1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Nghiên cứu chuẩn ISOIEC 9126 và áp dụng vào app android soundcloud Music_29

44 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 545,45 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 2 TÓM TẮT BÀI TẬP LỚN 3 MỤC LỤC 4 DANH SÁCH HÌNH VẼ 6 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU 7 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9 1.1 Giới thiệu SQA 9 1.2 Tổng quan về chất lượng sản phẩm phần mềm 9 1.2.1 Chất lượng sản phẩm phần mềm là gì? 9 1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm 10 1.2.3 Mục đích 12 1.2.4 Một số tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm của các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế 12 1.3 Nghiên cứu chuẩn ISOIEC 9126 trong đánh giá chất lượng phần mềm 14 1.3.1 Mô hình chuẩn ISOIEC 9126 14 1.3.2 Các đặc tính của mô hình ISOIEC 9126 15 1.3.3 Phạm vi mô hình chất lượng ISOIEC 9126 18 1.3.4 Mô hình đánh giá chất lượng phần mềm theo chuẩn ISOIEC 9126 20 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT BÀI TOÁN 27 2.1 Mô tả bài toán 27 2.2 Biểu đồ UC 27 2.3 Đặc tả ca sử dụng 28 2.3.1 Hiển thị các thể loại nhạc 28 2.3.2 Nghe nhạc online, offline 29 2.3.3 Tìm kiếm bài hát qua tên bài, tên ca sĩ 30 2.3.4 Điều khiển nhạc qua thanh thông báo 31 2.3.5 Lặp 1 bài hát, lặp toàn bộ bài hát, hát ngẫu nhiên 32 2.3.6 Điều khiển nhạc khi tắt app 33 2.3.7 Tải bài hát 35 2.3.8 Đánh giá bài hát yêu thích 36 2.4 Biểu đồ trình tự 37 2.5 Thiết kế cơ sở dữ liệu 42 2.6 Thiết kế giao diện 42 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG CHUẨN ISOIEC 9126 VÀO DỰ ÁN 44 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu SQA Software Quality Assurance – Đảm bảo chất lượng phần mềm: Là tập hợp các hoạt động đảm bảo chất lượng trong quá trình gia công phần mềm (cuối cùng là dẫn đến chất lượng của phần mềm) SQA bao gồm toàn bộ vòng đời phát triển phần mềm, mục đích để đảm bảo quá trình phát triển và quy trình bảo trì liên tục được cải tiến để sản xuất ra những sản phẩm phần mềm chất lượng, đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng. Đảm bảo chất lượng phần mềm bao gồm một phương tiện giám sát các quy trình và phương pháp kỹ thuật phần mềm được sử dụng để đảm bảo chất lượng. Các thành phần hệ thống SQA có thể được phân loại thành sáu lớp: ⁃ Các thành phần trước dự án. ⁃ Các thành phần chất lượng chu trình sống của dự án. ⁃ Các thành phần phòng ngừa và cải thiện lỗi cơ sở hạ tầng. ⁃ Các thành phần quản lý chất lượng phần mềm. ⁃ Các thành phần đánh giá, chứng nhận và đánh giá hệ thống SQA. ⁃ Tổ chức cho SQA các thành phần của con người. 1.2 Tổng quan về chất lượng sản phẩm phần mềm 1.2.1 Chất lượng sản phẩm phần mềm là gì? Theo định nghĩa về chất lượng sản phẩm phần mềm của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO trong bộ tiêu chuẩn 8420, “Chất lượng là khả năng đáp ứng toàn diện nhu cầu của người dùng về tính năng cũng như công dụng được nêu ra một cách tường minh hoặc không tường minh trong những ngữ cảnh xác định”. Để đo lường chất lượng phần mềm, các tổ chức thường dựa vào các tiêu chí đánh giá của chứng chỉ ISO 9001 hoặc chứng chỉ CMM (Capability Maturity Model). Các chứng chỉ này xác nhận quy trình đảm bảo chất lượng hợp chuẩn và nâng cao vị thế cạnh tranh cho các tổ chức. Theo cách tiếp cận của ISO, chất lượng toàn diện của phần mềm cần phải được quan tâm từ chất lượng quy trình tới chất lượng phần mềm nội bộ; đánh giá chất lượng phần mềm với yêu cầu của người dùng và chất lượng phần mềm khi sử dụng: ⁃ Chất lượng chức năng phần mềm là kết quả đánh giá mức độ phù hợp với một thiết kế nhất định, dựa trên các yêu cầu chức năng, người dùng hoặc thông số kỹ thuật. ⁃ Chất lượng cấu trúc phần mềm là việc đáp ứng các yêu cầu phi chức năng như tính mạnh mẽ, khả năng bảo trì, mức độ sản xuất phần mềm. Chất lượng được đánh giá thông qua việc phân tích cấu trúc bên trong phần mềm, về mã nguồn, mức độ công nghệ và mức hệ thống. Chất lượng chức năng thường được tiến hành hành và đo bằng kiểm thử phần mềm. Đo lường chất lượng phần mềm định lượng mức độ tỷ lệ phần mềm hoặc hệ thống theo từng năm. Một biện pháp tổng hợp về chất lượng phần mềm có thể được tính thông qua một chương trình chấm điểm chất lượng hoặc định lượng. 1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm Các công ty phần mềm thường xuyên phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn để cung cấp phần mềm chất lượng cao, và họ cố gắng để đạt được sự hài lòng của khách hàng. Tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm là: ⁃ Tính đúng Một sản phẩm thực hiện được gọi là đúng nếu nó thực hiện chính xác những chức năng đã đặc tả và thỏa mãn các mục đích công việc của khách hàng. Như vậy, một sản phẩm phải được so sánh chuẩn đặt ra để kiểm tra tính đúng và điều này dẫn đến có nhiều bậc thang về tính đúng. Liệt kê theo thang giảm dần, tính đúng của phần mềm có thể: • Tuyệt đối đúng • Đúng • Có lỗi • Có nhiều lỗi,... Ví dụ: Một hệ thống xử lý dữ liệu không chạy được khi file cơ sở dữ liệu rỗng hoặc có quá 104 bảng ghi,...là những hệ thống vi phạm tính đúng. ⁃ Tính kiểm thử được Phần mềm có thể kiểm thử được là phần mềm mà nó có cách dễ dàng để có thể kiểm tra được. Đảm bảo rằng nó thực hiện đúng các chức năng dự định. ⁃ Tính an toàn Tính an toàn của sản phẩm phần mềm được đánh giá thông qua: • Có cơ chế bảo mật và bảo vệ các đối tượng do hệ thống phát sinh hoặc quản lý. • Bản thân sản phẩm được đặt trong một cơ chế bảo mật nhằm chống sao chép trộm hoặc làm biến dạng sản phẩm đó. ⁃ Tính toàn vẹn Sản phẩm phần mềm có tính toàn vẹn khi nó: • Có cơ chế ngăn ngừa việc thâm nhập bất hợp pháp vào phần mềm hay dữ liệu và ngăn ngừa việc phát sinh ra những đối tượng (dữ liệu, đơn thể...) sai quy cách hoặc mâu thuẩn với các đối tượng sẳn có. • Không gây ra nhập nhằng trong thao tác. Đảm bảo nhất quán về cú pháp. • Có cơ chế phục hồi lại toàn bộ hoặc một phần những đối tượng thuộc toàn bộ hoặc một phần những đối tượng thuộc diện quản lý của sản phẩm trong trường hợp có sự cố như hỏng máy, mất điện đột ngột. ⁃ Tính tiêu chuẩn và tính chuẩn Sản phẩm phần mềm cần đạt được một số tiêu chuẩn tối thiểu được thừa nhận trong thị trường hoặc trong khoa học, và có thể chuyển đổi dạng cấu trúc dữ liệu riêng của hệ thống sang chuẩn và ngược lại. Tính chuẩn của phần mềm thể hiện ở sản phẩm đó phù hợp với các chuẩn quốc gia hoặc quốc tế. Trong khi xây dựng phần mềm, cần tuân theo nguyên tắc chuẩn hoá sau: • Chỉ thiết kế và xây dựng phần mềm sau khi đã xác định được chuẩn. • Mọi thành phần của phần mềm phải được thiết kế và cài đặt theo cùng một chuẩn (tối tiểu thì các chuẩn phải tương thích nhau). ⁃ Tính độc lập Phần mềm cần và nên đảm bảo được tính độc lập với các đối tượng sau: • Độc lập với thiết bị • Độc lập với cấu trúc của đối tượng mà sản phẩm đó quản lý • Độc lập với nội dung của đối tượng mà sản phẩm đó quản lý. ⁃ Các tiêu chuẩn kỹ thuật phần mềm và ứng dụng của chúng Trong thực tế, nhiều ứng dụng phần mềm, ứng dụng di động, và thậm chí là cả hệ thống doanh nghiệp được bán cho các khách hàng khác nhau mỗi ngày mà có thể không được phát triển dựa trên bất kỳ tiêu chuẩn nào. Tuy vậy, người ta vẫn mua chúng. Việc bỏ qua các tiêu chuẩn không có nghĩa là chất lượng phần mềm kém và nhu cầu sử dụng ít hơn đối với các sản phẩm đầu cuối (miễn là nó không phải là phần mềm quan trọng trong cuộc sống, chẳng hạn như phần mềm y tế đòi hỏi phải có sự chấp thuận của tổ chức FDA bên trong nước Mỹ và phải phù hợp với một trong các tiêu chuẩn). Vấn đề không phải là việc theo một tiêu chuẩn nào, mà điều thực sự quan trọng là bỏ qua hay làm giảm bớt tầm quan trọng của chất lượng phần mềm.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

-o0o -BÀI TẬP LỚN

ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM

(SQA) Tên đề tài:

Nghiên cứu chuẩn ISO/IEC 9126 và áp dụng vào

app android soundcloud Music_29

Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hoàng Tú

Phạm Thế Hùng Nguyễn Thị Oanh

Hà Nội – 12/2018

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong suốt thời gian học tập, nhóm 21 chúng em đã nhận được nhiều sự quantâm, giúp đỡ của thầy và bạn bè Để hoàn thành báo cáo này, thay mặt nhóm 21 emxin chân thành cảm ơn đến thầy Nguyễn Hoàng Tú, người đã trực tiếp hướng dẫngiúp chúng em hoàn thành đề tài

Tuy thời gian chưa nhiều nhưng với sự cố gắng nỗ lực, quyết tâm của các thànhviên trong nhóm, em đã có thể tự hào nói rằng nhóm 21 đã hoàn thành đề tài bằngchính khả năng của từng thành viên Xong để hoàn thiện hơn, các thành viên trongnhóm rất mong nhận được những đánh giá, nhận xét, góp ý từ thầy và các bạn.Nhóm 21 chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm sinh viên thực hiện!

Trang 3

TÓM TẮT BÀI TẬP LỚN

Nghiên cứu về chuẩn ISO/IEC 9126 trong đánh giá chất lượng phần mềm

Mục đích đề tài là: Hiểu về nội dung của chuẩn ISO/IEC 9126, cũng như tầmquan trọng của tiêu chuẩn ISO/IEC 9126 trong việc đánh giá chất lượng sản phẩmphần mềm Qua đó, áp dụng chuẩn ISO/IEC 9126 vào app android SoundcloudMusic_29

Phân tích thiết kế hệ thống app android có các chức năng cơ bản như: hiển thịcác thể loại nhạc, nghe nhạc online, tìm kiếm bài hát qua tên bài, điều khiển nhạcqua thanh thông báo, lặp bài hát, …

Áp dụng chuẩn ISO/IEC 9126 vào app android soundcloud Music_29 ISO/IEC

9126 mô tả một mô hình chất lượng sản phẩm phần mềm gồm hai phần:

⁃ Chất lượng trong và chất lượng ngoài

⁃ Chất lượng sử dụng

Phần thứ nhất có 6 tiêu chí chất lượng trong và 6 tiêu chí chất lượng ngoài Phầnthứ hai có 4 tiêu chí chất lượng sử dụng

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 2

TÓM TẮT BÀI TẬP LỚN 3

MỤC LỤC 4

DANH SÁCH HÌNH VẼ 6

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU 7

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9

1.1 Giới thiệu SQA 9

1.2 Tổng quan về chất lượng sản phẩm phần mềm 9

1.2.1 Chất lượng sản phẩm phần mềm là gì? 9

1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm 10

1.2.3 Mục đích 12

1.2.4 Một số tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm của các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế 12

