NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan về mạng cảm biến không dây Chương 2: Các kỹ thuật truy nhập môi trường Chương 3: Kiến trúc S-MAC Kết luận NỘI DUNG... CHƯƠNG 1: Tổng quan về mạng cảm b
Trang 1ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU LỚP TRUY NHẬP
PHƯƠNG TIỆN MAC CỦA MẠNG
CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
Giảng viên hướng dẫn : TS Hoàng Trọng Minh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Duyên Lớp : D14CQVT04
Khóa : 2014-2019
Trang 2NỘI
DUNG
Chương 1: Tổng quan về mạng cảm biến
không dây
Chương 2: Các kỹ thuật truy nhập môi
trường
Chương 3: Kiến trúc S-MAC
Kết luận
NỘI DUNG
Trang 3CHƯƠNG 1: Tổng quan về mạng cảm biến không dây
Mạng cảm biến không dây - WSN là tập hợp các thiết bị cảm biến sử dụng liên kết không dây để phối hợp thực hiện thu thập thông tin dữ liệu
1.Tổng quan
2 Cấu trúc của mạng cảm biến không dây
Trang 4CHƯƠNG 1: Tổng quan về mạng cảm biến không dây
WSN
Trang 5CHƯƠNG 1: Tổng quan về mạng cảm biến không dây
3 Ứng dụng của mạng cảm biến không dây
Trang 6CHƯƠNG 2: Các kỹ thuật truy nhập môi trường
Tất cả các giao thức điều khiển truy nhập môi trường MAC cho mạng không dây quản lý việc sử dụng liên kết sóng vô tuyến để đảm bảo hiệu quả sử dụng của các băng thông
Yêu cầu đối với các giao thức MAC cho mạng WSN
• Khả năng mở rộng
• Độ trễ
• Thông lượng
• Sự công bằng
• Độ chắc chắn
• Tính ổn định
• Hiệu quả năng lượng
Các nguyên nhân gây ra lãng phí năng lượng
• Xung đột và tắc nghẽn
• Nghe lén
• Nghe nhàn rỗi
1 Tổng quan
Trang 7CHƯƠNG 2: Các kỹ thuật truy nhập môi trường
Giao thức phân chia cố
định
Giao thức phân chia theo
nhu cầu
Giao thức phân chia ngẫu nhiên
Mỗi node được chia một
lượng cố định tài nguyên
kênh truyền Dùng tài
nguyên này một cách
riêng biệt mà không bị
tranh chấp với các node
khác
Chia dung lượng kênh cho các node theo cách tối ưu hay gần như tối ưu Giao thức phân chia theo nhu cầu
bỏ qua các nút ở trạng thái nghỉ và chỉ xem xét các nút sẵn sàng phát
Không chia trước băng thông cho các node Tất cả các node trong mạng phải tranh chấp để truy nhập đường truyền
Giao thức đặc trưng:
FDMA, TDMA, CDMA
Giao thức đặc trưng: thăm
dò và đặt khe thời gian
ALOHA , CSMA, CSMA/CD, CSMA/
CA, 802.11
2 Các giao thức điều khiển truy nhập môi trường MAC
Trang 8CHƯƠNG 2: Các kỹ thuật truy nhập môi trường
3 Các kỹ thuật truy nhập MAC trong mạng cảm biến không dây
Giao thức dựa trên lập
lịch
Giao thức dựa trên tranh chấp
Giao thức dựa trên kết
hợp
Dựa trên sự phân chia
tài nguyên trước cho mỗi
node Dùng mô hình
tương tự TDMA, kênh
truyền được chia thành
các khe thời gian, các
khe này chính là lịch
trình để các node hoạt
động
Tối thiểu hoặc tránh hoàn toàn đụng độ Ý tưởng căn bản để giảm tiêu thụ năng lượng là để các node vào trạng thái ngủ khi không hoạt động
Đặc trưng là giao thức Z-MAC
Z-MAC dựa vào các khe thời gian tương tự như các giải pháp dựa trên TDMA Nhưng sự khác biệt ở đây là mỗi khe có thể bị đánh cắp bởi các nút khác nếu nó không được sử dụng
SMACS, Bluetooth,
LEACH
S-MAC, DSMAC, T-MAC, STEM, WiseMAC
Z-MAC
Trang 9CHƯƠNG 3: Kiến trúc S-MAC
1 Tổng quan
S-MAC (Sensor-MAC) là giao thức điều khiển truy nhập trung bình được thiết kế cho các mạng cảm biến không dây S-MAC được xây dựng dựa trên các giao thức tranh chấp
Chu kỳ nghe và ngủ
định kỳ trong S-MAC
Khuôn dạng của một khung S-MAC
Trang 10CHƯƠNG 3: Kiến trúc S-MAC
2 Đồng bộ hóa
Mục tiêu: để các nút
trong mạng biết được
lịch trình thức ngủ của
các nút lân cận, từ đó
có thể trao đổi dữ liệu
chính xác
Các thành phần liên quan đến đồng
bộ hóa trong S-MAC: gói SYNC, bảng lịch biểu, danh sách lân cận
Các bước trong đồng bộ hóa: chọn lịch trình đầu tiên, cập nhật và duy trì lịch biểu, khám phá lân cận định kỳ, cập nhật danh sách lân cận định kỳ
3.Cảm biến sóng mang
Node sẽ thực hiện cảm biến sóng mang trước khi gửi dữ liệu
S-MAC định nghĩa hai NAV (véc tơ định vị mạng) Một được gọi
đơn giản là NAV và được sử dụng để chỉ trạng thái của chính
nút cảm biến có bận hay không Một cái khác được gọi là
Neighbor NAV dùng để theo dõi các lân cận của nút Chỉ khi cả
hai NAV có giá trị bằng 0 sẽ cho biết phương tiện là rảnh và có
thể bắt đầu trao đổi dữ liệu
Trang 11CHƯƠNG 3: Kiến trúc S-MAC
4 Kỹ thuật RTS/CTS
Sau khi cảm nhận CS xác định môi trường rảnh, nút gửi phát gói RTS và nút nhận sẵn sàng nhận dữ liệu bằng cách phát gói CTS
Các lân cận của nút gửi và nhận chuyển sang chế độ ngủ để tiết kiệm năng lượng
Trang 12CHƯƠNG 3: Kiến trúc S-MAC
5 Nghe thích ứng
Trang 13CHƯƠNG 3: Kiến trúc S-MAC
7 So Sánh hiệu năng của S-MAC so với 802.11
a) Thiết bị sử dụng
6 Truyền thông điệp
Dữ liệu cần truyền được chia thành nhiều phân đoạn nhỏ Sử dụng kỹ thuật RTS/CTS để truyền các phân đoạn dữ liệu nhỏ này
Trang 14CHƯƠNG 3: Kiến trúc S-MAC
b) Cài đặt thông số
Triển khai 3 đối tượng cần so sánh: IEEE 802.11 DCF,
Overhearing avoidance, S-MAC
Trang 15CHƯƠNG 3: Kiến trúc S-MAC
• Tiêu thụ năng lượng trung bình đo được trong các nút nguồn A và B
d) Kết quả và phân tích
Trang 16• Đo phần trăm thời gian mà các nút nguồn ở chế độ ngủ
CHƯƠNG 3: Kiến trúc S-MAC
Trang 17• Tiêu thụ năng lượng đo được tại nút trung gian
Trang 18KẾT LUẬN
Mạng cảm biến không dây là một lĩnh vực nghiên cứu vô cùng
rộng, kiến thức được đề cập trong đồ án này chỉ là phần nhỏ kiến
thức về mạng cảm biến
Đồ án đã nêu ra được tổng quan, cấu trúc của mạng cảm biến
không dây Các kỹ thuật truy nhập môi trường nói chung
Nêu được các kỹ thuật đặc trưng sử dụng trong S-MAC và đã so
sánh hiệu năng của MAC so với 802.11 Từ đó thấy được
S-MAC có hiệu quả tốt về tiêu thụ năng lượng
Trang 19LOGO