ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG: CƠ SỞ KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN Khoa: VIỄN THÔNG 1 Bộ môn: VÔ TUYẾN 1.Thông tin về giảng viên 1.1 Giảng viên 1: Họ và tên: Nguyễn Phạm Anh Dũng Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Địa chỉ liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội Điện thoại: 090 4066196 Email: dungnpa.ptitgmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin vô tuyến, Thông tin di động, an ninh mạng viễn thông. 1.2. Giảng viên 2: Họ và tên: Nguyễn Viết Đảm Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 Học viện Công nghệ BCVT Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội Điện thoại: (0912)699394 Email: damnvbcyahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Mô hình hóa và mô phỏng kênh vô tuyến và ước tính tham số kênh vô tuyến; Mô hình hóa và mô phỏng đánh giá hiệu năng các hệ thống truyền thông vô tuyến; Phân bổ tài nguyên trong truyền thông vô tuyến. 1.3. Giảng viên 3: Họ và tên: Các giảng viên Bộ môn Vô tuyến Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Địa chỉ liên hệ: Khoa Viễn thông 1 Học viện Công nghệ BCVT Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội Điện thoại: Email: Các hướng nghiên cứu chính: 2. Thông tin về môn học Tên môn học: CƠ SỞ KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN Tên tiếng Anh: FUNDAMENTALS OF WIRELESS COMMUNICATION Mã môn học: TEL 1407 Số tín chỉ: 3 Loại môn học: Bắt buộc Môn học tiên quyết: Truyền dẫn số (TEL1420) Môn học trước: Tín hiệu và hệ thống (TEL1418), Lý thuyết thông tin (ELE1319), Truyền sóng và anten (TEL1421). Môn học song hành: Kỹ thuật ghép kênh và đa truy nhâp (TEL1410), Mô phỏng hệ thống truyền thông (TEL1412). Các yêu cầu đối với môn học: + Phòng học lý thuyết: Máy chiếu, máy tính, Micro. + Phòngthực hành: Phòng Lab vô tuyến, phòng máy tính nối mạng. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 32h + Chữa bài trên lớp: 04h + Thảo luận và hoạt động nhóm: 04h + Thí nghiệm, thực hành: 04h + Tự học: 01h Địa chỉ KhoaBộ môn phụ trách môn học: Địa chỉ: Tầng 10 nhà A2, Km10, Nguyễn Trãi , Hà Đông, Hà nội Điện thoại: (043)8549352 3. Mục tiêu môn học Môn học cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến là một trong số các môn học liên quan đến lĩnh vực công nghệ vô tuyến được giảng dậy tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Mục đích cuả môn học này là cung cấp các kiến thức cơ sở về kỹ thuật thông tin vô tuyến để sinh viên có thể học được các môn tiếp theo của công nghệ vô tuyến như: Đa truy nhập, Thông tin di động, và các chuyên đề tự chọn.
