1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế cải tiến hệ thống lái xe hyundai 2,5 tấn

71 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE HYUNDAI 2,5 TẤN 1.1 Thông số xe hyundai 2,5 T 1.2 Công dụng, phân loai, yêu cầu 1.2.1 Công dụng .6 1.2.2 Phân loại 1.2.2.1 Phân loại theo cấu lái .6 1.2.2.2 Phân loại theo trợ lực lái .7 1.2.3 Yêu cầu 1.3 Các phận hệ thống lái 1.4 Kiểm tra động lực học quay vòng hình thang lái 1.4.1 Tính động học hình thang lái 1.4.2 Xây dựng đường cong đặc tính hình thang lái .10 1.5 Tỷ số truyền hệ thống lái 13 1.5.1 Tỷ số truyền cấu lái 13 1.5.2 Tỷ số truyền dẫn động lái 14 1.5.3 Tỷ số truyền hệ thống lái 14 1.5.4 Hiệu suất thuận 14 1.5.5 Hiệu suất nghịch 15 1.6 Kiểm tra bền chệ thống lái cũ xe hyundai 2,5 15 1.6.1 Xác định chế độ tải trọng Plmax .15 1.6.2 Kiểm tra bền trục lái 18 1.6.3 Kiểm tra bền cấu lái trục vít – lăn 18 1.6.4 Kiểm tra đòn quay đứng 20 1.6.5 Kiểm tra bền kéo 21 1.6.6 Kiểm tra đòn bên 24 1.6.7 Kiểm tra bền rotuyn .26 1.7 Lựa chọn phương án cải tiến .27 1.7.1 Ưu điểm nhược điểm hệ thống lái cũ 27 1.7.2 Hướng cải tiến .28 1.7.3 Các phương án cải tiến 28 1.7.4 Phân tích phương án lựa chọn 29 1.7.4.1 Các yêu cầu trợ lực .29 1.7.4.2 Chọn loại trợ lực 29 1.7.4.3 Chọn phương án bố trí trợ lực .30 1.7.4.4 Chọn van phân phối 34 1.7.4.5 Lựa chọn cấu lái cải tiến 35 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CẢI TIẾN HỆ THỐNG 39 2.1 Thiết kế truyền trục vít – êcubi 39 2.1.1 Chọn vật liệu 39 2.1.2 Xác định sơ đường kính ren 40 2.1.3 Kiểm nghiệm bền 43 2.2 Thiết kế truyền – cung 43 2.2.1 Chọn vật liệu 44 2.2.2 Xác định thông số truyền 44 2.3 Thiết kế trợ lực lái 48 2.3.1 Xi lanh lực .48 2.3.2 Xác định hành trình thể tích làm việc xi lanh lực .49 2.3.3 Lưu lượng thể tích bơm dầu 50 2.3.4 Van phân phối 51 CHƯƠNG : KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI 53 3.1 Chẩn đoán, bảo dưỡng hệ thống lái xe hyundai 2,5 54 3.1.1 Các hư hỏng thường gặp 54 3.1.2 Chẩn đoán bảo dưỡng hệ thống lái 56 3.1.2.1 Quy trình chẩn đốn 56 3.1.2.2 Kiểm tra hành trình tự vơ lăng kiểm tra góc lái 57 3.1.2.3 Thay dầu trợ lực lái .58 3.1.2.4 Kiểm tra áp suất bơm dầu 59 3.2 Sửa chữa hệ thống lái 60 3.2.1 Bơm dầu trợ lực lái 60 3.2.2 Kiểm tra sửa chữa trục lái 64 3.2.3 Kiểm tra sửa chữa kéo .64 3.2.4 Kiểm tra sửa chữa nối 65 3.2.5 Kiểm tra sửa chữa cấu lái 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI NÓI ĐẦU Trong kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ nước ta, nhu cầu giao thông vận tải ngày lớn Vai trò quan tr ọng ô tô ngày kh ẳng đ ịnh ô tô có khả động cao, vận chuyển người hàng hóa nhi ều loại địa hình khác Những năm gần đây, lượng xe tơ tải nhỏ trung bình có xu h ướng tăng lên, đặc biệt loại xe ô tô tải dạng nhỏ với ưu ểm khả động tính kinh tế thích hợp với nhiều mục đích sử dụng khác Với tơ nói chung ngành kinh tế vận tải, an toàn chuy ển đ ộng ch ỉ tiêu hàng đầu việc đánh giá chất lượng thiết kế sử dụng phương ti ện M ột hệ thống định đến tính an tồn tơ chuy ển d ộng h ệ thống lái đặc biệt tốc độ cao Ở năm 2002 v ới s ự phát tri ển không ngừng việc nhập xe với trọng lượng 2,5 phổ biến, đặc bi ệt loại xe huyndai 65 2,5 với số lượng lớn, nhược ểm dòng xe hệ thống lái thơ sơ chưa có trợ lực Chính em th ầy khoa khí trường Đại học Cơng nghệ GTVT giao cho đề tài ‘ Thiết kế cải tiến hệ thống lái cho xe Hyundai 2,5 tấn’ Với đề tài thiết kế cải tiến hệ thống lái cho xe tải huyndai 2,5 em th ực với nội dung qua phần sau: Chương : Khảo sát hệ thống lái xe Hyundai 2,5 Chương : Thiết kế cải tiến hệ thống lái Chương : Kiểm tra, bảo dưỡng , sửa chữa hệ thống lái Sau tháng , hướng dẫn tận tình, chu đáo ln sát ch ỉ b ảo quan tâm thầy Thiều Sỹ Nam với giúp đỡ thầy khoa khí , em hồn thành đồ án tốt nghi ệp Trong trình th ực hiện, chắn em khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nh ận bảo góp ý thầy khoa đ ể em có th ể hồnh thành đ án Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Yên Ngày tháng năm Sinh Viên Thực Hiện Vũ Đình Tuấn CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE HUYNDAI 2,5 TẤN 1.1 Thông số xe hyundai 2,5 T Xe tải Hyundai HD 65 - Xe spacing before tải Hyundai 2,5 loại xe tải nhẹ linh đông, thoải mái đáng tin cậy Hyundai HD 65 series cung c ấp kh ả vận tải thuận tiện cho cá nhân doanh nghiệp vận tải đường Hình 1.1: Xe tải HD65 Dòng xe Hyundai hồn tồn mới, ln sẵn sàng, mang đến phong cách cho dòng xe tải phục vụ cho nhu cầu kinh doanh vận chuyển Toàn linh kiện nhập 100% từ Hàn Quốc Thân xe thiết kế khoa học tinh xảo đảm bảo chắn tinh tế xe Thương hiệu hàng đầu khẳng định suốt th ời gian vừa qua b ền , vững kinh tế Xe tải Hyundai với kiểu dáng đẹp, an toàn tuyệt đối ng ười b ạn đ ồng hành tốt cho quý khách hàng Thùng xe thiết kế dài đảm bảo lượng hàng vận chuyển Nội thất thiết kế rộng rãi tiện nghi tạo không gian thoải mái giúp tài xế vận hành không mệt mỏi suốt đoạn đường dài gồ ghề Cabin có sẵn máy lạnh giúp lái xe thoải mái suốt đoạn đường dài Cabin có sẵn CD, Quạt gió hệ thống để đồ nghề Thơng số xe: Bảng 1: Thông số xe huyndai 2,5 TT Tên danh nghĩa Ký hiệu Giá trị Đơn vị đo T¶i träng xe G 25000 N G0 27500 N Trọng lợng thân xe Trọng lợng toàn xe GT 54150 N Phân cho cầu trớc G1 13500 N Phân cho cầu sau G2 39000 N Ký hiÖu lèp B �d �16 inch Chiều dài sở Lo 3350 mm Chiều réng c¬ së B 1450 mm ChiỊu réng vÕt tríc BT 1665 mm 10 ChiỊu réng vÕt sau BS 1435 mm 11 ChiỊu cao cđa xe H 2210 mm 12 ChiỊu dµi toµn bé L 6183 mm 13 ChiỊu dài trục lái lTl 720 mm 14 Bán kính vành tay lái R1 200 mm 15 Đờng kính trục lái 30 mm 16 ChiỊu réng toµn bé 2010 mm 17 Ký hiệu lốp mm 18 Bán kính quay vòng VËn tèc max 7,00x16 10PR 6500 106 Km/h 19 20 B Vmax mm độ 21 Góc nghiêng trụ đứng Góc thoát sau xe 27 độ 22 Góc thoát trớc xe 28 độ 23 Tỷ số truyền cấu l¸i i 20,5 1.2 Cơng dụng, phân loại, u cầu 1.2.1 Công dụng Việc điều khiển hướng chuyển động xe thực sau: vành lái tiếp nhận lực tác động người lái truyền vào hệ thống lái, trục lái truyền mômen từ vô lăng tới cấu lái, cấu lái tăng mômen truyền từ vành lái tới dẫn động lái, dẫn động lái truyền chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng Kết cấu lái phụ thuộc vào cấu chung xe chủng loại xe Để quay vòng người lái cần phải tác dụng vào vô lăng lực Đồng thời cần có phản lực sinh từ mặt đường lên mặt vng góc với bánh xe Để quay vòng bánh xe dẫn hướng phải quay quanh tâm quay tức thời quay vòng Sự chuyển động thay đổi hướng chuyển động xe đường trình phức tạp Khi xe chuyển động đường vòng với tốc độ thấp ứng với vị trí góc quay vành tay lái định xe quay vòng với bán kính quay vòng R tương ứng Đây coi trạng thái quay vòng tĩnh (quay vòng đủ) Hệ thống lái bao gồm phận sau: - Vô lăng, trục lái cấu lái: dùng để tăng truy ền mômen người lái tác dụng lên vô lăng đến dẫn động lái - Dẫn động lái: dùng để truyền chuyển động từ cấu lái đến bánh xe d ẫn hướng để đảm bảo động học quay vòng cần thiết chúng - Cường hóa lái: Thường sử dụng xe tải tr ọng l ớn v ừa Nó dùng đ ể giảm nhẹ lực quay vòng cho người lái nguồn lượng bên Trên xe cỡ nhỏ khơng có 1.2.2 Phân loại 1.2.2.1 Phân loại theo cấu lái - Cơ cấu lái bánh + Biến chuyển động quay hệ thống điều khiển thành chuy ển động quay đòn - Cơ cấu lái trục vít lăn - Cơ cấu lái liên hợp + Biến chuyển động quay hệ thống điều khiển thành chuy ển động t ịnh tiến đòn điều khiển 1.2.2.2 Phân loại theo trợ lực lái - Loại khơng có trợ lực lái Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống lái khơng có trợ lực Vành lái 2.Trục lái Cơ cấu lái 4.Đòn quay đ ứng Đòn kéo dọc 6.Hình thang lái Đòn quay ngang Trụ xoay đứng Bánh xe - Loại có trợ lực lái + Trợ lực lái thủy lực + Trợ lực lái điện 1.2.3 Yêu cầu Hệ thống lái phải đảm bảo yêu cầu sau + Để đảm bảo yêu cầu hành trình tự vơ lăng tức khe h hệ thống lái vô lăng vị trí trung gian tương ứng với chuy ển động th ẳng ph ải nhỏ + Các bánh dẫn hướng phải có tính ổn định tốt + Khơng có tượng tự dao động bánh dẫn hướng điều kiện làm việc chế độ chuyển động - Đảm bảo tính động cao: tức xe quay vòng thật ngoặt m ột khoảng thời gian ngắn diện tích thật bé - Đảm bảo động học quay vòng đúng: để bánh xe khơng bị trượt lê gây mòn lốp, tiêu hao cơng suất vơ ích giảm tính ổn định xe - Giảm va đập từ đường lên vô lăng chạy đường xấu ho ặc chướng ngại vật - Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện lực điều khiển l ớn cần tác d ụng lên vô lăng (Plmax) qui định theo tiêu chuẩn quốc gia hay tiêu chuẩn ngành: + Đối với xe du lịch tải trọng nhỏ: Plvmax không lớn 150  200 N; + Đối với xe tải khách không lớn 500 N + Đảm bảo tỷ lệ lực tác dụng lên vô lăng mô men quay bánh xe dẫn hướng (để đảm bảo cảm giác đường) tương ứng động học góc quay vơ lăng bánh xe dẫn hướng - Hệ thống trợ lực phải có tính chất tuỳ động đảm bảo phối hợp chặt chẽ gi ữa tác động hệ thống lái quay vòng bánh xe dẫn hướng 1.3 Các phận hệ thống lái - Vành lái: Vành lái có dạng vành tròn Lực người lái tác dụng lên vành lái tạo mô men quay để hệ thống lái làm việc Mô men tạo vành lái tích s ố c l ực người lái vành tay lái với bán kính vành lái M vl = Pl.rvl Trong đó: Mvl : Là mơ men vành lái Pl : Là lực mà người lái tạo vành lái rvl : Là bán kính vành lái Bán kính vô lăng chọn phụ thuộc vào loại xe cách bố trí chổ ngồi người lái, dao động từ 190 mm (đ ối v ới xe du l ịch c nh ỏ) đến 275 mm (đối với xe tải xe khách cở lớn ) - Trục lái: Trục lái có nhiệm truyền mơmen lái xuống cấu lái Trục lái gồm có trục lái chuyển động truyền chuyển động quay vô lăng xuống c cấu lái ống truc lái để cố định trục lái vào thân xe Tr ục lái k ết h ợp v ới m ột c c ấu h ấp thụ va đập Cơ cấu hấp thụ lực dọc trục tác dụng lên người lái có va đập mạnh tai nạn xảy Trục lái thường có hai loại: Loại trục lái thay đổi góc nghiêng loại trục lái khơng thay đổi góc nghiêng Ngồi cấu hấp thụ va đập trục lái có thêm số cấu điều khiển : cấu khoá lái để khoá cứng trục lái, cấu nghiêng trục lái đ ể điều chỉnh vị trí vơ lăng theo phương thẳng đứng phù h ợp v ới ng ười lái, h ệ thống trượt trục lái để điều chỉnh chiều dài trục lái đạt v ị trí ngồi lái tốt cho người lái - Cơ cấu lái: Cơ cấu lái giảm tốc đảm bảo tăng mô men tác động người lái đ ến bánh xe dẫn hướng Tỷ số truyền cấu lái thường 18 đến 19 đối v ới xe từ 20 đến 25 xe tải Cơ cấu lái phải đảm bảo yêu cầu sau + Có hiệu suất cao để lái nhẹ + Đảm bảo thay đổi trị số tỷ số truyền cần thiết + Độ dơ cấu lái nhỏ + Chiếm không gian dễ dàng tháo lắp Sự đàn hồi hệ thống lái có ảnh hưởng tới truyền va đập từ măt đường lên vô lăng Độ đàn hồi lớn va đập truyền lên vơ lăng ít, độ đàn hồi lớn ảnh hưởng đến khả chuyển động xe Độ đàn hồi hệ thống lái xác định tỷ s ố góc quay đàn h ồi tính vành lái vơ lăng mơ men đặt vành lái Độ đàn hồi hệ th ống lái ph ụ thu ộc vào độ đàn hồi phần tử cấu lái, đòn dẫn động … 1.4 Kiểm tra động lực học quay vòng hình thang lái 1.4.1 Tính động học hình thang lái Nhiệm vụ tính tốn động học dẫn động lái xác định thông s ố t ối ưu hình thang lái để đảm bảo động học quay vòng bánh xe d ẫn h ướng cách xác động học đòn quay đứng có s ự bi ến d ạng phận đàn hồi hệ thống treo chọn thông s ố cần htieets hệ th ống dẫn động lái Từ lý thuyết quay vòng ta thấy để nhận lăn bánh xe dẫn hướng quay vòng hệ thống lái phải đảm bảo mối quan hệ sau góc quay 10 3.1 Chẩn đoán, bảo dưỡng hệ thống lái xe hyundai 2,5 3.1.1 Các hư hỏng thường gặp ST T MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Lái nặng - Lốp trước khơng đủ căng hay mòn khơng đều; - Góc đặt bánh trước khơng đúng; - Khớp cầu bị mòn CÁCH KHẮC PHỤC - Kiểm tra áp suất lốp; - Điều chỉnh lại góc đặt bánh xe - Kiểm tra khớp cầu Hành trình tự lớn - Khe hở ăn khớp cấu lái độ rơ chi tiết dẫn động lái lớn; - Có khe hở ổ bi đỡ trục - Đai ốc bắt vô lăng xiết không đủ chặt - Lỏng ổ bi bánh xe - Điều chỉnh lại khe hở ăn khớp, độ căng ổ bi cấu lái độ rơ khớp cầu dẫn động lái Trợ lực lái làm việc lực trợ lực nhỏ - Thiếu dầu; - Có khơng khí nước hệ thống; - Hỏng bơm; - Chảy dầu cấu lái mòn khớp bao kín; - Van an tồn lưu lượng bị kênh; - Lò xo van an tồn áp suất bị liệt hay yếu - Bổ xung dầu; - Xả khí thay dầu; - Kiểm tra bơm dầu, sửa chữa hỏng; - Thay phớt bao kín; - Tháo bơm kiểm tra độ dịch chuyển van an tồn lưu lượng; - Kiểm tra thay lò xo van an toàn áp suất NGUYÊN NHÂN 57 ST T MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Lực trợ lực nhỏ khơng quay vòng hai phía NGUYÊN NHÂN - Thiếu dầu; - Có khơng khí nước hệ thống; - Hỏng bơm; - Dây đai chùng; - Dính trượt van phân phối; - Xi lanh trợ lực hỏng Mất trợ lực lái - Lỏng đế van an toàn; - Kênh van lưu lượng; - Dây đai chùng - Tháo bơm kiểm tra van; - Điều chỉnh lại dây đai Có tiếng ồn bơm làm việc - Thiếu dầu bình dầu; - Tắc hỏng lưới lọc; - Có khơng khí hệ thống - Bổ xung dầu; - Rửa lưới lọc kiểm tra; - Xả khơng khí hệ thống Có tiêng gõ cấu lái - Khe hở ăn khớp lớn; - Mòn ổ đỡ; - Vỡ, mẻ, sứt cặp bánh ăn khớp - Điều chỉnh ăn khớp cấu lái; - Điều chỉnh, thay ổ đỡ bị mòn; - Thay chi tiết hỏng cấu lái Dầu chảy qua lỗ thông bơm - Mức dầu cao; - Tắc hỏng lưới lọc - Tháo bớt dầu đến mức quy định; - Kiểm tra rửa lưới lọc Dầu nóng gây lọt dầu - Do ma sát làm nóng dầu; - Do chất lượng dầu không đảm bảo; - Do q trình làm việc độ nhớt - Thay tồn dầu loại dầu tiêu chuẩn CÁCH KHẮC PHỤC - Bổ xung dầu; - Thay dầu xả khí; - Tháo bơm kiểm tra sửa chữa; - Căng lại dây đai; - Tháo rửa trượt van phân phối; - Kiểm tra dịch chuyển xi lanh, lực để dịch chuyển không KG 58 ST T MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Dây đai căng NGUYÊN NHÂN dầu giảm - Khi lắp bơm không kiểm tra điều chỉnh 10 Dây đai chùng - Căng lại dây đai - Thay dây Chảy dầu đệm phớt - Các đệm bị lão hóa; - Do chuyển động chi tiết bị cọ xát; - Sức căng lò xo giảm nên độ kín phớt giảm 11 12 CÁCH KHẮC PHỤC - Điều chỉnh đệm bánh đai để căng lại dây đai tiêu chuẩn - Thay phớt đệm 3.1.2 Chẩn đoán bảo dưỡng hệ thống lái 3.1.2.1 Quy trình chẩn đốn * Đo đọ rơ vành tay lái: - Độ rơ vành lái thông số tổng hợp quan trọng nói lên độ mòn hệ thống lái bao gồm đo độ mòn cấu lái,khâu khớp dân động lái - Độ rơ vành lái sử dụng lực kế hay dung cảm nhận trực tiếp,khi đo lực kế dùng đầu móc lực kế móc vào vành lái đặt lực kéo vảnh lái thông qua lực kế ,lực kéo phải đặt theo phương tiếp tuyến với vòng tròn vành lái - Sự tăng độ rơ vành lái chứng tỏ hệ thống lái bị mòn ,lỏng liên kết ,hiện tơ có tốc độ cao u cầu độ rơ vành lái nhỏ * Đo giá trị lực vành lái lớn - Để xe đứng yên mặt đường tốt phẳng - Đánh lái tới vị trí tận - Dùng lực kế đánh lái phía khác cho biết sai lệch lực đánh lái rẽ sang trái sang phải - Khi xuất sai khác chứng tỏ độ mòn cấu lái phía khác nhau,góc đặt bánh xe phía khơng đồng ,có tượng biến dạng đòn dẫn động bánh xe dẫn hướng ,lốp bên có áp suất khí nén khác * Kiểm tra qua tiếng ồn: 59 - Ô tô đứng yên phẳng lắc mạnh vành lái theo hai chiều nhằm tạo xung đổi chiều nghe tiếng ồn phát hệ thống xác định vị trí bị va đập tìm ngun nhân - Đặc biệt cần kiểm tra độ rơ dọc trục trục lái liên kết với buồng lái cách lắc mạnh vành lái theo phương dọc trục lái * Chẩn đoán thử đường: - Cho xe chạy mặt đường rộng tốc độ thấp đánh lái hết phía trái sáu đánh phía bên phải tạo nên chuyển động rắc theo dõi hoạt động xe lực đánh lái khả quay vòng tốc độ thấp xác định hư hỏng hệ thống lái theo tồn góc quay - Tiến hành kiểm tra tốc độ cao khoảng 50% vận tốc lớn ô tô giới hạn góc quay vành lái từ 30% đến 50% - Xác định khả chuyển hướng linh hoạt qua đánh giá tính điều khiển tơ cảm nhận lực đánh lái vành lái * Khả ổn định thử đường - Chọn mặt đường thẳng phẳng tốt,ô tô chuyển động với vận tốc cao khoảng 2/3 vận tốc lớn đặt tay lên vành lái cho xe chạy thẳng không giữ chặt hiệu chỉnh hướng thử cho xe chuyển động đoạn đường 100m xem xét độ lệch bên ô tơ,nếu độ lệch bên khơng q 3m hệ thống lái kết cấu bánh xe tốt ngược lại cần xem xét kỹ phương pháp xác định khác 3.1.2.2 Kiểm tra hành trình tự vơ lăng kiểm tra góc lái * Kiểm tra hành trình tự vơ lăng Khởi động động với vơ lăng vị trí thẳng, áp lực 5N lên vô lăng với phương tiếp tuyến với vơ lăng Đo hành trình tự vành vô lăng Giá trị tiêu chuẩn : – 25 mm 60 Hình 3.1: Hành trình tự vơ lăng Nếu hành trình tự vợt q giá trị tiêu chuẩn phải kiểm tra phần nối trục lái đầu nối ( ro tuyn) * Kiểm tra góc lái Đặt vơ lăng lên đồng hồ đo góc quay góc lái Góc vơ lăng: Góc : 31,5 – 33,5 (độ) Góc ngồi : 42 – 44 ( độ ) Hình 3.2: Kiểm tra góc lái 3.1.2.3 Thay dầu trợ lực lái Nâng kích thước xe lên đỡ chúng chống Tháo vòi hồi tiếp từ bình chứa dầu nút xả bình chứa dầu Nối vòi vào hồi tiếp tháo xả dầu vào bình chứa 61 Trong xả cho đề chạy lát sau quay vơ lăng hết sang trái quay lại hết sang phải Nối vòi hồi tiếp cố định kẹp Đổ dầu trợ lực lái theo quy định vào bình chứa dầu trợ lực Khởi động động kiểm tra xem vòi có rò rỉ dầu khơng sau tắt động Đổ chất lỏng vào đáy vỉ lọc dầu bình chứa chất lỏng hệ thống lái trợ lực Xả khí * Các bước xả khí sau: Đổ đầy bình chất lỏng theo quy định vào hệ thống lái trợ lực đến vị trí cực đại ( MAX ) Hình 3.3: Que thăm dầu Nâng bánh trước lên Quay vô lăng hết sang phải lại quay sang trái khoảng 5,6 lần Chú ý xả dầu phải châm lại để lượng dầu khơng tụt xuống thấy đáy lọc dầu Khởi động động chế độ không tải Quay bánh lái hết sang phải sang trái khơng khí cuất bình chứa dầu trợ lực lái Kiểm tra có dầu trợ lực lái không ngả sang màu trắng đục mức dầu nằm khoảng cho phép 62 Kiểm tra mực chất lỏng quay vô lăng Chú ý mức chất lỏng tăng 5mm hay nhiều xả khí hệ thống lần nữa, mực chất lỏng đột ngột tăng sau dừng động phải thêm Nếu xả khí khơng hết gây tiếng ồn bơm tiếng ồn van phân phối làm cho bơm không bền hiệu trợ lực lái 3.1.2.4 Kiểm tra áp suất bơm dầu Nối máy đo áp suất vào bơm vòi áp suất Xả khí khỏi động quay vô lăng vài lần, đo nhieeyj độ dầu trợ lực lái nhiệt kế để cho nhiệt độ tăng đnn từ 50 – 60 độ C Xả dầu có áp suất, đóng van dừng đồng hồ đo áp suất chế độ khơng tải sau đo áp suất có nằm tiêu chuẩn không Giá trị tiêu chuẩn: 10kg/cm2 Kiểm tra áp suất xả bơm dầu - Tăng tốc độ động lên khoảng từ 1500 – 1600 v/ph - Đóng van dừng đồng hồ đo áp suất dầu đo dầu mức cực đại - Áp suất dầu xả : 94 – 99 kg/cm2 Tháo đồng hồ đo áp suất dầu giá trị dừng xiết chặt vòi áp suất đến giá trị quy định Lực xiết 30 – 40 Nm Xả khí khỏi hệ thống 3.2 Sửa chữa hệ thống lái 3.2.1 Bơm dầu trợ lực lái Quy trình sửa chữa đại tu bơm dầu trợ lực lái hệ thống lái: + Xả hết dầu trợ lực lái, tháo bơm dầu khỏi xe + Vệ sinh bên bơm + Quan sát trước tháo 63 ST T Nguyên công bước Bản vẽ nguyên công, bước Dụng cụ Yêu cầu Tháo bơm 1.1 Tháo pu – ly + Dùng ê tô hàm mềm B giữ bơn trợ lực A + Tháo đai ốc pu – ly C Ê – tô hàm mềm C-lê 19 Súng, 14 Không làm hỏng vỏ bơm 1.2 Tháo vỏ bơm dầu Kìm chuyên dùng Tay Chú ý hỏng ren 1.3.Tháo lò xo đĩa hơng, phớt chữ O 1.4 Tháo ro – to bơm dầu + Tháo vòng cam + Tháo chốt cố định + Tháo ro to bơm dầu + Tháo cánh gạt 1.5.Tháo vòng chặn phớt + Tháo vòng chặn A trục + Tháo