LẬP TRÌNH PHP (căn bản)

19 307 0
LẬP TRÌNH PHP (căn bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Giới thiệu PHP (viết tắt hồi quy "PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ Webserver. Do PHP được phát triển chỉ để dành cho ứng dụng web nên rất dễ dàng nhúng mã vào trang HTML. Tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web rất phổ biến. Ngôn ngữ, các thư viện, tài liệu gốc của PHP được xây dựng bởi cộng đồng nhưng cũng có sự đóng góp rất lớn của Zend Inc., công ty do các nhà phát triển cốt lõi của PHP lập nên. Nói đơn giản: PHP là ngôn ngữ dạng script thực thi trên webserver nhằm tạo ra trang web động Thẻ đánh đấu bắt đầu và kết thúc của phần mã PHP, qua đó máy chủ biết để xử lý và dịch mã cho đúng. Mỗi dòng kết thúc bằng dấu ; Trong trang html, các lệnh php nằm trong tag hoặc Các khối lệnh nằm trong { … } Tên mở rộng của file là php Chú thích

LẬP TRÌNH PHP (CĂN BẢN) 1. Giới thiệu  PHP (viết tắt hồi quy "PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ Webserver.  Do PHP được phát triển chỉ để dành cho ứng dụng web nên rất dễ dàng nhúng mã vào trang HTML. Tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web rất phổ biến.  Ngôn ngữ, các thư viện, tài liệu gốc của PHP được xây dựng bởi cộng đồng nhưng cũng có sự đóng góp rất lớn của Zend Inc., công ty do các nhà phát triển cốt lõi của PHP lập nên.  Nói đơn giản: PHP là ngôn ngữ dạng script thực thi trên webserver nhằm tạo ra trang web động  Thẻ <? và thẻ ?> đánh đấu bắt đầu và kết thúc của phần mã PHP, qua đó máy chủ biết để xử lý và dịch mã cho đúng.  Mỗi dòng kết thúc bằng dấu ;  Trong trang html, các lệnh php nằm trong tag <? … ?> hoặc <?php …?>  Các khối lệnh nằm trong { … }  Tên mở rộng của file là php  Chú thích // : 1 dòng / * … Khối lệnh */  File PHP chỉ chạy khi nó được chuyển giao từ webserver. Vì vậy, muốn thực thi file php, bạn phải request nó thông qua webserver (nghĩa là mở browser, gõ http://localhost/ trangdong.php . Do đó không thể nhúp đúp vào file php để xem nó ở localcal như trang html được. Để chạy file PHP : + Nếu máy của bạn cài IIS : tạo file trong folder C:\Inetpub\wwwroot + Nếu máy của bạn cài AppserV : tạo file trong folder C:\AppserV\www Trang 1 2. Tạo website để lập trình PHP  Yêu cầu: folder chứa site của bạn phải nằm trong folder gốc của webserver  Giả sử folder site của bạn là WebTinTuc, đặt trong C:\AppSerV\www. Dưới đây là hướng dẫn cách tạo site PHP  B1: Trong Dreamweaver, nhắp menu Site  New Site  B2: Gõ tên Site (WebTinTuc) rồi nhắp Next  B3: Chọn Yes rồi chọn PHP MySQL  B4: Chọn Edit and Test locally… rồi chọn folder chứa site ở bên dưới (C:\AppServ\www\WebTinTuc)  B5: Gõ địa chỉ website: http://localhost/WebTinTuc Trang 2  B6: Nên chọn No (Chưa cần kết nối đến đến remote server lúc này) rồi nhắp Next  B7: Nhắp Done để kết thúc tạo site  Ghi chú: không nhất thiết phải tạo folder WebTinTuc cho site của bạn nhưng phải đặt trong folder gốc của webserver và tên folder trong B5 và B4 phải giống nhau. 3. Tạo trang PHP  Nhắp menu File  New  Chọn PHP  Create 4. Biến  Biến dùng để chứa các giá trị trong quá trình tính toán  Không cần khai báo kiểu dữ liệu lúc khai báo biến  Các kiểu dữ liệu mà biến có thể lưu: Trang 3 + Số nguyên : int + Số thực : float, double + Chuỗi : string + Object + Logic : True hoặc false + Kiểu mảng: Array + Null : giá trị đặc biệt, nhằm thể hiện tính rỗng, chưa được gán gì  Khai báo : $TenBien=<giatri> ; <? $hoten= "Tèo"; //Tạo biến hoten và gán giá trị $dem=1; //Tạo biến dem và gán giá trị  Lệnh echo Dùng để hiện giá trị của 1 biến, hiện 1 chuỗi  Ví dụ : <? echo $hoten; //Hiện giá trị biến hoten echo "Hello"; //Hiện chữ Hello, không hiện dấu nháy ?