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA VIỄN THÔNG ***** ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC (Phương pháp đào tạo theo tín chỉ) CƠ SỞ KỸ THUẬT THƠNG TIN VƠ TUYẾN TEL 1407 (03 TÍN CHỈ) Biên soạn TS NGUYỄN PHẠM ANH DŨNG Hà Nội - 2012 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG: CƠ SỞ KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN Khoa: VIỄN THƠNG Bộ mơn: VƠ TUYẾN 1.Thơng tin giảng viên 1.1 Giảng viên 1: Họ tên: Nguyễn Phạm Anh Dũng Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên Địa điểm làm việc: Khoa Viễn Thông 1, Tầng 10, nhà A2, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng Địa liên hệ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội Điện thoại: 090 4066196 Email: dungnpa.ptit@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Thơng tin vô tuyến, Thông tin di động, an ninh mạng viễn thông 1.2 Giảng viên 2: Họ tên: Nguyễn Viết Đảm Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên Địa liên hệ: Khoa Viễn thông - Học viện Công nghệ BC-VT Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội Điện thoại: (0912)699394 Email: damnvbc@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Mơ hình hóa mơ kênh vơ tuyến ước tính tham số kênh vơ tuyến; Mơ hình hóa mơ đánh giá hiệu hệ thống truyền thông vô tuyến; Phân bổ tài nguyên truyền thông vô tuyến 1.3 Giảng viên 3: Họ tên: Các giảng viên Bộ môn Vô tuyến Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Địa liên hệ: Khoa Viễn thông - Học viện Công nghệ BC-VT Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội Điện thoại: Các hướng nghiên cứu chính: Email: Thông tin môn học - Tên môn học: CƠ SỞ KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN - Tên tiếng Anh: FUNDAMENTALS OF WIRELESS COMMUNICATION - Mã môn học: TEL 1407 - Số tín chỉ: - Loại mơn học: Bắt buộc - Môn học tiên quyết: Truyền dẫn số (TEL1420) - Mơn học trước: Tín hiệu hệ thống (TEL1418), Lý thuyết thơng tin (ELE1319), Truyền sóng anten (TEL1421) - Môn học song hành: Kỹ thuật ghép kênh đa truy nhâp (TEL1410), Mô hệ thống truyền thông (TEL1412) - Các yêu cầu môn học: + Phòng học lý thuyết: Máy chiếu, máy tính, Micro + Phòngthực hành: Phòng Lab vơ tuyến, phòng máy tính nối mạng - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 32h + Chữa lớp: 04h + Thảo luận hoạt động nhóm: 04h + Thí nghiệm, thực hành: 04h + Tự học: 01h Địa Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: - Địa chỉ: Tầng 10 nhà A2, Km10, Nguyễn Trãi , Hà Đông, Hà nội - Điện thoại: (043)8549352 Mục tiêu môn học Môn học "cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến" số môn học liên quan đến lĩnh vực công nghệ vô tuyến giảng dậy Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Mục đích cuả mơn học cung cấp kiến thức sở kỹ thuật thông tin vơ tuyến để sinh viên học môn công nghệ vô tuyến như: Đa truy nhập, Thông tin di động, chuyên đề tự chọn Mục tiêu chi tiết cho nội dung môn học Mục tiêu Nội dung Bậc Bậc Bậc Chương Giới thiệu chung X X X Chương Các dạng tín hiệu thơng tin vơ tuyến X X X Chương Khơng gian tín hiệu điều chế X X X Chương Mã hóa kênh kiểm sốt lỗi hệ thống thơng tin vô tuyến số X X X Chương Xử lý kênh vật lý mã hóa kiểm sốt lỗi trông hệ thống thông tin di động X X X Chương Thiết bị vi ba số X X X Chương Quy hoạch tần số cấu hình hệ thống truyền dẫn vô tuyến số X X X Chương Phân tích đường truyền vơ tuyến số X X X Chương Các thách thức truyền dẫn tốc độ cao hệ thống vô tuyến băng rộng X X X Chương 10 Kỹ thuật đa anten X