1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BÁO cáo kết QUẢ đề tài NCKH 2018 (2)

45 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

“Phát hiện một số bệnh lý tuyến vú ở phụ nữ tuổi từ 2060 tại 6 xã huyện Mê Linh, Hà Nội” với mục tiêu như sau: 1. Phát hiện một số bệnh lý tuyến vú ở phụ nữ tuổi từ 2060 tại 6 xã huyện Mê Linh, Hà Nội năm 2018. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến một số bệnh lý tuyến vú ở phụ nữ tuổi từ 2060 tại 6 xã huyện Mê Linh, Hà Nội năm 2018.

SỞ Y TẾ HÀ NỘI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MÊ LINH BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ PHÁT HIỆN MỘT SỐ BỆNH LÝ TUYẾN VÚ Ở PHỤ NỮ TUỔI TỪ 20-60 TẠI XÃ, HUYỆN MÊ LINH, HÀ NỘI Chủ nhiệm đề tài: BS CK1: Bùi Trí Thuật Cộng sự: TS.BS: Nguyễn Kiến Dụ BS: Nguyễn Thị Huyền BS: Hoàng Thị Kim Anh NHS: Nguyễn Thị Hải Hà Nội, tháng năm 2018 Tên đề tài: Phát số bệnh lý tuyến vú phụ nữ tuổi từ 20-60 xã huyện Mê Linh, Hà Nội Thời gian thực hiện: 05 tháng Cấp quản lý: Cấp sở Từ tháng năm 2018 Đến tháng năm 2018 Họ tên chủ nhiệm đề tài: Bùi Trí Thuật Chuyên môn: Bác sỹ Chuyên khoa I- Y học Cổ truyền Chức vụ: Phó giám đốc Trung tâm y tế huyện Mê Linh Địa chỉ: Khu hành huyện Mê Linh- Đại Thịnh- Mê Linh- Hà Nội Điện thoại cố định: 0435258938 ĐT di động: 0985742476 Email: trithuat@gmail.com.vn Các cán tham gia nghiên cứu: (không người kể chủ nhiệm đề tài) Họ tên: Nguyễn Kiến Dụ Đơn vị: Ban Giám Đốc - TTYT huyện Mê Linh Họ tên: Nguyễn Thị Huyền Đơn vị: Khoa CSSKSS- TTYT huyện Mê Linh Họ tên: Hoàng Thị Kim Anh Đơn vị : : Khoa CSSKSS- TTYT huyện Mê Linh Họ tên: Nguyễn Thị Hải Đơn vị : : Khoa CSSKSS- TTYT huyện Mê Linh Tiến độ thực đề tài ( tháng): - Tháng 4,5/2018: Khảo sát, điều tra thu thập số liệu - Tháng 6,7,8/2018: Khám bệnh lý tuyến vú xã - Tháng 9/2018: Thu thập số liệu, tổng hợp, đánh giá kết nghiên cứu Kinh phí thực đề tài: 23.613.000 đồng Trong đó: + Kinh phí đơn vị: 23.613.000 + Kinh phí từ nguồn khác: (triệu đồng) Dự tốn kinh phí Các khoản chi phí A Chi phí trực tiếp Nhân công lao động khoa học B Nguyên vật liệu Thiết bị công cụ Đi lại, cơng tác phí Phí dịch vụ th ngồi Chi phí trực tiếp khác Chi phí gián tiếp Chi phí quản lý hoạt Trong Triệu đồng khoán chi 9.720.000 5.793.000 5.400.000 2.700.000 động hỗ trợ tổ chức chủ trì Cộng: 23.613.00 Mê linh, ngày tháng năm 2018 Chủ nhiệm đề tài Thư ký đề tài ( Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC % ĐẶT VẤN ĐỀ .5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU: Khái niệm, phân loại bệnh lý tuyến vú: .6 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1 Độ tuổi đối tượng nghiên cứu 22 3.1.6 Số đối tượng nghiên cứu 26 3.1.7 Tiền sử gia đình có Ung thư đối tượng nghiên cứu 27 3.1.8 Kết luận u xơ đối tượng nghiên cứu .27 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 17 Emine Devolli-Disha, Halit Ymeri v Arben Kutllovci Tính xác tương đối MAMMOGRAPHY VÀ ULTRASOUND phụ nữ có triệu chứng theo độ tuổi sinh sản .42 ĐẶT VẤN ĐỀ Phần lớn tổn thương vú lành tính Các diễn biến lành tính khơng có triệu chứng có số biểu lâm sàng khơng đặc hiệu cần thiết kết hợp với hình ảnh để phân biệt tổn thương lành hay ác [10] Ung thư vú (UTV) ung thư thường gặp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu phụ nữ Khoảng 1/8 đến 1/10 phụ nữ gặp ung thư vú suốt đời họ Hàng năm có khoảng 1,5 triệu phụ nữ toàn giới bị chẩn đoán UTV gần 600 ca tử vong UTV [14] Tại Hoa Kỳ có khoảng 182.460 trường hợp mắc 40.480 tử vong UTV năm 2008 [11] Tại Viêt Nam theo ghi nhận ung thư quần thể, tỉ lệ mắc bệnh chuẩn theo tuổi năm 2003 17,4/100.000 dân, Thành phố Hồ Chí Minh 19,4 Hà Nội 29,7 ước tính hàng năm có khoảng 12.533 trường hơp mắc [4] UTV loại ung thư có biện pháp dự phòng cấp cấp Để giảm tỷ lệ tử vong UTV cần làm tốt phòng bệnh cấp tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết người dân phòng bệnh cấp sàng lọc tự khám vú, siêu âm vú sở y tế Phát sớm bệnh vú đóng vai trò quan trọng việc phát sớm bất thường tuyến vú giảm tỷ lệ bệnh nặng tử vong bệnh Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xuất độ UTV kết hợp yếu tố mơi trường di truyền Cho đến nay, khơng thể xác nguyên nhân gây ung thư vú UTV phát sớm điều trị hiệu quả, kéo dài thời gian sống chất lượng sống cho bệnh nhân Trên giới có nhiều nghiên cứu nước đặc điểm dịch tễ, lâm sàng hình ảnh bệnh lý tuyến vú nghiên cứu: Sự đóng góp siêu âm để chẩn đốn phân biệt UTV Các dấu hiệu bất thường vú liên tiếp (259 ung thư, 1820 lành tính) kiểm tra siêu âm vú trung tâm nghiên cứu phòng chống ung thư, Florence, Italy[18] Ở Viêt Nam chưa có nhiều nghiên cứu bệnh lý tuyến vú nói chung Chưa có số liệu thống kê bệnh lý tuyến vú dựa chẩn đốn hình ảnh Theo nghiên cứu Hồ Hoàng Thảo Nguyên, Võ Tân Đức, Hứa Thị Ngọc Hà, Hồ Hồng Phương tình hình bệnh lý tuyến vú bệnh nhân nữ 434 bệnh nhân nữ 40 tuổi thấy tỷ lệ bệnh lành tính chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu, kết hợp với siêu âm hay X- quang giá trị chẩn đoán ung thư vú tăng đáng kể[10] Trên địa bàn huyện Mê Linh chưa có cơng trình nghiên cứu bệnh lý tuyến vú phụ nữ Với mong muốn nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản địa bàn huyện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát số bệnh lý tuyến vú phụ nữ tuổi từ 20-60 xã huyện Mê Linh, Hà Nội” với mục tiêu sau: Phát số bệnh lý tuyến vú phụ nữ tuổi từ 20-60 xã huyện Mê Linh, Hà Nội năm 2018 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến số bệnh lý tuyến vú phụ nữ tuổi từ 20-60 xã huyện Mê Linh, Hà Nội năm 2018 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU: Khái niệm, phân loại bệnh lý tuyến vú: Bệnh lý tuyến vú bao gồm: Bệnh lý lành tính tuyến vú Ung thư vú 1.1 Các bệnh lý lành tính tuyến vú: Bệnh vú lành tính tất bệnh lý vú, trừ ung thư vú bệnh lý nhiễm trùng vú Bệnh lý thường gặp biểu mô ống dẫn sữa, mô liên kết mơ mỡ [1] * Phân loại bệnh lý lành tính tuyến vú: - Xơ nang tuyến vú - U xơ tuyến vú - U diệp thể: - Nang tuyến vú - Hoại tử mơ mỡ - Các bệnh có tiết dịch núm vú - Viêm tuyến vú áp xe vú 1.1.1 Đặc điểm bệnh lý lành tính tuyến vú: * Xơ nang tuyến vú: - Bệnh lý có khơng có biểu lâm sàng đau khó chịu - Xơ nang tuyến vú tổn thương lan toả bao gồm nhiều bất thường phối hợp, có thành tố chính: + Các ống: tăng sinh ống hình thành nang + U nang: phần ống dẫn sữa nhiều bị dãn chế tiết dịch Số lượng kích thước u nang thay đổi tuỳ trường hợp + Các phân thuỳ: tăng sinh tuyến (tăng sinh phân thuỳ) tăng sinh tuyến xơ cứng + Mơ đệm: xơ hố - Các thương tổn tăng sinh (tăng sinh tế bào biểu mô, tăng sinh tuyến xơ cứng, u nhú) làm tăng nguy ung thư vú Sự tăng sinh kết hợp loạn sản làm tăng nguy tới 4-5 lần Những thay đổi không tăng sinh (tăng sinh tuyến, nang, giãn ống dẫn sữa) không làm tăng nguy ung thư vú * Lâm sàng: - Tuổi: bệnh thường bắt đầu sau 30 tuổi, hay gặp lứa tuổi 40-50 Các triệu chứng sau mãn kinh - Dấu hiệu năng: đau vú theo chu kỳ, thường xuất khoảng ngày trước hành kinh, sau hành kinh, đau tự nhiên, lan hai tay - Dấu hiệu thực thể: + Các u nang đặc trưng: khối u tròn, giới hạn rõ, cứng, thường đau, vị trí thường 1/4 ngồi, kích thước số lượng thay đổi + Các mảng cứng: lâm sàng thường thấy mảng cứng vú giới hạn khơng rõ, vị trí hay gặp 1/4 ngoài, sau hành kinh + Vú tăng thể tích * Cận lâm sàng: - X quang vú (mammography): X quang cho thấy + Vú tăng mật độ + Cản quang mờ tương ứng với vùng bị phù nề + Cản quang tròn tương ứng với u nang + Những vết canxi hoá to, nhỏ rải rác, khơng tập trung thành nhóm - Siêu âm giúp phân biệt nang tổn thương cứng - Chọc hút làm tế bào: chọc hút nang cho phép đánh giá màu sắc dịch Khi chọc hút dịch lẫn máu phải nghĩ tới ung thư dạng nang Tuy nhiên, dịch trong, vẩn đục, vàng xanh, thường nang lành tính Sau chọc hút nang, cần khám lại vú nhằm đảm bảo khối u hoàn toàn loại bỏ Nếu khối u sót, cần tiến hành sinh thiết * Chẩn đốn phân biệt: - Đau hội chứng tiền kinh: thường đau bắt đầu 2-3 ngày trước có kinh, khơng có tăng thể tích vú rõ rệt, khám thấy vú mềm đặn - Đau thần kinh liên sườn: đau thường bên, thoáng qua điểm xác định, không liên qua đến chu kỳ kinh - U nang: nhầm với u xơ tuyến Việc xác định phân biệt nang với khối u rắn qua khám thực thể không cho kết tin cậy Trong trường hợp này, cần tiến hành siêu âm chọc hút/sinh thiết - Mảng cứng: khó phân biệt với trường hợp ung thư vú Các mảng cứng thường biến sau hành kinh, cải thiện với điều trị progesterone Các mảng cứng liên quan tới u xơ nang thường hai bên, có cảm giác mảng dày khác với khối cứng Cần lưu ý: Bất kể khối cứng tồn chu kỳ kinh cần phải sinh thiết * Điều trị: Có thể bắt đầu điều trị bệnh nhân cảm thấy khó chịu mong muốn điều trị Cảm giác đau thường biến cách tự nhiên, trường hợp thường cần trấn an người bệnh đủ - Chế độ ăn: nên tránh thực phẩm có chứa methylxanthines(cà phê, trà,coca cola, socola) Tuy nhiên, chưa có chứng rõ ràng biện pháp hiệu - Điều trị nội tiết: + Giai đoạn hoàng thể đơn thuần, từ ngày 15 -25 chu kỳ kinh: 5mg medroxyprogesteron acetate (MPA) + Đồng vận Dopamin (ức chế prolactin): bromocriptine 2,5mg, tăng dần liều, khởi đầu với 0,5mg, 1mg, 2,5mg Các tác dụng phụ gồm buồn nôn, chóng mặt + Kháng estrogen, Danazol 100-200mg/ngày, từ ngày 15-25 chu kỳ kinh Do thuốc có tác dụng androgen nên việc sử dụng hormone bị hạn chế + Tamoxifen (Nolvadex) với liều 10mg/ngày từ ngày thứ đến thứ 25 vòng kinh - Thuốc kháng viêm không steroid - Phẫu thuật cắt bỏ nang trường hợp: chọc dò dịch có lẫn máu, có u nhú nang, xét nghiệm tế bào cho kết nghi ngờ Có thể thực dẫn lưu đơn nang có đau - Sinh thiết giải phẫu bệnh trường hợp tồn mảng cứng sau dẫn lưu nang sau chu kỳ kinh Nghi ngờ ung thư có tế bào loạn sản sinh thiết * U xơ tuyến vú: - Khối u phát triển từ mô liên kết tiểu thuỳ, có vỏ bọc, gặp hai bên vú, thường xảy trước tuổi 35 Khối u chắc, đều, tròn hình trứng, di động da, khơng đau, khơng liên quan với chu kỳ kinh; kích thước thay đổi khoảng 2-3cm Thường có u, đơi có nhiều u xuất theo thời gian - Chẩn đoán siêu âm chọc tế bào kim nhỏ để loại trừ tổn thương ác tính - Điều trị: + Trước 35 tuổi: theo dõi định kỳ tháng lần Phẫu thuật khối u to phát triển nhanh + Sau 35 tuổi: phẫu thuật cắt bỏ khối u, làm mô bệnh học * U diệp thể: Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu khơng có nang vú chiếm tỷ lệ 84,9%, đối tượng nghiên cứu có nang vú chiếm tỷ lệ 15,1% 3.2 Nang vú theo nhóm tuổi ( n=1032) Nang tuyến vú Khơng có nang Tổng Nhóm tuổi P=0,01929 n (%) n (%) 29 n (%) 5(0,5) 59(5,7) 64(6,2) 30 – 39 tuổi 36(3,5) 205(19,9) 241(23,4) 40 – 49 tuổi 67(6,5) 267(25,9) 334(32,4) 50-59 tuổi 41(3,9) 303(29,4) 344(33,3) ≥60 tuổi 6(0,6) 43(4,2) 49(4,7) Tổng 155(15,0) 877(85,0) 1032(100%) 20-29 tuổi Nhận xét: Nhóm tuổi từ 40 đến 50 mắc nang vú cao có ý nghĩa thống kê (p= 0,01929) 3.3 Tình trạng mãn kinh đối tượng nghiên cứu: Tình trạng mãn n % Tuổi trung bình mãn kinh 51 kinh Có 334 32,4 Khơng 698 67,6 Tổng 1032 100 Nhận xét: Trong 1032 đối tượng có 334 đối tượng mãn kinh chiếm tỷ lệ 67,6% Độ tuổi trung bình mãn kinh 51 30 Bảng 3.3 Tình trạng mãn kinh đối tượng nghiên cứu 31 3.4 Mối liên quan nang tuyến vú với tuổi mãn kinh Nhận xét: Tuổi mãn kinh cao tỷ lệ có nang tuyến vú cao 32 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) Có tổng số 1032 phụ nữ địa bàn xã huyện Mê Linh tham gia vào nghiên cứu số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, đối tượng tham gia nghiên cứu lứa tuổi 50 59 tuổi chiếm tỉ lệ cao 33,3%, nhiên nhóm tuổi 40 - 49 chiếm tỷ lệ đáng kể 32,4%, nhóm tuổi 30-39 chiếm tỷ lệ 23,4%, nhóm tuổi < 30 tuổi chiếm tỉ lệ 6,2% Nhóm tuổi 60 chiếm tỷ lệ 4,7% Ở lứa tuổi từ 30 trở lên đa phần phụ nữ lập gia đình độ tuổi sinh sản nên họ quan tâm đến vấn đề bệnh lý lành tính tuyến vú tham gia nghiên cứu nhiều Tuy nhiên đối tượng tham gia nghiên cứu độ tuổi từ 40-59 chiếm tỷ lệ hầu hết nghiên cứu đề tài nghiên cứu tập chung chủ yếu địa bàn nông nghiệp, độ tuổi đối tượng nhà trông cháu làm ruộng không đâu xa nên kết phù hợp với thực tiễn Nhóm tuổi 30 chiếm tỷ lệ thấp độ tuổi đa số đối tượng làm cơng nhân nên khơng có thời gian tham gia nghiên cứu 33 Phần lớn đối tượng nghiên cứu làm nông nghiệp chiếm (73%) kết phù hợp địa bàn nghiên cứu huyện nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Về sử dụng biện pháp tránh thai theo kết nghiên cứu chúng tơi biện pháp tránh thai sử dụng nhiều sử dụng biện pháp khác (tính chu kì kinh nguyệt, xuất tinh ngồi) chiếm 66,6% điều có mối liên quan nhiều đến độ tuổi nghiên cứu, nhóm tuổi mãn kinh chiếm đa số nên hầu hết việc sử dụng biện pháp tránh thai khơng sử dụng lứa tuổi Còn đặt vòng chiếm 19,1% Ngồi ra, tỷ lệ sử dụng que cấy tránh thai thấp chiếm 0,7% đối tượng nghiên cứu tham gia độ tuổi 30 thấp 6.2% nên việc thu thập số liệu sử dụng biện pháp tránh thai thấp Đối tượng nghiên cứu lập gia đình chiếm tỷ lệ cao 97,9%, đối tượng chưa lập gia đình chiếm tỷ lệ thấp 2,1% Các đối tượng nghiên cứu có 1-2 lần sinh chiếm tỷ lệ 51,2%, đối tượng có lần sinh với tỷ lệ 33,2%, số có lần sinh trở lên chiếm tỷ lệ 14,4%, đối tượng chiếm tỷ lệ 1,2% Các đối tượng nghiên cứu có số lần sinh từ đến chiếm tỷ lệ cao 52,1% nhiên đối tượng sinh lần với tỷ lệ 33,3% sinh lần trở lên chiếm tỷ lệ 13.2%, đối tượng chưa sinh lần chiếm tỷ lệ thấp 1,2% Qua kết nhận thấy tỷ lệ sinh thứ phụ nữ huyện Mê Linh cao Nhưng phân tích lại số liệu nhận thấy thực tế theo thống kê độ tuổi tham gia nghiên cứu tập chung nhiều nhóm phụ nữ từ 40-59 tuổi nhóm tuổi từ 50-59 mãn kinh có số từ trở lên tương đối cao Vì giai đoạn chưa có sách dân số kế hoạch hóa gia đình mạnh mẽ nay, nên tỷ lệ sinh thứ ba trở lên cao phù hợp với tình hình thực tế Nhìn chung số lần sinh thứ trở lên tương đối cao điều không ảnh hưởng đến bệnh lý lành tính tuyến vú, theo tổ chức y tế giới WHO sinh nhiều lần có tác dụng làm cho tuyến vú hoạt động