> 5. Hằng  Là đối tượng chứa giá trị cố định  Khai báo: define("TenHang",GiaTri);  Ví dụ: <hr> <? define("tygia",17000); $usd=10; $vnd=$usd*tygia; echo "VND=$vnd "; ?> 6. Các phép toán  Số học: +. -, *, /, % (chia lấy dư)  So sánh: ==, >=, <=, >, < , !=  Ghép chuỗi: .  Logic: !, && , ||  Tăng 1 : ++  Giảm 1 : -- Trang 4  Gán: = <? $soluong=3; //Khai báo biến soluong và gán giá trị echo $soluong; //3 $soluong =5; // biến soluong đã có, chỉ gán giá trị echo $soluong; //5 ?> 7. Lệnh if: a. Lệnh if đơn giản: if (điều kiện) { Khối Lệnh 1; } else { Khối Lệnh 2; }  Phần else và khối lệnh 2 có thể không có  Nếu khối lệnh 1 khối lệnh 2 chỉ 1 gồm lệnh thì có thể bỏ cặp { }  Khối lệnh có thể là mã lệnh php hoặc mã lệnh html  Ví dụ 1 : <hr/> <? $diem=6; if ($diem>=5) echo "Đậu"; else echo "Rớt"; ?>  Ví dụ 2 : Sử dụng template khác nhau cho trang tùy theo thời gian  Mở file index1.html rồi save as thành index1.php  Qua chế độ code, đến dòng 21 sẽ thấy đoạn code <link href="c1.css" rel="stylesheet" type="text/css">  Bổ sung để có kết quả sau: <link href="<? if (date('H')<=12) echo "c1.css"; else echo "c2.css"; ?>" rel="stylesheet" type="text/css">  F12 test thử b. Lệnh if .elseif else  Cú pháp if (Điều kiện1) { Khối lệnh 1; } elseif (Điều kiện2) { Khối lệnh 2 } … Trang 5 else { Khối lệnh }  Ví dụ: <hr/> <? $diem=4; if ($diem>=8) echo "Giỏi"; elseif ($diem>=7) echo "Khá"; elseif ($diem>=5) echo "Trung bình"; else echo "Kém"; ?> c. Lệnh if ngắn gọn  Cú pháp: (<dkien>)?<giá trị đúng>:<giá trị sai>;  Ví dụ: <hr/> <? $dtb=5; echo ($dtb>=5)? "Được lên lớp":"Ở lại"; ?> 8. Vòng lặp for:  Là lệnh lặp 1 khối lệnh với số lần lặp nhất định  Cú pháp: for (<biến đếm> ; <Điều kiện dừng> ; <Tăng/giảm biến đếm>) { Khối lệnh. }  Ví dụ: <? for ($i=1;$i<=10;$i++) { echo "i=$i<br>"; } ?> 9. Vòng lặp while :  Là lệnh lặp khối lệnh số lần lặp không xác định.  Cú pháp: while (<Điều kiện>){ Khối lệnh Trang 6 }  Điều kiện lặp được kiểm tra trước, do đó có thể không thực hiện lần nào.  Ví dụ: <hr> <? $tong=0; $i=1; while ($i<=10) { $tong+=$i; $i++; } echo "Tổng=$tong"; ?> 10. Vòng lặp Do .While:  Là lệnh lặp khối lệnh số lần lặp không xác định. do { Khối lệnh } while (<Điều kiện>);  Điều kiện lặp được kiểm tra sau, do đó thực hiện ít nhất 1 lần.  Ví dụ: <? $tong=0; $i=1; do { $tong+=$i; $i+=2; }while ($i<=10); echo "Tổng các số lẻ=$tong"; ?> 11. Hàm (Function) a. Giới thiệu: Hàm là 1 khối lệnh được đặt tên để gọi sử dụng nhiều lần. PHP có khoảng hơn 700 hàm. Chúng ta cũng có thể tự định nghĩa thêm các hàm mới. Hàm có thể trả vế 1 giá trị 1 giá trị nào đó sau khi tính toán hoặc không b. Khai báo: function <Tên hàm>(<tham số 1>,<tham số 2>, .){ [return giá trị;] } c. Ví dụ:  Tạo file ham.php  Định nghĩa hàm: gõ ở đâu đó (trong tag head): <? Trang 7 function solonnhat($a,$b,$c) { //php không chú ý gì đến các lệnh trong hàm cho đến khi hàm được gọi $m=$a; if ($b>$m) $m=$b; if ($c>$m) $m=$c; return $m; } ?>  Sử dụng hàm: trong tag body Số lớn nhất là : <? $x=8; $y=12; $z=10; $m=4; $n=19; $t=solonnhat($x, $y,$z); $s=solonnhat($t, $m,$n); echo $s; ?>  F12 xem thử (kết quả là ?) d. Include file  Người ta thường đưa các hàm có cùng 1 loại (như xử lý chuỗi, tính toán, tiền tệ, bảo mật…) vào 1 file php riêng và include vào trang web khi cần.  