X X Chương 11 Lập biểu thích ứng đường truyền X X X Tóm tắt nội dung mơn học Trang bị cho sinh viên Điện tử-Viễn thông kiến thức tảng, đặc trưng thông tin vô tuyến gồm: Các khái niệm truyền thơng vơ tuyến: Kênh truyền, sóng mang, tín hiệu băng tần gốc thông băng, phân tập, ghép kênh không gian.v.v.v… Lý thuyết kênh vô tuyến: Kênh vơ tuyến, đặc tính kênh vơ tuyến, mơ hình dung lượng kênh vô tuyến, mô phân tích đánh giá hiệu Khơng gian tín hiệu điều chế Mã hóa kênh kiểm sốt lỗi hệ thống thông tin vô tuyến số Xử lý kênh vật lý mã hóa kiểm sốt lỗi trông hệ thống thông tin di động Thiết bị vi ba số Quy hoạch tần số cấu hình hệ thống truyền dẫn vơ tuyến số Phân tích đường truyền vơ tuyến số Các thách thức truyền dẫn tốc độ cao hệ thống vô tuyến băng rộng Kỹ thuật đa anten Lập biểu thích ứng đường truyền Nội dung chi tiết môn học Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Vai trò truyền dẫn vơ tưyến mạng viễn thông 1.3 Sơ đồ khối hệ thống thông tin vô tuyến số 1.4 Đặc điểm truyền dẫn vô tuyến số 1.5 Các biện pháp khắc phục nhược điểm để nâng cao chất lượng truyền dẫn vô tuyến số 1.6 Tổng kết 1.7 Câu hỏi Chương CÁC DẠNG TÍN HIỆU TRONG HỆ THỐNG THƠNG TIN VÔ TUYẾN SỐ 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Các dạng hàm tín hiệu 2.3 Hàm tự tương quan mật độ phổ cơng suất 2.4 Các tín hiệu ngẫu nhiên 2.5 Các tín hiệu nhị phân băng gốc 2.6 Tín hiệu băng thơng 2.7 Ảnh hưởng hạn chế băng thông định lý Nyquist 2.8 Ảnh hưởng đặc tính đường truyền 2.9 Tổng kết 2.10 Câu hỏi tập Chương KHƠNG GIAN TÍN HIỆU VÀ ĐIỀU CHẾ 3.1 Giới thiệu chung 3.2 Điều chế số 3.3 Các khuôn dạng điều chế số 3.4 Khơng gian tín hiệu 3.5 Đáp ứng tương quan lên tạp âm 3.6 Bộ tách sóng khả giống 3.7 Tính tốn xác suất lỗi truyền dẫn kênh tạp âm Gauss trắng cộng, AWGN 3.8 Điều chế giải điều chế PSK nhị phân hay hai trạng thái (BPSK) quán 3.9 Điều chế giải điều chế PSK bốn trạng thái hay vng góc (QPSK) quán 3.10 Điều chế OQPSK 3.11 GMSK 3.12 Điều chế ASK nhiều trạng thái, M-ASK 3.13 M-PSK 3.14 Điều chế QAM nhiều trạng thái (M-QAM) quán 3.15 Biểu diễn tín hiệu điều chế dạng phức 3.16 Mật độ phổ cơng suất tín hiệu 3.17 So sánh tính kỹ thuật điều chế 3.18 Tổng kết 3.19 Câu hỏi tập Chương MÃ HĨA KÊNH KIỂM SỐT LỖI TRONG HỆ THỐNG THƠNG TINTRUYỀN VÔ TUYẾN SỐ 4.1 Giới thiệu chung 4.2 Mở đầu 4.3 Các ngun tắc mã hóa kênh kiểm sốt lỗi 4.4 Các mã khối tuyến tính 4.5 Mã xoắn 4.6 Mã turbo 4.7 Tổng kết 4.8 Câu hỏi tập Chương XỬ LÝ KÊNH VẬT LÝ VÀ MÃ HĨA KIỂM SỐT LỖI TRONG CÁC HỆ THỐNG THƠNG TIN DI ĐỘNG 5.1 Giới thiệu chung 5.2 Tổng quan sơ đồ xử lý kênh vật lý mã hóa kiểm soát lỗi 5.3 Xử lý kênh vật lý mã hóa kiểm sốt lỗi 3G WCDMA/HSPA 5.4 Xử lý kênh vật lý mã hóa kiểm sốt lỗi 4G LTE 5.5 Xử lý kênh vật lý mã hóa kiểm sốt lỗi 3G cdma2000 5.6 Tổng kết 5.7 Câu hỏi tập Chương THIẾT BỊ VI BA SỐ 6.1 Giới thiệu chung 6.2 Sơ đồ khối hệ thống thu phát số 6.3 Ngẫu nhiên hóa 6.4 Khơi phục sóng mang 6.5 Khơi phục định thời ký hiệu 6.6 Bộ cân miền thời gian 6.7 Bộ cân miền tần số 6.8 Các trộn 6.9 Các kiến trúc vô tuyến với ghép sóng cơng 