phớt chắn bụi B Búa cao su Máy ép thủy lực Tuốc nơ vít Quan sát lò xo xem có bị nứt gãy hay khơng Cẩn thận gãy vòng chặn 1.6 Tháo trục bơm, vòng bi Cẩn thận cong vênh 64 ST T Nguyên công bước Bản vẽ nguyên công, bước Dụng cụ Yêu cầu + Dùng búa gõ nhẹ vào đầu trục + Dùng máy ép thủy lực tháo vòng bi trục 1.7 Tháo phớt Thay phớt 1.8 Tháo van điều áp Làm 2.1 Hòa dung dịch dầu phanh với nước xà phòng, sau dùng bàn chải đánh vỏ bơm 2.2 Lấy nước rửa , xì khơ 2.4 Dùng rẻ lau lại lần Kiểm tra 3.1 Kiểm tra van điều áp + Kiểm tra lò xo, nòng van Khơng làm gẫy lò xo Dầu Chú ý cẩn phanh, thận xà khơng phòng, làm rơi bàn chải, hỏng súng xì, chi tiết rẻ Các chi tiết cần làm Dầu trợ Nếu hỏng lực lái cần thay Thước pan - me khơng có van điều 65 ST T Nguyên công bước Bản vẽ nguyên công, bước Dụng cụ Yêu cầu khiển rời 3.2 Kiểm tra vòng bi Từ từ quay đệm vòng bi để kiểm tra vòng bi 3.3 Kiểm tra trục bơm, ro to bơm 3.4 Quan sát kiểm tra lại tất chi tiết lần sau lắp ráp Vòng bi Lắp ráp Trước lắp, bơi trơn chi tiết trục bơm cánh gạt, mặt bích, phớt dầu trợ lực lái Quy trình lắp ngược với quy trình tháo Vam chuyên dùng Dầu trợ lực lái C – lê 19, 14 Cân lực Kìm chuyên dùng Lục giác cạnh Ê tô Điều chỉnh 5.1 Điều chỉnh độ căng dây đai Xiết chặt bu lông Chiều dài cho phép 36,5 mm Nếu thấy rơ thay vòng hỏng A vòng B Chú ý màu , đầu vát cánh bơm Cẩn thận gãy vòng chặn Lực bu lơng 40 Nm, lực pu ly 60 Nm Bôi dầu trợ lực lái lên phớt Vị trí chốt C – lê 19 Kiểm tra Cân lực dây đai có bị đứt 66 ST T Nguyên công bước Bản vẽ nguyên công, bước Dụng cụ Yêu cầu chỉnh A đến đạt sức căng Để chỉnh sức căng dây đai độ võng dây đai phải nằm khỏng từ – mm ấn đai lực 10 kgf Giá trị quy định lực xiết: 22 – 40 Nm 5.3 Kiểm tra bơm cách quay pu – ly , pu – ly khó quay nới lỏng bu lông điều chỉnh lại chốt lại siết chặt lại bu lông 3.2.2 Kiểm tra sửa chữa trục lái * Tháo trục lái: Tháo cực – ắc quy Tháo ấn còi khỏi vơ lăng Tháo đai ốc vô lăng Làm dấu trùng với dấu vô lăng trục vô lăng sau tháo vơ lăng Tháo cần nghiêng nắp trụ Tháo đầu nối công tắc đa chức lấy công tắc đa chức Tháo cáp dừng động khỏi cần Tháo bu lông gắn xi lanh xin lanh Tháo bu lonong điều chỉnh nghiêng 10 Tháo lò xo hồi lực 11 Tháo nắp trục lái 67 12 Tháo bánh chốt bu lông gắn trục lái Chú ý đánh dấu trùng với dấu hộp bánh trục lái 13 Tháo trục lái * Sau tháo trục lái ta kiểm tra Kiểm tra xem trục trụ lái có bị hỏng hay méo khơng Kiểm tra phần nối có độ hở theo tiêu chuẩn khơng * Trình tự lắp ngược với trình tự tháo 3.2.3 Kiểm tra sửa chữa kéo Trình tự tháo: Tháo chốt chẻ Sau tháo cần thay chốt Tháo lò xo Kiểm tra độ cứng độ biến dạng lò xo khơng đạt tiêu chuẩn thay Tháo đế đựng bi Kiểm tra độ mòn đế, đế mòn tiêu chuẩn thay Tương tự dầu bên tháo lò xo, chốt chẻ đế đựng bi Lấy kéo ngồi Kiểm tra nứt gãy, mòn kéo * Trình tự lắp ngược với trình tự tháo 3.2.4 Kiểm tra sửa chữa nối * Trình tự tháo: Tháo chốt chẻ Thay Tháo đai ốc Tháo long đen Tháo phớt ngăn bụi Kiểm tra phớt Tháo ro tuyn Tháo nối 68 * Kiểm tra nối - Kiểm tra xem nối có bị nứt vỡ - Đo độ đảo nối Hình 3.4: Kiểm tra nối - Giá trị cho phép: 2mm * Trình tự lắp ngược với trình tự tháo 3.2.5 Kiểm tra sửa chữa cấu lái Điều chỉnh ăn khớp bánh rẻ quạt răng: xe đỗ chỗ, tắt máy, lắc đầu đòn quay đứng dịch chuyển phạm vi 0,5 ÷ (mm) đạt yêu cầu Nếu khe hở lớn mức đó, điều chỉnh việc vào khớp cách nới lỏng ê cu điều chỉnh vặn ê cu điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ trừ bỏ hết khe hở Điều chỉnh lắc dọc trục vít cách điều chỉnh ổ bi đỡ trục vít Ở bi đỡ trục vít điều chỉnh độ rơ đệm điều chỉnh có chiều dày khác Điều chỉnh cho tháo đòn quay đứng ra, tắt máy, lực vô lăng (N) Kiểm tra dẫn động lái: Cho xe tắt máy chỗ, người đánh lái hết cỡ sang hai bên thật nhanh Một người quan sát phần dẫn động lái, độ rơ lớn dẫn động lái gây tiếng kêu quay vô lăng Việc khắc phục chủ yếu thay chốt cầu bạc lót mòn để khắc phục khe hở 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian tập trung nghiên cứu tài liệu, tính tốn tìm hiểu thực tế với cố gắng thân đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo Thiều Sỹ Nam tồn thể thầy Bộ mơn Ơ tơ trường ĐH Cơng nghệ GTVT, em hồn thành nhiệm vụ giao Qua đồ án tốt nghiệp giúp em hiểu số vấn đề như: - Hệ thống lái xe, đặc biệt HTL với cấu lái liên hợp - Khảo sát, tính tốn HTL dựa xe Hyundai 2,5 - Khả sử dụng máy tính, Word Office, Auto Cad, Internet PowerPoint, - Kỹ thuyết trình đám đơng Vì điều kiện thời gian có hạn trình độ nghiên cứu hạn chế nên đồ án nhiều khuyết điểm Em mong có góp ý, bảo thầy môn để đồ án em hoàn chỉnh Em cảm thấy thân nhiều thiếu sót, kiến thức, hiểu biết hạn chế nhiều, cần phải học hỏi tìm tòi để đáp ứng yêu cầu tốc độ phát triển xã hội yêu cầu nhân lực ngành công nghệ ô tô ngày Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc Người thực Vũ Đình Tuấn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] Nguyễn Hữu Cẩn ( 1993 ), Lý thuyết ôtô máy kéo, NXB Giáo dục [ ] Nguyễn Trọng Hoan (2004 ), Thiết kế tính tốn ơtơ - máy kéo, tập 1, tập II, NXB Giáo dục [ ] Nguyễn Trọng Hiệp ( 1997 ), Chi tiết máy Tập I, tập II, NXB Giáo dục [ ] Phạm Minh Thái ( 1991 ), Thiết kế hệ thống lái ôtô - máy kéo bánh xe, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội [ ] Nguyễn Khắc Trai (2005 ), Kĩ thuật chẩn đốn ơtơ, NXB Giáo dục [ 6] Hồng Bích Ngọc ( 1999), Bơm động thuỷ lực, NXB Giáo dục [ ] Thiều Sỹ Nam ( 2017 ) , Bài giảng cấu tạo ôtô , Trường Đại học CNGT Vận Tải [ ] Tài liệu hệ thống xe hyundai 2,5 tấn, Huyndai [ ] Trần Vĩnh Hưng ( 1999 ), Dung sai đo lường khí, NXB Giáo dục 71 ... cho xe Hyundai 2,5 tấn Với đề tài thiết kế cải tiến hệ thống lái cho xe tải huyndai 2,5 em th ực với nội dung qua phần sau: Chương : Khảo sát hệ thống lái xe Hyundai 2,5 Chương : Thiết kế cải tiến. .. KHẢO SÁT HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE HUYNDAI 2,5 TẤN 1.1 Thông số xe hyundai 2,5 T Xe tải Hyundai HD 65 - Xe spacing before tải Hyundai 2,5 loại xe tải nhẹ linh đông, thoải mái đáng tin cậy Hyundai HD... giảm tuổi thọ hệ thống lái, cần cải tiến cấu lái * Công dụng cần thiết hệ thống trợ lực lái: Trợ lực hệ thống lái có tác dụng giảm nhẹ cường độ lao động người lái, giảm mệt mỏi xe hoạt động đường

Ngày đăng: 16/01/2019, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w