Cú pháp: include "TenFile” ; hoặc require "TenFile” ; hoặc include_once "TenFile” ; hoặc //để đảm bảo include chỉ 1 lần, nếu đã include rồi thì php sẽ không require_once "TenFile” ; // không include nữa, nhằm để tránh trùng tên hàm  Tênfile thường là file php, cũng có thể là file html  Ví dụ:  Tạo file ngay.php, xóa hết mọi code html rồi định nghĩa hàm sau: <?php function LucNayLa() { // Chuyển giờ hệ thống sang tiếng Việt $anh = array ( "Mon", "Tue", "Wed", "Thu", "Fri", "Sat", "Sun", "am", "pm", ":" ); $viet = array ( "Thứ hai", "Thứ ba", "Thứ tư", "Thứ năm", "Thứ sáu", "Thứ bảy", "Chủ nhật", " phút, sáng", " phút, chiều", " giờ " ); $timenow = gmdate("D, d/m/Y - g:i a.", time() + 7*3600); $t = str_replace( $anh, $viet, $timenow); return $t; } ?>  Tạo 1 trang php mới, lưu với tên là testInclude.php. Vào 1 trong tag body, gõ: <? include "ngay.php"; echo LucNayLa(); ?>  F12 xem thử 12. String (chuỗi) Trang 8 Là 1 dãy ký tự trong nháy kép hoặc nháy đơn a. Chiều dài chuỗi strlen(chuỗi) ;//Trả về số ký tự trong chuỗi <hr/> <? $a="Chao ban"; echo strlen($a) ; // 8 ?> b. Trích chuỗi con substr(chuỗi gốc, vị trí đầu, chiều dài chuỗi con); <? $str=“Hello World”; echo substr($str, 3,5); // lo wo ?> c. Tìm kiếm chuỗi con strpos(chuỗi gốc, chuỗi con); // Trả về chỉ số là nơi xuất hiện chu <? $str="Chao ban"; echo strpos($str,"a"); //2 ?> d. Tìm và thay thế str_replace(<chuỗicầntìm>,<chuỗithaythế>,<chuỗigốc>); <? $str="Hello World"; $str=str_replace('o','e',$str); echo str; //Helle Werld ?> 13. Array (mảng) a. Giới thiệu: Mảng là 1 đối tượng được tạo ra nhằm lưu trữ các dữ liệu có tính tương đồng. Trong mảng có nhiều phần tử với những giá trị khác nhau và được đánh theo số thứ tự từ 0 trở đi (chỉ số phần tử) hoặc được phân biệt theo dạng chuỗi (key) name1=“Teo”; name2=“Ty”; name3=“Map”; Giá trị các key phải khác nhau. b. Khai báo mảng $TênMảng=array(); // khai báo mảng rỗng Trang 9 0 1 2 Teo Ty Map a b c $TênMảng=array(giá tri 1, giá trị 2,…); //khai báo mảng có các phần tử đánh bằng chỉ số $ TênMảng =array("key1" =>giá trị 1, "key2" => giá trị 2, "key3" => giá trị 3); //Khai báo mảng dùng key c. Thể hiện cấu trúc mảng: Có thể dùng 2 hàm: var_dump(TenMang); // Liệt kê chi tiết bao nhiêu phần tử, index , kiểu và giá trị của từng phần tử print_r(TenMang); // liệt kê index và giá trị từng phần tử. Không hiện kiểu và tổng số phần tử d. Ví dụ: <? $giohang=array(); //khai báo mảng rỗng $diem=array(0,5,7); // 3 phần tử chỉ số là 0,1,2. $sanpham=array("idSP"=>5, "TenSP"=>"Gạo","Gia"=>12000); // đánh theo key echo "Cấu trúc mảng diem: <br/>"; var_dump($diem); echo "<br>"; echo "Cấu trúc mảng sanpham: <br/>"; print_r($sanpham); ?> e. Thêm phần tử vào mảng <hr/> <? $diem[]=9; //Thêm 9 vào cuối mảng điểm, chỉ số cuối tăng 1  $diem=array(0,5,7,9) $sanpham["SoLuong"]=3; //thêm 3 làm phần tử cuối của mảng sanpham, key là SoLuong print_r($diem); echo "<br>"; print_r($sanpham); ?> f. Truy xuất phần tử mảng $ TênMảng[chiso] ; hoặc $ TênMảng["key"] ; <hr/> <? echo $diem[1]. "<br/>"; //5 echo $sanpham["TenSP"]; //Gạo ?> g. Đếm phần tử count($TênMảng); <hr/> <? echo count($diem) ; //3 ?> h. Liệt kê phần tử mảng dùng vòng lặp for : Liệt kê mảng mà các phần tử được đánh theo chỉ số liên tục <hr/> <? $giatri=array(8,10,9) ; for ($i=0 ;$i<count($giatri) ;$i++) { echo "Giá trị thứ $i là $giatri[$i]<br>"; Trang 10 . LẬP TRÌNH PHP (CĂN BẢN) 1. Giới thiệu  PHP (viết tắt hồi quy " ;PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập trình kịch bản. Vd: C:/AppServ/www/laptrinhphp/abc .php $_SERVER['SCRIPT_NAME']: Đường dẫn của file script. Vd /laptrinhphp/abc .php < ?php echo 'HTTP_HOST:

Ngày đăng: 19/08/2013, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan