Ngày 1512018 Tiết 21. § 6. BIỂU MẪU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu; Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu; Biết sử dụng biểu mẫu để nhập và chỉnh sửa dữ liệu.. 2. Kỹ năng Biết cách tạo biểu mẫu đơn giản và dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa thiết kế biểu mẫu.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên Giáo án, sách giáo khoa, ... 2. Học sinh Vở ghi, sách giáo khoa, sách tham khảo (nếu có). III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp Chào thầy cô. Cán bộ lớp báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu cách thêm bản ghi vào bảng? 3. Tiến trình bài mới 3.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về biểu mẫu và cách tạo biểu mẫu mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khái niệm. Làm thế nào để nhập dữ liệu vào bảng ? Có cách nào khác để xem, sửa, nhập dữ liệu không ? + Thực hiện các thao tác nhập dữ liệu, xem, sửa dữ liệu bằng biểu mẫu hocsinh đã tạo trước trong Access. Nhận xét về cách nhập, xem và sửa dữ liệu so với bảng. + Đưa ra khẳng định : Đây chính là biểu mẫu (From), đưa ra slide 2 giới thiệu về nội dung bài sẽ học về biểu mẫu. Biểu mẫu cho phép ta thực hiện được công việc gì ? + Đưa ra khái niệm về biểu mẫu (slide 3) Đưa ra slide 4 : Nêu sự khác nhau về hiển thị giữa bảng và biểu mẫu. + Đưa ra slide 5, slide 6 trình bày rõ về sự khác nhau giữa bảng và biểu mẫu trong hiển thị dữ liệu (chú ý : biểu mẫu cũng có thể hiển thị nhiều bản ghi giống như bảng) và nguồn dữ liệu hiển thị trong biểu mẫu. + Làm việc với biểu mẫu chọn đối tượng Forms (slide 7). (Trong môi trường Access giới thiệu cách vào làm việc với biểu mẫu) 2. Tạo biểu mẫu mới Có những cách tạo biểu mẫu nào ? Hãy nêu các bước để tạo biểu mẫu ? + Trong Access, GV giới thiệu có 2 cách tạo biểu mẫu : ta có thể chọn cách tự thiết kế hoặc dùng thuật sĩ. + Các bước tạo mẫu hỏi bằng thuật sĩ. + GV làm mẫu tạo một biểu mẫu mới bằng thuật sĩ (giải thích cụ thể các bước). + Đưa ra các bước tạo biểu mẫu (slide 9) + Mở biểu mẫu đã tạo ban đầu cho học sinh so sánh với biểu mẫu vừa tạo về bố cục và màu sắc … Trả lời: Mở bảng ở chế độ trang dữ liệu. + Chọn nút New Record. + Gõ dữ liệu vào các trường tương ứng. Sử dụng biểu mẫu Quan sát Trả lời : dễ dàng, đẹp … Trả lời : xem, nhập và sửa dữ liệu Tự ghi bài Trả lời : Bảng hiển thị nhiều bản ghi cùng 1 lúc, còn biểu mẫu hiển thị từng bản ghi. Tự ghi bài Quan sát và tự ghi bài. + Quan sát + Một học sinh lên bảng thực hiện tạo biểu mẫu trên máy, cả lớp quan sát. + Quan sát và so sánh + Thảo luận theo dõi (theo bàn) về các bước tạo biểu mẫu. + Đại diện nhóm nêu các bước tạo biểu mẫu. + Một HS lên bảng thực hiện tạo thêm 1 biểu mẫu mới theo các bước đã nêu (trong quá trình tạo, chỉ rõ các bước đang làm). + Giáo viên tiến hành thực hiện chỉnh sửa biểu mẫu về font chữ, cỡ chữ, màu sắc chữ, vị trí các trường … ta có thể thiết kế biểu mẫu theo thuật sĩ sau đó có thể chỉnh sửa, thiết kế lại.
Ngày soạn: 10/1/2018 Tiết 19: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH THAO TÁC TRÊN BẢNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Thực thao tác bảng, làm việc với bảng hai chế độ - Sử dụng công cụ lọc, xếp để kết xuất thông tin từ bảng Kỹ - Nhập liệu cho bảng - Biết cách lọc liệu, xếp liệu Thái độ - Tích cực, chủ động thực hành ngày yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, Học sinh - Vở ghi, sách giáo khoa, sách tham khảo (nếu có) III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp - Chào thầy cô - Cán lớp báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ - Em nêu cách lọc liệu? Tiến trình thực hành 3.1 Hoạt động 1: Cập nhật liệu IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI Củng cố - Lưu ý HS số lỗi em thường gặp thực hành - Dặn dò HS đọc lại số kiến thức chưa nắm Bài tập nhà - Thực hành lại tập 1, 2, 3, thực hành - Xem trước 6: Biểu mẩu Ngày 15/1/2018 Tiết 21 § BIỂU MẪU I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng biểu mẫu; - Biết chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu; - Biết sử dụng biểu mẫu để nhập chỉnh sửa liệu Kỹ - Biết cách tạo biểu mẫu đơn giản dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa thiết kế biểu mẫu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, Học sinh - Vở ghi, sách giáo khoa, sách tham khảo (nếu có) III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp - Chào thầy cô - Cán lớp báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ - Em nêu cách thêm ghi vào bảng? Tiến trình 3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm biểu mẫu cách tạo biểu mẫu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khái niệm - Trả lời: Mở bảng chế độ trang - Làm để nhập liệu vào bảng ? liệu + Chọn nút New Record + Gõ liệu vào trường - Có cách khác để xem, sửa, nhập tương ứng liệu không ? - Sử dụng biểu mẫu + Thực thao tác nhập liệu, xem, sửa liệu biểu mẫu hocsinh tạo - Quan sát trước Access - Nhận xét cách nhập, xem sửa liệu so với bảng + Đưa khẳng định : Đây biểu - Trả lời : dễ dàng, đẹp … mẫu (From), đưa slide giới thiệu nội dung học biểu mẫu - Biểu mẫu cho phép ta thực cơng việc ? + Đưa khái niệm biểu mẫu (slide 3) - Đưa slide : Nêu khác hiển - Trả lời : xem, nhập sửa thị bảng biểu mẫu liệu + Đưa slide 5, slide trình bày rõ khác bảng biểu mẫu Hoạt động giáo viên hiển thị liệu (chú ý : biểu mẫu hiển thị nhiều ghi giống bảng) nguồn liệu hiển thị biểu mẫu + Làm việc với biểu mẫu chọn đối tượng Forms (slide 7) (Trong môi trường Access giới thiệu cách vào làm việc với biểu mẫu) Tạo biểu mẫu - Có cách tạo biểu mẫu ? Hãy nêu bước để tạo biểu mẫu ? + Trong Access, GV giới thiệu có cách tạo biểu mẫu : ta chọn cách tự thiết kế dùng thuật sĩ + Các bước tạo mẫu hỏi thuật sĩ + GV làm mẫu tạo biểu mẫu thuật sĩ (giải thích cụ thể bước) + Đưa bước tạo biểu mẫu (slide 9) + Mở biểu mẫu tạo ban đầu cho học sinh so sánh với biểu mẫu vừa tạo bố cục màu sắc … Hoạt động học sinh - Tự ghi - Trả lời : Bảng hiển thị nhiều ghi lúc, biểu mẫu hiển thị ghi - Tự ghi - Quan sát tự ghi + Quan sát + Một học sinh lên bảng thực tạo biểu mẫu máy, lớp quan sát + Quan sát so sánh + Thảo luận theo dõi (theo bàn) bước tạo biểu mẫu + Đại diện nhóm nêu bước tạo biểu mẫu + Một HS lên bảng thực tạo thêm biểu mẫu theo bước nêu (trong trình tạo, rõ bước làm) + Giáo viên tiến hành thực chỉnh sửa biểu mẫu font chữ, cỡ chữ, màu sắc chữ, vị trí trường … ta thiết kế biểu mẫu theo thuật sĩ sau chỉnh sửa, thiết kế lại 3.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu xhế độ làm việc với biểu mẫu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Các chế độ làm việc với biểu mẫu - Hãy nêu chế độ làm việc với biểu + Quan sát trả lời mẫu ? + Trong Access, GV mở biểu mẫu chế độ + Quan sát tự ghi biểu mẫu, thực thao tác xem, sửa, cập nhật liệu; mở biểu mẫu chế độ thiết kế, thực thao tác thay đổi vị trí mục, font, cỡ chữ màu sắc … + Sử dụng slide 11, 12 giới thiệu chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ biểu mẫu chế độ thiết kế + Quan sát trả lời + Chế độ biểu mẫu (slide_11) : Nêu thao tác thực chế độ + Quan sát trả lời Hoạt động giáo viên + Chế độ thiết kế biểu mẫu (slide_12) : Nêu thao tác thực chế độ Hoạt động học sinh IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI Những nội dung học Bài tập : Hãy cho biết khác hai chế độ làm việc với biểu mẫu? Bài tập : Hãy xếp thứ tự thao tác sau để tạo biểu mẫu thuật sĩ - Chọn bố cục biểu mẫu - Chọn Form bảng chọn đối tượng nháy đúp vào Create form by using wizard - Chọn kiểu cho biểu mẫu - Chọn bảng trường - Chọn tên cho biểu mẫu Câu hỏi tập nhà - Trả lời câu hỏi cuối - Xem kỹ nội dung lý thuyết chuẩn bị cho tiết thực hành Ngày 15/01/2018 Tiết 22: Bài tập thực hành TẠO BIỂU MẪU ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức biểu mẫu, cập nhật tìm kiếm thơng tin Kỹ - Biết cách tạo biểu mẫu đơn giản (dùng thuật sĩ sau chỉnh sửa thêm chế độ thiết kế) - Biết dùng biểu mẫu để nhập liệu chỉnh sửa liệu nhập bảng - Cập nhật tìm kiếm thơng tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, Học sinh - Vở ghi, sách giáo khoa, sách tham khảo (nếu có) III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp - Chào thầy cô - Cán lớp báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ - Em bước để tạo biểu mẫu? Tiến trình thực hành 3.1 Hoạt động 1: Tạo biểu mẫu nhập liệu biểu mẫu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS mở CSDL Quanli_HS tạo - Làm theo yêu cầu tiết trước - Tạo biểu mẫu để nhập liệu cho bảng - Tạo biểu mẫu sau định dạng Hocsinh theo mẫu sau: lại biểu mẫu theo yêu cầu GV - Sử dụng biểu mẫu tạo để nhập thêm - Nhập thêm ghi vào bảng ghi - Làm theo yêu cầu GV - Sử dụng nút biểu mẫu để xem, thêm, Sửa liệu 3.2 Hoạt động 2: Sử dụng công cụ để lọc xếp liệu biểu mẫu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Sử dụng nút lệnh công cụ để - Làm theo yêu cầu GV lọc HS nam, nữ; HS có điểm tốn>8… quan sát kết - Sử dụng lệnh tương ứng bảng chọn Hoạt động giáo viên Records để xếp lọc liệu Hoạt động học sinh - Sử dụng lệnh tương ứng bảng chọn Records để xếp lọc liệu với nhiều điều kiện khác IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI Những nội dung học - Lưu ý HS số lỗi em thường gặp thực hành - Dặn dò HS đọc lại số kiến thức chưa nắm Câu hỏi tập nhà - Yêu cầu HS đọc trước 7: Liên kết bảng Tiết 23 § Ngày 08/01/2012 LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm liên kết bảng, cần thiết ý nghĩa việc tạo liên kết - Biết cách tạo liên kết Access Kỹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị GV Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa chương trình minh họa (CSDL Kinh doanh) Chuẩn bị HS: Sách GK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Bài cũ: Hãy nêu cách tạo biểu mẫu đơn giản Nội dung bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm liên kết bảng a Mục tiêu: - Biết khái niệm liên kết bảng, - Sự cần thiết ý nghĩa việc tạo liên kết b Nội dung: - Khái niệm chức biểu mẫu - So sánh khác bảng biểu mẫu cách hiễn thị nhập liệu - Lọc liệu cho bảng theo điều kiện c Các bước tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu VD cách lập CSDL Bán hàng - HS lắng nghe công ty chuyên bán dụng cụ văn phòng - Cách 1: Lập CSDL gồm bảng chứa thơng tin cần thiết - Trình chiếu