6.10 Tổng kết 6.11 Câu hỏi tập Chương QUY HOẠCH TẦN SỐ VÀ CẤU HÌNH HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VƠ TUYẾN SỐ 7.1 Giới thiêu chung 7.2 Quy hoạch tần số 7.3 Cấu hình hệ thống truyền dẫn vô tuyến số 7.4 Tổng kết 7.5 Câu hỏi Chương PHÂN TÍCH ĐƯỜNG TRUYỀN VƠ TUYẾN SỐ 8.1 Giới thiệu chung 8.2 Mở đầu 8.3 Phân tích đường truyền vơ tuyến số 8.4 Thí dụ tính tốn đường truyền 8.5 Tính tốn đường truyền vô tuyến số mặt đất 8.6 Tổng kết 8.7 Câu hỏi tập Chương CÁC THÁCH THỨC TRUYỀN DẪN TỐC ĐỘ CAO TRONG CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN VƠ TUYẾN BĂNG RỘNG 9.1 Kênh vơ tuyến di động đặc tính 9.2 Các hạn chế hệ thống thông tin vô tuyến tốc độ số liệu cao 9.3 Truyền dẫn tốc độ số liệu cao băng thông hạn chế điều chế bậc cao 9.4 Các công nghệ then chốt sử dụng cho thông tin vô tuyến tốc độ số liệu cao 9.5 Truyền dẫn OFDM Chương 10 KỸ THUÂT ĐA ANTEN 10.1 Các cấu hình đa anten 10.2 Các lợi ích việc sử dụng đa anten vấn đề thực tiễn sơ đồ MIMO 10.3 Mơ hình MIMO tổng qt 10.4 Mơ hình hệ thống MIMO tối ưu 10.5 Tạo búp phía phát phía thu 10.6 Ghép kênh không gian 10.7 SU-MIMO 4G 10.8 Ghép kênh không gian cho SU-MIMO 4G 10.9 Tiền mã hóa dựa phân tập trễ vòng 10.10 Ghép kênh khơng gian vòng hở 4G 10.11 Phân tập phát 4G 10.12 MIMO đa người sử dụng (MU-MIMO) 10.13 Báo hiệu phản hồi đường lên 4G 10.14 Cấu hình anten 10.15 Đánh giá hiệu sơ đồ MIMO 10.16 Tổng kết 10.11 Câu hỏi Chương 11 LẬP BIỂU VÀ THÍCH ỨNG ĐƯỜNG TRUYỀN 11.1 Giới thiêu chung 11.2 Mở đầu 11.3 Tổng quan chién lược ấn định tài nguyên 11.4 Các chiến lược lập biểu phụ thuộc kênh 11.5 Các giải thuật lập biểu 11.6 Thích ứng đường truyền (LA) 11.7 Các sơ đồ phát lại tiên tiến 11.8 HARQ 3G 11.9 HARQ 4G 11.10 Tổng kết Học liệu 6.1 Học liệu bắt buộc Bài giảng, sở kỹ thuật thông tin vơ tuyến, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông, 2013 (sẽ ban hành) 6.2 Học liệu tham khảo TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến 2012 E Bryan Carn Telecommunications Topics, Prentice Hall PTR, 1998 Dr Proakis, John G Digital Comunications, McGraw-Hill, 2000 Dr Bernard Scalar 2003 Digital Communications, Prentice-Hall TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, 1997 Mã hóa kênh điều chế số, HVCNBCVT TS Nguyễn Phạm Anh Dũng dịch, 1997 Digital Radio Relay Techlonogy, Tổng cục Bưu Điện TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, 1997 Quy hoạch tần số thiết kế tuyến vi ba số, HVCNBCVT TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, 1993 Vi ba số 34 Mbit/s tập, HVCNBCVT TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, 2001 Cơ sở truyền dẫn vi ba số 10 Dr Simon Haykin, 1988 Digital Communications, John Wiley & Sons 11 Dr Behzad Razavi, 1998 RF Microelectronics, Prentice Hall 12 3GPP TS 36.212 V10.5.0 (2012-03 3rd Generation Partnership Project;Technical Specification Group Radio Access Network;Evolved Universal Terrestrial Radio Access (E-UTRA);Multiplexing and channel coding(Release 10) 13 3GPP2 C.S0002-C Physical Layer Standard for cdma2000 Spread Spectrum Systems2004 14 3G Americas MIMO Transmition Schemes for LTE and HSPA Networks 2009 15 Juho Lee Introduction of LTE-Advanced DL/UL MIMO, Samsung Electronics, September 11, 2009 16 Guest Editors: Bruno Clerckx, Angel Lozano, Stefania Sesia, Cornelius van Rensburg, and Constantinos B Papadias 3GPP LTE and LTE Advanced, EURASIP Journal on Wireless Communications and Networking, Hindawi Publishing Corporation 2009 17 Ming Jiang, Member IEEE,and Lajos Hanzo, Fellow IEEE Multiuser MIMO-OFDM for Next-GenerationWireless Systems, Proceedings of the IEEE |Vol.95,No.7,July2007 18 Stefania Sesia and Others LTE - The UMTS Long Term Evolution, From Theory to Practice Willey 2009 19 Farooq Khan LTE for 4G Mobile Broadband, Cambridge University Press, 2009 20 Tshiteya Dikamba Downlink Scheduling in 3GPP Long Term Evolution (LTE), Delft University of Technology 2011 21 Bilal Muhammad Closed loop power control for LTE uplink, Master Thesis, Blekinge Institute of Technology, School of Engineering, November 2008 22 Francesco Davide Calabrese Scheduling and Link Adaptation for Uplink SC-FDMA Systems A LTE Case Study PhD Thesis Aalborg, Denmark April 2009 23 Akhilesh Pokhariyal Downlink Frequency-Domain Adaptation and Scheduling- A Case Study Based on the UTRA Long Term Evolution PhD Thesis Aalborg, Denmark, August 2007 24 Sajid_Hussain Dynamic Radio Resource Management in 3GPP LTE Master Thesis, Sajid Hussain, Blekinge Institute of Technology January 2009 Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy môn học Lên lớp Nội dung Thực hành Tự học Tổng cộng Lý thuyết Bài tập Thảo luận Nội dung Giới thiệu chung 0 0 Nội dung Các dạng tín hiệu thông tin vô tuyến 0 0 1 Nội dung 3: Khơng gian tín hiệu điều chế Điều chế số khuôn dạng điều chế số Khơng gian tín hiệu biểu diễn tín hiệu Đáp ứng tương quan lên tạp âm Tách sóng khả giống ML Xác suất lỗi truyền dẫn kênh AWGN 0 0 Kỹ thuật điều chế giải điều chế hai trạng thái Nội dung 4: Khơng gian tín hiệu điều chế Kỹ thuật điều chế giải điều chế bốn trạng thái M trạng thái Phổ công suất tín hiệu điều chế So sánh hiệu kỹ thuật điều chế 2 Nội dung 5: Mã hóa kênh kiểm sốt lỗi hệ thống thông tin vô tuyến số Các ngun tắc mã hóa kênh kiểm sốt lỗi Các mã khối tuyến tính Mã xoắn 0 0 Nội dung 6: Mã hóa kênh kiểm sốt lỗi hệ thống thông tin vô tuyến số Mã turbo Tổng kết 0 0 Nội dung 7: Xử lý kênh vật lý mã hóa kiểm sốt lỗi hệ thống thơng tin di động 0 0 Nội dung 8: Kiểm tra kỳ 0 Nội dung 9: Thiết bị vi ba số Sơ đồ khối hệ thống thu phát số Ngẫu nhiên hóa Khơi phục sóng mang Khơi phục định thời ký hiệu 0 0 Nội dung 10: Thiết bị vi ba số Bộ cân miền thời gian Bộ cân miền tần số Các trộn Các kiến trúc vơ tuyến với ghép sóng cơng 0 0 Nội dung 11: Quy hoạch tần số cấu hình hệ thống truyền dẫn vơ tuyến số 0 0 Nội dung 12: Phân tích đường truyền vơ tuyến số Giới thiệu chung Phân tích đường truyền vơ tuyến số Thí dụ tính tốn đường truyền 0 0 Nội dung 13: Phân tích đường truyền vơ tuyến số Tính tốn đường truyền vơ tuyến số mặt đất Tổng kết 0 0 2 0 0 Nội dung 14: Các thách thức truyền dẫn tốc độ cao hệ thống vô tuyến băng rộng Kênh vô tuyến di động đặc tính Các hạn chế hệ thống thông tin vô tuyến tốc độ số liệu cao Truyền dẫn tốc độ số liệu cao băng thông hạn chế điều chế bậc cao Nội dung 15: Các thách thức truyền dẫn tốc độ cao hệ thống vô tuyến băng rộng Các công nghệ then chốt sử dụng cho thông tin vô tuyến tốc độ số liệu cao Truyền dẫn OFDM 0 0 Nội dung 16: Kỹ thuật đa anten Các cấu hình đa anten Các lợi ích việc sử dụng đa anten vấn đề thực tiễn sơ đồ MIMO Mơ hình MIMO tổng qt Mơ hình hệ thống MIMO tối ưu Tạo búp phía phát phía thu 0 0 Nội dung 17: Kỹ thuật đa anten Ghép kênh không gian SU-MIMO 4G Ghép kênh không gian cho SU-MIMO 4G Tiền mã hóa dựa phân tập trễ vòng Ghép kênh khơng gian vòng hở 4G Phân tập phát 4G MIMO đa người sử dụng (MU-MIMO) Báo hiệu phản hồi đường lên 4G Đánh giá hiệu sơ đồ MIMO 0 Nội dung 18: Lập biểu thích ứng đường truyền Tổng quan chiến lược ấn định tài nguyên Các chiến lược lập biểu phụ thuộc kênh Các giải thuật lập biểu 0 0 Nội dung 19: Lập biểu thích ứng đường truyền Thích ứng đường truyền (LA) Các sơ đồ phát lại tiên tiến HARQ 3G HARQ 4G 0 Nội dung 20: Ôn tập giải đáp môn học 0 0 Tổng cộng 32 4 45 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể 10 Tuần 1, Nội dung & 2: Giới thiệu chung dạng tín hiệu thơng tin vơ tuyến Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian (giờ) Nội dung Vai trò truyền dẫn vơ tưyến mạng viễn thông Sơ đồ khối hệ thống thông tin vô tuyến số Đặc điểm truyền dẫn vô tuyến số Các biện pháp khắc phục nhựơc điểm để nâng cao chất lượng truyền dẫn vô tuyến số; Hàm tự tương quan mật độ phổ công suất; Các tín hiệu ngẫu nhiên; Các tín hiệu nhị phân băng gốc; Tín hiệu băng thơng; Ảnh hưởng hạn chế băng thông định lý Nyquist; Ảnh hưởng đặc tính đường truyền Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Đọc chương 1&2 giảng Tuần 2, Nội dung 3: Khơng gian tín hiệu điều chế Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian (giờ) Nội dung Điều chế số khn dạng điều chế số; Khơng gian tín hiệu biểu diễn tín hiệu; Đáp ứng tương quan lên tạp âm; Tách sóng khả giống ML; Xác suất lỗi truyền dẫn kênh AWGN; Kỹ thuật điều chế giải điều chế hai trạng thái Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Đọc chương giảng Tuần 3, Nội dung 4: Khơng gian tín hiệu điều chế Hình thức tổ chức dạy học Thời gian (giờ) Nội dung Lý thuyết Kỹ thuật điều chế giải điều chế bốn trạng thái M trạng thái; Phổ cơng suất tín hiệu điều chế; So sánh hiệu kỹ thuật điều chế Bài tập Chữa tập Thí nghiệm thực hành Thí nghiệm thực hành Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Đọc chương giảng Tuần 4, Nội dung 5: Mã hóa kênh kiểm sốt lỗi hệ thống thơng tin vơ tuyến số Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian (giờ) Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Các ngun tắc mã hóa kênh kiểm sốt lỗi; Các mã khối tuyến tính; Mã xoắn Đọc chương giảng Tuần 5, Nội dung 6: Mã hóa kênh kiểm sốt lỗi hệ thống thông tin vô tuyến số 11 Ghi Hình thức tổ chức dạy học Thời gian (giờ) Nội dung Mã turbo; Tổng kết Lý thuyết Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Đọc chương giảng Tuần 6, Nội dung &8: Xử lý kênh vật lý mã hóa kiểm sốt lỗi hệ thống TTDĐ Hình thức tổ chức dạy học Thời gian (giờ) Thảo luận Bài tập Kiểm tra Nội dung Tổng quan sơ đồ xử lý kênh vật lý mã hóa kiểm sốt lỗi; Xử lý kênh vật lý mã hóa kiểm sốt lỗi 3G WCDMA/HSPA; Xử lý kênh vật lý mã hóa kiểm sốt lỗi 4G LTE; Xử lý kênh vật lý mã hóa kiểm sốt lỗi 3G cdma2000 Kiểm tra kỳ Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Đọc chương Tuần 7, Nội dung & 10: Thiết bị vi ba số Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian (giờ) Nội dung Sơ đồ khối hệ thống thu phát số; Ngẫu nhiên hóa; Khơi phục sóng mang; Khôi phục định thời ký hiệu; Bộ cân miền thời gian; Bộ cân miền tần số; Các trộn; Các kiến trúc vơ tuyến với ghép sóng cơng Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Đọc chương giảng Tuần 8, Nội dung 11: Quy hoạch tần số cấu hình hệ thống truyền dẫn vơ tuyến số Hình thức tổ chức dạy học Thời gian (giờ) Lý thuyết Nội dung Quy hoạch tần số; Cấu hình hệ thống truyền dẫn vơ tuyến số Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Đọc chương giảng Tuần 9, Nội dung 12&13: Phân tích đường truyền vơ tuyến số Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết 12 Thời gian (giờ) Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Giới thiệu chung; Phân tích đường truyền vơ tuyến số; Thí dụ tính tốn đường truyền; Tính tốn đường truyền vơ tuyến số mặt đất Đọc chương Ghi giảng Tuần 10, Nội dung 14 & 15: Các thách thức truyền dẫn tốc độ cao hệ thống vô tuyến băng rộng Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian (giờ) Nội dung Kênh vơ tuyến di động đặc tính Các hạn chế hệ thống thông tin vô tuyến tốc độ số liệu cao Truyền dẫn tốc độ số liệu cao băng thông hạn chế điều chế bậc cao Các công nghệ then chốt sử dụng cho thông tin vô tuyến tốc độ số liệu cao Truyền dẫn OFDM Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Đọc chương giảng Tuần 11, Nội dung 16: Kỹ thuật đa anten Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian (giờ) Nội dung Các cấu hình đa anten; Các lợi ích việc sử dụng đa anten vấn đề thực tiễn sơ đồ MIMO; Mơ hình MIMO tổng qt; Mơ hình hệ thống MIMO tối ưu; Tạo búp phía phát phía thu Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Đọc chương giảng Tuần 12, Nội dung 17: Kỹ thuật đa anten Hình thức tổ chức dạy học Thời gian (giờ) Lý thuyết Thí nghiệm thực hành Nội dung u cầu SV chuẩn bị Ghép kênh khơng gian; SU-MIMO 4G; Ghép kênh không gian cho SU-MIMO 4G; Tiền mã hóa dựa phân tập trễ vòng; Ghép kênh khơng gian vòng hở 4G; Phân tập phát 4G; MIMO đa người sử dụng (MU-MIMO); Báo hiệu phản hồi đường lên 4G; Đánh giá hiệu sơ đồ MIMO Đọc chương giảng Ghi Bài thí nghiệm thực hành chương trình mơ đánh giá hiệu kỹ thuật đa anten Tuần 13, Nội dung 16: Lập biểu thích ứng đường truyền Hình thức tổ chức dạy học 13 Thời gian (giờ) Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Tổng quan chiến lược ấn định tài nguyên; Các Đọc Ghi Lý thuyết chiến lược lập biểu phụ thuộc kênh; Các