social norm, standard) Vậy, chuẩn mực xã hội gì? Và có tác dụng đến đời sống xã hội, pháp luật? Để làm rõ vấn đề này, em xin tìm hiểu vấn đề: “Phân tích khái niệm chuẩn mực xã hội, đặc trưng chuẩn mực xã hội? Tác dụng chuẩn mực xã hội đời sống xã hội pháp luật?” I Khái niệm chuẩn mực xã hội Khái niệm chuẩn mực xã hội Chuẩn mực xã hội hệ thống quy tắc, yêu cầu đòi hỏi xã hội cá nhân hay nhóm xã hội, xác định nhiều xác tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn có thể, phép, không phép hay bắt buộc phải thực hành vi xã hội người, nhằm đảm bảo ổn định, giữ gìn trật tự, kỉ cương xã hội([1]) Nội dung khái niệm chuẩn mực xã hội Nội dung khái niệm chuẩn mực xã hội đề cập đến ba vấn đề sau: Thứ nhất, chuẩn mực xã hội hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội, thành viên xã hội đặt nhằm áp đặt cho hành vi xã hội người Điều nói lên nguồn gốc xã hội chuẩn mực xã hội - hình thành từ nhu cầu điều tiết điều chỉnh mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp đời sống xã hội Đối với thành viên xã hội, chuẩn mực xã hội coi giá trị chi phối rộng rãi tuân theo cách phổ biến Thứ hai, chuẩn mực xã hôi chung chung, trừu tượng, khó nhận biết, mà ln xác định cách cụ thể, rõ ràng mức độ hay nhiều xác tính chất , mức độ, phạm vi giới hạn khía cạnh, báo liện quan đến hành vi xã hội người([2]) Bao gồm có thể, phép, khơng phép hay bắt buộc phải thực “Cái có thể” khái niệm dùng để khả thực hay không thực hành vi xã hội ác nhân người tham gia tình huống, khiện xã hội, quan hệ xã hội định Chẳng hạn người phát người khác có nguy chết đuối khơng cứu kịp thời Trong tình này, người phát nhảy xuống hay không nhảy xuống phụ thuộc vào việc có biết bơi hay khơng biết bơi với chế thúc đẩy hành vi hoàn tồn trơng chờ vào tự nguyện, tự giác người “Cái phép” dùng để tất hành vi, hoạt động mà cá nhân phép thực sống ngày, phù hợp với quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi chuẩn mực xã hội họ tham gia vào kiện xã hội, quan hệ xã hội “Cái không phép” khái niệm tát hành vi, hoạt đọn mà chuẩn mực xã hội cấm cá nhân thực hiện, chúng gây gây trạng thái nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến quan hệ xã hội.Thông thường không phép nêu quy định chuẩn mực pháp luật “Cái bắt buộc phải thực hiện” khái niệm tất hành vi, hoạt động mà chuẩn mực xã hội buộc cá nhân phải thực hiện, dù muốn hay không muốn, cá nhân tham gia hay tình huống, kiện xã hội, quan hệ xã hội định Khía cạnh hành vi thường quy định pháp luật hình Thứ ba, với hệ thong quy tắc, yêu cầu đưa nhằm định hướng điều chỉnh hành vi xã hội người, chuẩn mực xã hội hướng tới thực chức xã hội, giảm bớt tính hỗn tạp ý kiến, quan điểm đánh giá hành vi, gạt bất đồng mâu thuẫn tranh luận, tránh xung đột không cần thiết, tạo sở cho q trình hòa giải, thương lượng cá nhân để đến chấp nhận “mẫu số chung” nhỏ hành vi Thực chức chuẩn mực xã hội góp phần tạo nên đồng thuận, đảm bảo ổn định xã hội, giữ gìn bảo vệ trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội([3]) II Các đặc trưng chuẩn mực xã hội Tính tất yếu xã hội Các chuẩn mực xã hội có nguồn gốc từ thực tiễn đời sống xã hội, hình thành, nảy sinh từ nhu cầu thiết yếu xã hội Chúng tạo thành từ ý chí chung thành viên xã hội, nhóm xã hội, giai cấp nhằm củng cố, bảo vệ hay phục vụ nhu cầu, lợi ích họ Nội dung chuẩn mực xã hội phản ánh nội dung quan hệ xã hội, chứa đựng quy tắc, yêu cầu mặt xã hội hành vi người Chính vậy, xuất , tồn phát huy vai trò, hiệu lực chuẩn mực xã hội đời sống xã hội ngày coi có tính khách quan mang tính tất yếu xã hội Bên cạnh đó, chuẩn mực xã hội mang tính lợi ích tính bắt buộc thực hiện, nghĩa thành viên cộng đồng xã hội, dù muốn hay không muốn, phải tuân theo nguyên tắc, quy định chuẩn mực xã hội Sự tuân thủ thực nguyên tắc, yêu cầu chuẩn mực xã hội hành vi xã hội người coi trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ người Nếu lệch khỏi quỹ đạo chung này, hành vi cá nhân bất bình thường, sai lệch, tội ác… Khi đó, cá nhân bị xã hội phê phán, lên án áp dụng biện pháp trừng phạt theo tính chất, mức độ hành vi Tính định hướng chuẩn mực xã hội theo không gian, thời gian, đối tượng Định hướng khái niệm chủ yếu sử dụng lĩnh vực hoạt động, đó, có hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội Trong hoạt động quản lý, định hướng hoạt động có cứ, có mục đích chủ thể quản lý, hướng ý đối tượng tới nội dung, vấn đè trọng tâm việc, kiện hay tượng xã hội xảy dời sống xã hội theo mong muốn chủ thể Sự định hướng chủ thể với vấn đề xã hội ln có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, giúp cho chủ thể quản lý, nắm bắt tình hình vấn đề, kiện xã hội; chủ động can thiệp, hướng dẫn trình vận động, phát triển vấn đề, kiện xã hội cho phù hợp với lợi ích xã hội nói chung, cơng tác quản lý nói riêng; tránh cố đáng tiếc xảy Chuẩn mực xã hội định hướng theo không gian, thời gian đối tượng chịu tác động chuẩn mực xã hội Theo không gian, chuẩn mực xã hội xác định có giá trị, hiệu lực phạm vi không gian xã hội, khu vực địa lý định; vượt ngồi phạm vi khơng gian chúng khơng vai trò, tác dụng nữa.Vì thế, cần định hướng chuẩn mực xã hội cho phù hợp với lợi ích chung xã hội, với đặc điểm lịch sử, kinh tế, văn hóa, lối sống, phong tục tập quán khu vực địa lý định Theo thời gian, vai trò chuẩn mực xã hội biểu khác qua giai đoạn, thời kỳ phát triển xã hội Sự định hướng chuẩn mực xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội bám sát thực tiễn xã hội tiến trình phát triển xã hội quan trọng cần thiết Theo đối tượng, có nhiều loại chuẩn mực xã hội phản ánh lợi ích ... chỉnh mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp đời sống xã hội Đối với thành viên xã hội, chuẩn mực xã hội coi giá trị chi phối rộng rãi tuân theo cách phổ biến Thứ hai, chuẩn mực xã khơng phải chung... chức chuẩn mực xã hội góp phần tạo nên đồng thuận, đảm bảo ổn định xã hội, giữ gìn bảo vệ trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội( [3]) II Các đặc trưng chuẩn mực xã hội Tính tất yếu xã hội Các chuẩn mực. .. dung chuẩn mực xã hội phản ánh nội dung quan hệ xã hội, chứa đựng quy tắc, yêu cầu mặt xã hội hành vi người Chính vậy, xuất , tồn phát huy vai trò, hiệu lực chuẩn mực xã hội đời sống xã hội ngày