bảng Bán hàng Sử dụng - Dư thừa liệu khơng đảm bảo cách sau u cầu HS nhận xét tính qn - Có cách để khắc phục nhược điểm - Tạo bảng riêng lẽ đó? - Quan sát - Trình chiếu cách 2: Lập CSDL Kinh_doanh gồm bảng - HS lắng nghe - Tuy nhiên, để có thông tin tổng hợp chẳng hạn liệt kê loại mặt hàng đặt hàngcùng số lần đặt hàng cần thơng tin từ bảng Nói cách khác cần có liên kết bảng -Trong CSDL, bảng thường có liên - Yêu cầu HS nêu khái niệm liên kết quan với Khi xây dựng CSDL, bảng liên kết tạo bảng cho phép tổng hợp liệu từ nhiều bảng * Hoạt động 2: Tìm hiểu kỷ thuật tạo liên kết bảng a Mục tiêu: - Biết cách tạo liên kết Access b Nội dung: - Cách tạo liên kết bảng c Các bước tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Các bước tiến hành để thiết lập mối liên kết bảng: - Chọn Tools Relationships nháy - HS quan sát ghi nhớ nút lệnh (Relationships) - Chọn bảng (và mẫu hỏi) cần thiết lập liên kết - Chọn trường liên quan từ bảng (và mẫu hỏi) liên kết, nháy Create để tạo liên kết Ví dụ : Thực ví dụ CSDL - Thực theo yêu cầu GV Kinh_doanh - Dùng Projector để thực trực tiếp ví - HS lắng nghe ghi chép dụ minh họa máy tính giúp HS dễ hình - HS lắng nghe ghi chép dung - Yêu cầu số em HS trực tiếp làm lại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh thao tác máy tính cho lớp quan sát b Hiệu chỉnh mối liên kết: - HS quan sát ghi nhớ -Vào cửa sổ Relationships, kích đúp vào dây quan hệ, xuất cửa sổ Edit Relationships để hiệu chỉnh c Xóa dây mối liên kết: - Vào cửa sổ Relationships, kích chuột phải vào dây quan hệ muốn xóa, chọn lệnh Delelte Lưu ý: Muốn hiệu chỉnh xóa dây quan hệ ta phải đóng cửa sổ bảng có liên quan IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI Những nội dung học - Hãy nêu khái niệm liên kết bảng -Yêu cầu HS hoàn thành Bảng thống kê thao tác liên quan đến việc tạo liên kết bảng Tên thao tác Một cách thực thao tác Thiết lập liên kết Chọn Tools -> Relationships… nháy nút Chọn bảng … Chọn bảng nháy Add … Nháy đúp vào đường liên kết Sửa lại liên kết Lưu lại liên kết Xoá liên kết Câu hỏi tập nhà - Yêu cầu HS ôn lại kiến thức Access để chuẩn bị cho tiết tập Ngày 14/01/2012 Tiết 24-25 Bài tập thực hành LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức liên kết bảng Kỹ - Tạo CSDL có nhiều bảng - Rèn luyện kĩ tạo liên kết, Sửa liên kết bảng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị GV Sách GK tin 12, Sách GV tin 12 Chuẩn bị HS: Sách GK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Bài cũ: Hãy nêu điều kiện tạo liên kết hai bảng Nội dung bài: * Hoạt động: Tạo CSDL gồm nhiều bảng tạo liên kết bảng a Mục tiêu: - Biết cách tạo liên kết bảng b Nội dung: - Tạo CSDL Kinh_doanh - Tạo liên kết cho bảng CSDL Kinh_doanh c Các bước tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS tạo CSDL Kinh_doanh gồm - Tạo bảng KHACH_HANG, bảng: HOA_DON, MAT_HANG theo KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG yêu cầu GV sau nhâph có cấu trúc sau: liệu cho bảng KHAC_HANG Tên trường Mơ tả Khố Ma_khach_hang Mã khách * hàng Hoten Tên khách Hoạt động giáo viên hàng Dia_chi Địa MAT_HANG Tên trường Ma_mat_hang Ten_mat_hang Don_gia Hoạt động học sinh Mơ tả Khố Mã mặt hàng * Tên mặt hàng Đơn giá HOA_DON Tên trường So_don Mơ tả Khố Số hiệu hố * đơn Ma_khach_hang Mã khách hàng Ma_mat_hang Mã mặt hàng So_luong Số lượng Ngay_giao_hang Ngày giao hàng - Tạo liên kết bảng CSDL - Yêu cầu HS tạo liên kết bảng Sửa