bình thường từ tránh nguy gây ung thư vú phụ nữ [11] 4.2 Đặc điểm kiến thức, yếu tố liên quan đối tượng nghiên cứu: 34 Kiến thức thực hành tự khám vú thấp Đối tượng nghiên cứu chưa tự khám vú chiếm tỷ lệ cao 67,3%, đối tượng tự khám vú chiếm tỷ lệ 32,7% Qua việc tham gia điều tra nghiên cứu tỷ lệ đối tượng khơng có kiến thức thực hành tự khám vú cao chiếm 67.3%, đối tượng tự biết khám vú, khám khơng theo hướng dẫn thấp Tỷ lệ thấp nhiều so với nghiên cứu Bùi Thị Thảo [6] Sự khác biệt địa bàn nghiên cứu khác nhau, khảo sát Bùi Thị Thảo tiến hành khu vực thành phố quận Cầu Giấy quận nội thành Hà Nội nên người phụ nữ tiếp cận thông tin nhiều Tỷ lệ lại tương đương với nghiên cứu Bùi Diệu nghiên cứu khảo sát tiến hành chủ yếu khu vực nông thôn [4] Như công tác truyền thông phát sớm UTV việc trọng hướng dẫn phụ nữ bước tự khám vú cần tăng cường khuyến khích, nhắc nhở họ thực tự khám vú đảm bảo thường xuyên Theo khuyến cáo Hiệp hội Ung thư Mỹ phụ nữ 40 tuổi nên khám vú định kỳ hàng năm, phụ nữ 55 tuổi nên khám vú định kỳ lần năm [11] Tiền sử gia đình khơng có người bị ung thư vú chiếm tỷ lệ 99,6%, đối tượng gia đình có người bị ung thư vú chiếm tỷ lệ 0,4% Tỷ lệ ĐTNC gia đình có người bị ung thư vú thấp Đây yếu tố làm tăng nguy gây ung thư vú Trong 1032 đối tượng nghiên cứu có u xơ chiếm tỷ lệ 3,7%, khơng có u xơ chiếm tỷ lệ 96,3% Tỷ lệ u xơ tuyến vú phụ nữ nghiên cứu thấp có 38 đối tượng chiếm tỷ lệ 3,7% hầu hết đối tượng độ tuổi từ 30-50 tuổi Đối tượng nghiên cứu có nang vú 155 người chiếm tỷ lệ 15,1%, khơng có nang vú chiếm tỷ lệ 84,9% tương đương với đề tài nghiên cứu Hồ Hoàng Thảo Nguyên, Võ Tân Đức, Hứa Thị Ngọc Hà, Hồ Hoàng Phương, tổn thương thường gặp nhóm bệnh lành tính tuyến vú nang tuyến vú [10] Nang tuyến vú chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh Theo kết thống kê đợt từ chương trình tầm sốt ung thư miễn phí (trong khn khổ chiến dịch Khơng phải sợ) năm 2017của bệnh viện Thu Cúc, nhằm nâng cao nhận thức người dân tầm soát ung thư cho phụ nữ tỉnh 35 thành nước, tỷ lệ 31,2% phụ nữ mắc bệnh tuyến vú nang, nhân xơ tuyến vú Kết 22,4% thấp so với kết nguyên nhân cỡ mẫu nhỏ bệnh lý nang tuyến vú u xơ tuyến vú chiếm tỷ lệ chủ yếu đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chẩn đoán ung thư giai đoạn sớm 01 đối tượng, phẫu thuật xạ trị bệnh viện Ung bướu Hà Nội Các trường hợp nghi ngờ khác tư vấn khám bệnh lại tuyến kết theo dõi điều trị bệnh lành tính tuyến vú khám lại định kỳ Như vậy, từ kết nghiên cứu nghiên cứu Bùi Thị Thảo [6], [20] thấy việc tự khám vú khám sàng lọc bệnh lý tuyến vú vô quan trọng việc phát sớm bệnh, từ giúp chẩn đốn điều trị tốt cho bệnh nhân giai đoạn đầu 4.3 Bệnh lý nang vú theo tuổi theo mãn kinh: 4.3.1 Bệnh lý nang vú theo tuổi: Theo kết nghiên cứu bảng 3.2 nhóm đối tượng nhóm tuổi từ 41-49 67 đối tượng chiếm tỷ lệ cao 6,5%, nhóm tuổi 5059 thấp 41 đối tượng chiếm tỷ lệ 3,9%, nhóm tuổi 40 59 tỷ lệ thấp Có thể kết luận nhóm tuổi từ 40 đến 50 mắc nang vú cao có ý nghĩa thống kê (p= 0,01929) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Hồ Hoàng Thảo Nguyên, Võ Tân Đức, Hứa Thị Ngọc Hà, Hồ Hồng Phương tuổi trung bình bệnh lý tuyến vú phụ nữ 49 tuổi [10] Nhóm tuổi hay gặp bệnh lý tuyến vú từ 45-59 tuổi Đó tổn thương lan toả bao gồm nhiều bất thường phối hợp Có thành tố chính: Các ống tăng sinh ống hình thành nang, u nang phần ống dẫn sữa nhiều bị dãn chế tiết dịch Số lượng kích thước u nang thay đổi tuỳ trường hợp, phân thuỳ tăng sinh tuyến (tăng sinh phân thuỳ) tăng sinh tuyến xơ cứng, đệm xơ hoá Các thương tổn tăng sinh (tăng sinh tế bào biểu mô, tăng sinh tuyến xơ cứng, u nhú) tăng nguy ung thư vú Sự tăng sinh kết hợp loạn sản làm tăng nguy tới 4-5 36 lần Những thay đổi không tăng sinh (tăng sinh tuyến, nang, giãn ống dẫn sữa) không làm tăng nguy ung thư vú Khoảng 45 tuổi giai đoạn tiền mãn kinh Nội tiết tố thể lúc có thay đổi bất thường, gây đau vú Sau mãn kinh, tượng giảm dần Đây dạng bệnh lý phụ thuộc hormon Hormone estrogen progesterone hai hormone đối kháng mơ tuyến vú tình trạng cân estrogen progesteron thời gian dài, tổ chức vú trải qua nhiều thay đổi hình thái khác Vào thời điểm tăng tiết estrogen, tế bào biểu mô tăng sinh ống (tăng sinh ống) phân thuỳ (tăng sinh tuyến) Với mức estrogen giảm, biểu mô cuộn xoắn, ống trở thành nang, phân thuỳ vùng đệm tăng tổ chức xơ (tăng biểu mô tuyến xơ cứng xơ cứng vùng đệm) Bệnh lý biến dừng chế tiết estrogen progesterone Việc dừng trình rụng trứng qua việc sử dụng viên thuốc tránh thai, thuốc tiêm depo-provera, làm giảm phần triệu chứng trường hợp Nhóm tuổi mắc bệnh vú lành tính gặp đa số tuổi từ 45-59 tuổi độ tuổi giai đoạn chuẩn bị mãn kinh mãn kinh, nội tiết tố thay đổi lớn thể phụ nữ nên gây triệu chứng [10] 4.3.2 Bệnh lý nang tuyến vú với mãn kinh: Tỷ lệ nang tuyến vú liên quan đến tuổi mãn kinh, nguy nang tuyến vú cao nhóm người có tuổi mãn kinh cao so với nhóm người có tuổi mãn kinh thấp (p

Ngày đăng: 16/01/2019, 09:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU:

    1. Khái niệm, phân loại về các bệnh lý tuyến vú:

    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

    3.1.1. Độ tuổi của đối tượng nghiên cứu

    3.1.6. Số con của đối tượng nghiên cứu

    3.1.7. Tiền sử gia đình có Ung thư của đối tượng nghiên cứu

    3.1.8. Kết luận u xơ của đối tượng nghiên cứu

    CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN

    4.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu (ĐTNC)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w