giải thuật lập biểu; chương 11 giảng Tuần 14, Nội dung 17: Lập biểu thích ứng đường truyền Hình thức tổ chức dạy học Thời gian (giờ) Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Đọc chương 11 giảng Chương trình mơ Lý thuyết Thích ứng đường truyền (LA); Các sơ đồ phát lại tiên tiến; HARQ 3G; HARQ 4G; Bài tập, TL Chữa tập, mô đánh giá hiệu Ghi Tuần 15, Nội dung 18: Ơn tập giải đáp mơn học Hình thức tổ chức dạy học Thời gian (giờ) Nội dung Hoạt động nhóm Ơn tập giải đáp môn học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Đọc giảng Chính sách mơn học yêu cầu khác giảng viên Các tập phải làm hạn Nếu không hạn bị trừ điểm (Trừ điểm cho ngày nộp muộn, nộp muộn ngày nhận điểm 0) Thiếu điểm thành phần (bài tập, kiểm tra kỳ, thực hành), nghỉ 20% tổng số môn học, không thi hết mơn Phương pháp, hình thức kiểm tra–đánh giá kết học tập môn học 9.1 Kiểm tra đánh giá định kỳ Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá Tham gia học tập lớp: Đi học đầy đủ, tích cực thảo luận, tự tìm hiểu tài liệu 10% Cá nhân Các tập thảo luận lớp 20% Cá nhân Thực hành mơn học 10% Nhóm Kiểm tra kỳ học tập 10% Cá nhân Kiểm tra cuối kỳ 50% Cá nhân 9.2 Nội dung tiêu chí đánh giá loại tập Tiêu chí đánh giá tập nhà: STT 14 Tiêu chí đánh giá Trình bày đúng, đủ nội dung Tỉ lệ đánh giá 30% Hiểu ý nghĩa vật lý (phân tích, so sánh đánh giá, nhận xét, liên hệ thực tế) 20% Áp dụng giải tập, lập mơ hình mơ phỏng, mơ đánh giá hiệu 20% Trình bày đẹp, trực quan hóa nguyên lý hoạt động, vẽ lưu đồ mơ 20% Tiêu chí đánh giá thí nghiệm thực hành: STT Tiêu chí đánh giá Tỉ lệ đánh giá Hoàn thành nội dung báo cáo 30% Kết đo đầy đủ xác, kỹ thao tác chuẩn & nhanh 20% Phân tích nhận xét kết đo mơ 20% Trình bày báo cáo quy cách tường minh Tiêu chí đánh giá buổi thảo luận lớp: STT Tiêu chí đánh giá 20% Tỉ lệ đánh giá Trình bày đúng, đủ nội dung 30% Hiểu ý nghĩa vật lý (phân tích, so sánh đánh giá, nhận xét, liên hệ thực tế) 20% Phát vấn đề hướng giải 20% Trình bày đẹp, trực quan hóa nguyên lý hoạt động, vẽ lưu đồ mơ Tiêu chí đánh giá kiểm tra kỳ cuối kỳ: 20% Hình thức: Thi viết Nội dung: Kiểm tra kiểm tra kỳ cuối kỳ dựa vào mục tiêu nội dung chi tiết nội dung môn học Tiêu chí đánh giá thi viết: Trả lời xác nội dung câu hỏi Thế khả phát vấn đề tư locgic giải vấn đề Ứng dụng nhần nhiễn sáng tạo kiến thức vào giải toán Duyệt 15 Chủ nhiệm môn Giảng viên TS NGUYỄN PHẠM ANH DŨNG TS NGUYỄN PHẠM ANH DŨNG 16 ... Lozano, Stefania Sesia, Cornelius van Rensburg, and Constantinos B Papadias 3GPP LTE and LTE Advanced, EURASIP Journal on Wireless Communications and Networking, Hindawi Publishing Corporation 2009... thuật thông tin vô tuyến, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, 2013 (sẽ ban hành) 6.2 Học liệu tham khảo TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến 2012 E Bryan Carn Telecommunications... Hà Đông, Hà Nội Điện thoại: 090 4066196 Email: dungnpa.ptit@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Thơng tin vơ tuyến, Thơng tin di động, an ninh mạng viễn thông 1.2 Giảng viên 2: Họ tên: Nguyễn