chữa sai sót HS trình thực hành IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI Những nội dung học - Lưu ý HS số lỗi em thường gặp thực hành - Dặn dò HS đọc lại số kiến thức chưa nắm Câu hỏi tập nhà - Yêu cầu HS ôn lại kiến thức học - Xem trước truy vấn liệu GV: Ví dụ: Một ngân hàng quốc gia có nhiều chi nhánh, thành phố có chi nhánh, CSDL chi nhánh quản lí tài khoản dân cư đơn vị kinh doanh thành phố Thông qua mạng truyền thông, CSDL chi nhánh tạo thành hệ CSDL phân tán Người chủ tài khoản thực giao dịch (chẳng hạn rút khoản tiến tài khoản) chi nhánh đặt địa phương họ (Hà Nội chẳng hạn), thực giao dịch chi nhánh đặt thành phố khác (HCM chẳng hạn) Như CSDL chi nhánh gọi CSDL GV: Cần phải phân biệt CSDL phân tán với xử lí phân tán Điểm quan trọng khái niệm CSDL phân tán chỗ liệu chia đặt trạm khác mạng Nếu liệu tập trung trạm người dùng trạm khác truy cập liệu này, ta nói hệ CSDL tập trung xử lí phân tán khơng phải CSDL phân tán Hình 52 Hệ CSDL phân tán chương trình - Kiến trúc loại có số ưu điểm sau: + Khả truy cập rộng rãi đến CSDL + Nâng cao khả thực hiện: CPU máy chủ máy khách khác chạy song song, CPU thực nhiệm vụ riêng + Chi phí cho phần cứng giảm cần máy chủ có cấu hình đủ mạnh để lưu trữ quản trị CSDL + Chi phí cho truyền thơng giảm phần thao tác giải máy khách, cần: yêu cầu truy cập CSDL gửi đến máy chủ liệu kết gửi cho máy khách + Nâng cao khả đảm bảo tính qn liệu ràng buộc định nghĩa kiểm tra máy chủ + Kiến trúc phù hợp với việc mở rộng hệ thống Các hệ CSDL phân tán a Khái niệm CSDL phân tán - CSDL phân tán tập hợp liệu có liên quan (về logic) dùng chung phân tán mặt vật lí mạng máy tính Một hệ QTCSDL phân tán hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán làm cho người sử dụng không nhận thấy phân tán lưu trữ liệu - Người dùng truy cập vào CSDL phân tán thơng quan chương trình ứng dụng Các chương trình ứng dụng chia làm hai loại: + Chương trình khơng u cầu liệu từ nơi khác + Chương trình có u cầu liệu từ nơi khác - Có thể chia hệ CSDL phân tán thành loại chính: hỗn hợp + Hệ CSDL phân tán nhất: nút mạng dùng hệ QTCSDL + Hệ CSDL phân tán hỗn hợp: nút mạng dùng hệ Hình 53 Hệ CSDL tập trung xử lí phân QTCSDL khác tán b Một số ưu điểm hạn chế hệ CSDL phân tán GV: Ở CSDL tập trung, trạm làm Sự phân tán liệu ứng việc gặp cố cơng việc trạm dụng có số ưu điểm so với các trạm khác bị ngừng lại Trong hệ CSDL tập trung: hệ CSDL phân tán thết kế để + Cấu trúc phân tán liệu thích hệ thống tiếp tục làm việc cho dù gặp hợp cho chất phân tán cố số trạm Nếu nút (trên nhiều người dùng mạng) bị hỏng hệ thống chuyển + Dữ liệu chia sẻ mạng yêu cầu liệu nút đến cho cho phép quản trị liệu nút khác địa phương (dữ liệu đặt trạm) + Dữ liệu có tính sẵn sàng cao + Dữ liệu có tính tin cậy cao nút gặp cố, khơi phục liệu lưu trữ nút khác + Hiệu hệ thống nâng cao + Cho phép mở rộng tổ chức cách linh hoạt Có thể thêm nút vào mạng máy tính mà không ảnh hưởng đến hoạt động nút sẵn có So với hệ CSDL tập trung, hệ CSDL phân tán có số hạn chế sau: + Hệ thống phức tạp phải làm ẩn phân tán liệu người dùng + Chi phí cao + Đảm bảo an ninh khó khăn + Đảm bảo tính qn liệu khó + Việc thiết kế CSDL phân tán phức tạp IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI nội dung học - Nhắc lại khái niệm Bài tập nhà trả lời câu hỏi tập sau học Ngày 19/04/2011 Tiết 47,48 §13 BẢO MẬT THƠNG TIN TRONG CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU I MỤC TIÊU kiến thức - Biết khái niệm bảo mật tồn qui định, điều luật bảo vệ thông tin Kỷ - Biết số cách thơng dụng bảo mật CSDL - Có ý thức thái độ đắn việc sử dụng bảo mật CSDL II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị GV Sách GK tin 12, Sách GV tin 12 Máy chiếu, máy tính Chuẩn bị HS: Sách GK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức - Cán lớp báo cáo sĩ số Bài cũ: Không kiểm tra cũ Nội dung bài: Hoạt động học giáo viên Chính sách ý thức: GV: Ngày xã hội tin học hóa nhiều hoạt động diễn mạng có qui mơ tồn giới Do vấn đề bảo mật thông tin đặt lên hàng đầu Việc bảo mật thực giải pháp kỹ thuật phần cứng lẫn phần mềm Tuy nhiên việc bảo mật phụ thuộc vào nhiều chủ trương, sách chủ sở hữu thơng tin ý thức người dùng Phân quyền truy cập nhận dạng người dùng GV: Ví dụ, số hệ quản lí học tập giảng dạy nhà trường cho phép phụ huynh HS truy cập để biết kết học tập em Mỗi phụ huynh có quyền xem điểm em khối em học Đây quyền truy cập hạn chế (mức thấp nhất) thầy giáo trường có quyền truy cập cao hơn: Xem kết Hoạt động học sinh Chính sách ý thức: - Ở cấp quốc gia, bảo mật phụ thuộc vào quan tâm phủ việc ban hành chủ trương, sách, điều luật qui định nhà nước - Người phân tích, thiết kế người QTCSDL phải có giải pháp tốt phần cứng phần mềm thích hợp - Người dùng phải có ý thức bảo vệ thơng tin Phân quyền truy cập nhận dạng người dùng Bảng phân quyền truy cập: Các Mã Các thông tin HS điểm số khác K10 Đ Đ K K11 Đ Đ K K12 Đ Đ K Giáo Đ Đ Đ viên Người ĐSBX ĐSBX ĐSBX thông tin khác HS Qt trường Người quản lí học tập có quyền nhập điểm, cập nhật thơng tin khác CSDL GV: Theo em điều xảy khơng có bảng phân quyền? HS: Khi khơng có phân quyền em vào xem điểm đồng thời sửa điểm GV: Khi phân quyền có người truy - Người QTCSDL cần cung cấp: cập CSDL điều quan trọng hệ + Bảng phân quyền truy cập cho hệ QTCSDL phải nhận dạng người CSDL dùng, tức phải xác minh + Phương tiện cho người dùng hệ người truy cập thực người QTCSDL nhận biết họ phân quyền Đảm bảo - Người dùng muốn truy cập vào hệ điều nói chung khó khăn Một thống cần khai báo: giải pháp thường + Tên người dùng dùng sử dụng mật Ngồi + Mật người ta dùng phương pháp Dựa vào hai thông tin này, hệ nhận diện dấu vân tay, nhận dạng QTCSDL xác minh phép từ người,… chối quyền truy cập CSDL Chú ý: + Đối với nhóm người truy cập cao chế nhận dạng phức tạp + Hệ QTCSDL cung cấp cho người dùng cách thay đổi mật khẩu, tăng cường khả bảo vệ mật Mã hóa thơng tin nén liệu - Trong chương trình lớp 10 Mã hóa thơng tin nén liệu đề cập đến mã hóa thơng tin theo ngun GV: Ngồi việc bảo mật phân tắc vòng tròn thay kí tự kí quyền việc người truy cập tự khác chấp hành chủ trương sách giải pháp để bảo - Mã hóa độ dài cách nén liệu mật thông tin mã hóa thơng tin Ví dụ: Khi mã hóa theo phương Từ AAAAAAAAABBBBBBBBCCC pháp ngồi việc giảm dung lượng Mã hóa thành 10A8B3C tăng tính bảo mật thơng tin Chú ý: Các liệu thường mã hóa nén chương trình riêng Lưu biên Ngồi giải pháp nêu trên, người ta tổ chức lưu biên hệ thống Biên hệ thống thông tường cho biết: GV: Biên hệ thống hỗ trợ đáng + Số lần truy cập vào hệ thống, vào kể cho việc khơi phục hệ thống có cố kĩ thuật, đồng thời cung cấp thông tin cho phép đánh giá mức độ quan tâm người dùng hệ thống nói chung thành phần hệ thống nói riêng Dựa biên này, người ta phát truy cập khơng bình thường (ví dụ q thường xun quan tâm đến số loại liệu vào số thời điểm định), từ có biện pháp phòng ngừa thích hợp thành phần hệ thống, vào yêu cầu tra cứu,… + Thông tin số lần cập nhật cuối cùng: phép cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật,… IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI nội dung học - Nhắc lại số cách dùng để bảo mật câu hỏi tập nhà - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tập sau học - Xem trước tập thực hành 11 Ngày 22/04/2012 Tiết 49-50 Bài tập thực hành 11 KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CSDL QUAN HỆ I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức học Access - Rèn luyện kĩ năng, thao tác làm việc với Access + Tạo CSDL gồm bảng có liên kết + Tạo biểu mẫu để nhập liệu + Thiết kế mẫu hỏi đáp ứng số yêu cầu + Lập báo cáo nhanh thuật sĩ thiết kế đơn giản Kỹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị GV Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, máy chiếu, phòng máy thực hành Chuẩn bị HS: Sách GK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức - Cán lớp báo cáo sĩ số - Giáo viên ổn định lớp, phân công máy thực hành Bài cũ: không kiểm tra cũ Nội dung thực hành Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Thực hành giải tập 4: Giới thiệu nội dung yêu cầu tập: b) Hiển thị họ tên học sinh với điểm trung bình học sinh (VD: Trần Lan Anh) Định hướng bước yêu cầu học sinh thực hành: B1: Khởi động Access B2: Mở CSDL Hoc_tap Hoạt động học sinh - Theo dõi nội dung yêu cầu để định hướng nhiệm vụ phải thực - Nháy đúp vào biểu tượng Access hình Chọn Open chọn CSDL Hoc_tap B3: Mở cửa sổ mẫu hỏi - B4: Chọn bảng chứa liệu Chọn Queries cửa sổ CSDL Hoc_tap Nháy đúp chuột vào Creat query in design view - Chọn bảng hoc_sinh, chọn Add, chọn bảng bang_diem, chọn Add, nhấn Close - Bấm đúp vào trường Ho-dem, ten bảng hoc_sinh, truờng Diem_so bảng bang_diem B5: Chọn trường cần đưa vào mẫu hỏi B6: Đặt điều kiện đặt hàm thống kê - B7: Thực mẫu hỏi B8: Lưu lại - Kiểm tra kết học sinh - Đánh giá cho điểm BaiTH9 b) Danh sách học sinh gồm họ tên, điểm mơn Tốn Ngày (VD: 12/12/2007) - Định hướng bước vào yêu cầu học sinh thực hành B1: Mở cửa sổ mẫu hỏi Trên dòng Criteria, cột Ho_dem nhập “Tran Lan” Nháy nút cơng cụ để chọn Totals Trên dòng Totals, cột diem_so chọn Avg B2: Chọn bảng chứa liệu B3: Chọn trường cần đưa vào mẫu hỏi - Nháy nút - Thực theo hướng dẫn để kết GV B4: Đặt điều kiện B5: Thực mẫu hỏi - Kiểm tra kết học sinh - Chọn bảng - Chọn trường cho mẫu hỏi - Đánh giá cho điểm BaiTH9_4b c) Danh sách học sinh gồm họ tên, điểm toán xếp theo Ngày kiểm tra - Đặt điều kiện trường Ngay_kiem_tra nào? làm để xếp? - Yêu cầu học sinh nhà tự làm BaiTH9-4c Hoạt động 2: Thực hành tập 5: Tạo báo cáo danh sách học sinh môn gồm: Họ tên, điểm tính điểm trung bình theo mơn - Định hướng bước yêu cầu học sinh tự thực hành - Trên dòng Criteria, cột Ten_mon_hoc nhập “Toan”, cột Ngay_kiem_tra nhập Ngày #22/08/2007# Trên dòng Show tắt dấu kiểm cột Ten_mon_hoc Ngay_kiem_tra B1: Mở đối tượng báo cáo B2: Chọn trường đưa vào báo cáo - Nháy nút để thực mẫu hỏi - Bài tập nhà - Theo dõi nội dung yêu cầu kết cần đạt để xác định thao tác phải thực - Mở báo cáo chế độ thiết kế, chọn bảng, chọn hàm gộp nhóm, chọn kiểu trình bày báo cáo, lưu báo cáo + Trong cửa sổ CSDL hoc_tap, chọn report, bấm đúp chuột chọn Create report by wizard B3: Chọn trường gộp nhóm + Chọn bảng hoc_sinh, bấm đúp chuột vào trường Ho_dem, ten + Chọn bảng bang_diem, bấm đúp chuột chọn trường Diem_so + Chọn bảng Mon_hoc, Bấm đúp chuột chọn Ten_mon_hoc B4: Chọn hàm tính trung bình cho cột điểm số + Chọn Next B5: Đặt tên lưu báo cáo Kiểm tra kết quả, yêu cầu học sinh thực lại Sau đánh giá cho điểm BTH9-5 + Chọn By Mon_hoc để gộp nhóm, chọn Next hai lần (có thể thay đổi cách hiển thị báo cáo) + Chọn Summary Options + Chọn hàm Avg, chọn OK + Chọn Next liên tiếp lần + Gõ tên file nhấn Finish để lưu lại IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI Những nội dung học - Hệ thống lại kiến thức học Câu hỏi tập nhà - Trả lời câu hỏi tập sách gk sách tập sau học Ngày 24/04/2012 TIẾT 51 ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống lại kiến thức hệ sở liệu + Các thao tác với sở liệu quan hệ + loại kiến trúc csdl + Bảo mật thông tin csdl Kỹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị GV Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, máy chiếu Chuẩn bị HS: Sách GK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức - Cán lớp báo cáo sĩ số - Giáo viên ổn định lớp Bài cũ: không kiểm tra cũ Nội dung ôn tập - Cơ sở liệu quan hệ + Mơ hình liệu quan hệ + Các đặc trưng mơ hình liệu quan hệ - Các thao tác với CSDL quan hệ + Tạo lập csdl + Cập nhật liệu + Khai thác sở liệu o Sắp xếp ghi o Truy vấn sở liệu o xem liệu o Kết xuất báo cáo - Các loại kiến trúc hệ CSDL + Các hệ sở liệu tập trung o Hệ csdl cá nhân o Hệ sở liệu trung tâm o Hệ sở liệu khách chủ + Các hệ csdl phân tán Hệ csdl phân tán Ưu điểm hạn chế hệ csdl phân tán - Bảo mật thông tin hệ CSDL + Chính sách ý thức + phân quyền truy cập nhận dạng người dùng + Mã hố thơng tin nén liệu IV Đánh giá cuối Những nội dung học Hệ thống lại kiến thức chương III IV Câu hỏi tập nhà Hệ thống lại kiến thức, chuẩn bị kiểm tra học kỳ Ngày 29/04/2012 Tiết 52 KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU CẦN ĐÁNH GIÁ - Đánh giá kết học tập học sinh sau học xong học kỳ II II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI - Kiểm tra nhận biết, thông hiểu, vận dụng thao tác hệ QTCSDL Access vào toán cụ thể III MA TRẬN ĐỀ Nội dung Cơ sở liệu quan Các loại kiến trúc Bảo mật thông tin Mức độ hệ hệ csdl hệ csdl Nhận biết Thông hiểu 2 Vận dụng IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu Trình bày mơ hình liệu quan hệ, đặc trưng quan hệ Câu Nêu khác sở liệu tập trung sở liệu phân tán Câu Nêu giải pháp bảo mật chủ yếu, với vị trí người dùng em làm để bảo vệ hệ thống khai thác CSDL? V HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (3 điểm) - học sinh trình bày mơ hình liệu quan hệ điểm - trình bày đặc trưng quan hệ điểm Câu (4 điểm) - học sinh nêu đặc điểm sở liệu tập trung csdl phân tán điểm - so sánh khác hai csdl điểm câu (3 điểm) - nêu giải pháp chủ yếu 1.5 điểm - Nêu vai trò người dùng 1.5 điểm ... Kinh_doanh - Tạo liên kết cho bảng CSDL Kinh_doanh c Các bước tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS tạo CSDL Kinh_doanh gồm - Tạo bảng KHACH_HANG, bảng: HOA_DON, MAT_HANG... KHACH_HANG, bảng: HOA_DON, MAT_HANG theo KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG yêu cầu GV sau nhâph có cấu trúc sau: liệu cho bảng KHAC_HANG Tên trường Mơ tả Khố Ma_khach_hang Mã khách * hàng Hoten Tên khách Hoạt... Địa MAT_HANG Tên trường Ma_mat_hang Ten_mat_hang Don_gia Hoạt động học sinh Mô tả Khố Mã mặt hàng * Tên mặt hàng Đơn giá HOA_DON Tên trường So_don Mơ tả Khố Số hiệu hoá * đơn Ma_khach_hang Mã khách