1.3 Nghiên cứu chuẩn ISO/IEC 9126 trong đánh giá chất lượng phần mềm 14

1.3.1 Mô hình chuẩn ISO/IEC 9126 14

1.3.2 Các đặc tính của mô hình ISO/IEC 9126 15

1.3.3 Phạm vi mô hình chất lượng ISO/IEC 9126 18

1.3.4 Mô hình đánh giá chất lượng phần mềm theo chuẩn ISO/IEC 9126 20

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT BÀI TOÁN 27

2.1 Mô tả bài toán 27

2.2 Biểu đồ UC 27

2.3 Đặc tả ca sử dụng 28

2.3.1 Hiển thị các thể loại nhạc 28

2.3.2 Nghe nhạc online, offline 29

2.3.3 Tìm kiếm bài hát qua tên bài, tên ca sĩ 30

2.3.4 Điều khiển nhạc qua thanh thông báo 31

2.3.5 Lặp 1 bài hát, lặp toàn bộ bài hát, hát ngẫu nhiên 32

2.3.6 Điều khiển nhạc khi tắt app 33

2.3.7 Tải bài hát 35

2.3.8 Đánh giá bài hát yêu thích 36

Trang 5

2.4 Biểu đồ trình tự 37

2.5 Thiết kế cơ sở dữ liệu 42

2.6 Thiết kế giao diện 42

CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG CHUẨN ISO/IEC 9126 VÀO DỰ ÁN 44

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT LUẬN 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

Trang 6

DANH SÁCH HÌNH VẼ

Hình 1 1 Chất lượng trong vòng đời sản phẩm 19

Hình 1 2 Mô hình chất lượng cho chất lượng trong và ngoài 22

Hình 1 3 Mô hình chất lượng sử dụng 2

Hình 2 1 Biểu đồ UC chính của hệ thống 9

Hình 2 2 Biểu đồ trình tự UC Hiển thị các thể loại nhạc 18

Hình 2 3 Biểu đồ trình tự UC Nghe nhạc online, offline 19

Hình 2 4 Biểu đồ trình tự UC Tìm kiếm bài hát qua tên bài, tên ca sĩ 20

Hình 2 5 Biểu đồ trình tự UC Điều khiển nhạc qua thanh thông báo nút “previous” 20

Hình 2 6 Biểu đồ trình tự UC Điều khiển nhạc qua thanh thông báo nút “next” 21

Hình 2 7 Biểu đồ trình tự UC Điều khiển nhạc qua thanh thông báo nút “play” 21

Hình 2 8 Biểu đồ trình tự UC lặp 1 bài hát 22

Hình 2 9 Biểu đồ trình tự UC lặp toàn bộ bài hát 22

Y Hình 3 1 Cơ sở dữ liệu hệ thống 42

Hình 3 2 Giao diện chính của app android 43

Hình 3 3 Giao diện phát bài hát 43

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂ

Trang 7

Bảng 2 1 Đặc tả UC Hiển thị các thể loại nhạc 10

Bảng 2 2 Đặc tả UC nghe nhạc online, offline 11

Bảng 2 3 Đặc tả UC tìm kiếm bài hát qua tên bài, tên ca sĩ 12

Bảng 2 4 Đặc tả UC điều khiển nhạc qua thanh thông báo 13

Bảng 2 5 Đặc tả UC lặp 1 bài hát, lặp cả bài, hát ngẫu nhiên 14

Bảng 2 6 Đặc tả UC điều khiển nhạc khi tắt app 16

Bảng 2 7 Đặc tả UC tải bài hát 17

Bảng 2 8 Đặc tả UC đánh giá bài hát yêu thích 17

Trang 8

IEEE Institute of Electrical and

CRM Customer Relationship

Management

Quản lý quan hệ khách hàng

CMM Capability Maturity

Model

Mô hình trưởng thành năng lực

Trang 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu SQA

Software Quality Assurance – Đảm bảo chất lượng phần mềm: Là tập hợp cáchoạt động đảm bảo chất lượng trong quá trình gia công phần mềm (cuối cùng là dẫnđến chất lượng của phần mềm) SQA bao gồm toàn bộ vòng đời phát triển phầnmềm, mục đích để đảm bảo quá trình phát triển và quy trình bảo trì liên tục được cảitiến để sản xuất ra những sản phẩm phần mềm chất lượng, đáp ứng được các yêucầu của khách hàng

Đảm bảo chất lượng phần mềm bao gồm một phương tiện giám sát các quy trình

và phương pháp kỹ thuật phần mềm được sử dụng để đảm bảo chất lượng

Các thành phần hệ thống SQA có thể được phân loại thành sáu lớp:

⁃ Các thành phần trước dự án

⁃ Các thành phần chất lượng chu trình sống của dự án

⁃ Các thành phần phòng ngừa và cải thiện lỗi cơ sở hạ tầng

⁃ Các thành phần quản lý chất lượng phần mềm

⁃ Các thành phần đánh giá, chứng nhận và đánh giá hệ thống SQA

⁃ Tổ chức cho SQA - các thành phần của con người

1.2 Tổng quan về chất lượng sản phẩm phần mềm

1.2.1 Chất lượng sản phẩm phần mềm là gì?

Theo định nghĩa về chất lượng sản phẩm phần mềm của Tổ chức tiêu chuẩnquốc tế ISO trong bộ tiêu chuẩn 8420, “Chất lượng là khả năng đáp ứng toàn diệnnhu cầu của người dùng về tính năng cũng như công dụng được nêu ra một cáchtường minh hoặc không tường minh trong những ngữ cảnh xác định”

Để đo lường chất lượng phần mềm, các tổ chức thường dựa vào các tiêu chíđánh giá của chứng chỉ ISO 9001 hoặc chứng chỉ CMM (Capability MaturityModel) Các chứng chỉ này xác nhận quy trình đảm bảo chất lượng hợp chuẩn vànâng cao vị thế cạnh tranh cho các tổ chức

Theo cách tiếp cận của ISO, chất lượng toàn diện của phần mềm cần phải đượcquan tâm từ chất lượng quy trình tới chất lượng phần mềm nội bộ; đánh giá chấtlượng phần mềm với yêu cầu của người dùng và chất lượng phần mềm khi sử dụng:

⁃ Chất lượng chức năng phần mềm là kết quả đánh giá mức độ phù hợp vớimột thiết kế nhất định, dựa trên các yêu cầu chức năng, người dùng hoặcthông số kỹ thuật

⁃ Chất lượng cấu trúc phần mềm là việc đáp ứng các yêu cầu phi chức năngnhư tính mạnh mẽ, khả năng bảo trì, mức độ sản xuất phần mềm Chất lượng

Trang 10

được đánh giá thông qua việc phân tích cấu trúc bên trong phần mềm, về mãnguồn, mức độ công nghệ và mức hệ thống.

Chất lượng chức năng thường được tiến hành hành và đo bằng kiểm thử phầnmềm Đo lường chất lượng phần mềm định lượng mức độ tỷ lệ phần mềm hoặc hệthống theo từng năm Một biện pháp tổng hợp về chất lượng phần mềm có thể đượctính thông qua một chương trình chấm điểm chất lượng hoặc định lượng

1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm

Các công ty phần mềm thường xuyên phải đối mặt với nhiều thách thức khókhăn để cung cấp phần mềm chất lượng cao, và họ cố gắng để đạt được sự hài lòngcủa khách hàng Tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm là:

⁃ Tính an toàn

Tính an toàn của sản phẩm phần mềm được đánh giá thông qua:

 Có cơ chế bảo mật và bảo vệ các đối tượng do hệ thống phát sinh hoặcquản lý

 Bản thân sản phẩm được đặt trong một cơ chế bảo mật nhằm chống saochép trộm hoặc làm biến dạng sản phẩm đó

⁃ Tính toàn vẹn

Sản phẩm phần mềm có tính toàn vẹn khi nó:

Trang 11

 Có cơ chế ngăn ngừa việc thâm nhập bất hợp pháp vào phần mềm hay dữliệu và ngăn ngừa việc phát sinh ra những đối tượng (dữ liệu, đơn thể )sai quy cách hoặc mâu thuẩn với các đối tượng sẳn có.

 Không gây ra nhập nhằng trong thao tác Đảm bảo nhất quán về cú pháp

 Có cơ chế phục hồi lại toàn bộ hoặc một phần những đối tượng thuộctoàn bộ hoặc một phần những đối tượng thuộc diện quản lý của sản phẩmtrong trường hợp có sự cố như hỏng máy, mất điện đột ngột

⁃ Tính tiêu chuẩn và tính chuẩn

Sản phẩm phần mềm cần đạt được một số tiêu chuẩn tối thiểu được thừa nhậntrong thị trường hoặc trong khoa học, và có thể chuyển đổi dạng cấu trúc dữ liệuriêng của hệ thống sang chuẩn và ngược lại

Tính chuẩn của phần mềm thể hiện ở sản phẩm đó phù hợp với các chuẩn quốcgia hoặc quốc tế

Trong khi xây dựng phần mềm, cần tuân theo nguyên tắc chuẩn hoá sau:

 Chỉ thiết kế và xây dựng phần mềm sau khi đã xác định được chuẩn

 Mọi thành phần của phần mềm phải được thiết kế và cài đặt theo cùngmột chuẩn (tối tiểu thì các chuẩn phải tương thích nhau)

⁃ Tính độc lập

Phần mềm cần và nên đảm bảo được tính độc lập với các đối tượng sau:

 Độc lập với thiết bị

 Độc lập với cấu trúc của đối tượng mà sản phẩm đó quản lý

 Độc lập với nội dung của đối tượng mà sản phẩm đó quản lý

⁃ Các tiêu chuẩn kỹ thuật phần mềm và ứng dụng của chúng

Trong thực tế, nhiều ứng dụng phần mềm, ứng dụng di động, và thậm chí là cả

hệ thống doanh nghiệp được bán cho các khách hàng khác nhau mỗi ngày mà có thểkhông được phát triển dựa trên bất kỳ tiêu chuẩn nào Tuy vậy, người ta vẫn muachúng Việc bỏ qua các tiêu chuẩn không có nghĩa là chất lượng phần mềm kém vànhu cầu sử dụng ít hơn đối với các sản phẩm đầu cuối (miễn là nó không phải làphần mềm quan trọng trong cuộc sống, chẳng hạn như phần mềm y tế đòi hỏi phải

có sự chấp thuận của tổ chức FDA bên trong nước Mỹ và phải phù hợp với mộttrong các tiêu chuẩn) Vấn đề không phải là việc theo một tiêu chuẩn nào, mà điềuthực sự quan trọng là bỏ qua hay làm giảm bớt tầm quan trọng của chất lượng phầnmềm

1.2.3 Mục đích

⁃ Quản lý rủi ro: Lỗi phần mềm gây tổn hại chi phí về thời gian, nguồn lực và

có thể gây tử vong cho con người Các nguyên nhân thay đổi từ các giao diệnngười dùng được thiết kế kém là do lỗi lập trình trực tiếp

Trang 12

Ví dụ: Năm 1999, sự biến mất của tàu vũ trụ NASA khi đáp xuống sao Hỏa dolỗi cài đặt dữ liệu.

⁃ Quản lý chi phí: hệ thống ứng dụng có chất lượng phần mềm tốt đã được

kiểm định giúp giảm thiểu chi phí phát triển, bảo trì và dễ dàng thay đổi đểđáp ứng nhu cầu kinh doanh

Yếu tố quan trọng trong đánh giá chất lượng phần mềm là chất lượng ứng dụngtrong kinh doanh Các hệ thống phần mềm thường là một giao diện người dùng vàhiện nay đã chú trọng đến các ứng dụng kinh doanh tích hợp như hệ thống lập kếhoạch tài nguyên doanh nghiệp ERP, quản lý quan hệ khách hàng CRM

Ví dụ: Với điện toán di động người dùng truy cập ứng dụng ERP trên điện thoạithông minh phải phụ thuộc vào chất lượng của phần mềm trên tất cả các loại lớpphần mềm

1.2.4 Một số tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm của các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế

⁃ ISO/IEC 9126

ISO/IEC 9126 thiết lập một mô hình chất lượng chuẩn cho các sản phẩm phầnmềm Bộ tiêu chuẩn này được chia làm bốn phần:

 9126 – 1 Đưa ra mô hình chất lượng sản phẩm phần mềm

 9126 – 2 Phép đánh giá chất lượng ngoài

 9126 – 3 Phép đánh giá chất lượng trong

 9126 – 4 Phép đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm trong quá trình

sử dụng

ISO/IEC 9126 là tiêu chuẩn quốc tế đanh giá phần mềm Được phân chia thành

4 phần tuân theo các tiêu chí một cách nghiêm ngặt: mẫu chất lượng, hệ đo lườngbên ngoài và bên trong, hệ đo lường chất lượng khi sử dụng

Mô hình chất lượng ISO/IEC 9126 trên thực tế được mô tả là một phương phápphân loại và chia nhỏ những thuộc tính chất lượng, nhằm tạo nên những đại lượng

đo đếm được dùng để kiểm định chất lượng của sản phẩm phần mềm

Phần 3: Quy trình cho người phát triển

Phần 4: Quy trình cho người sử dụng

Phần 5: Quy trình cho người đánh giá

Trang 13

Phần 6: Tài liệu các hợp phần đánh giá

Phần 1 của chuẩn ISO/IEC 14598 giới thiệu chung, đưa ra quy trình đánh giáchung cho sản phẩm phần mềm Nó cung cấp một cái nhìn tổng quát về các tiêuchuẩn và giải thích mối quan hệ giữa ISO/IEC 14598 và mô hình chất lượngISO/IEC 9126 Phần này xác định một cách rõ ràng các thuật ngữ công nghệ được

sử dụng trong các phần khác, bao gồm các yêu cầu chung, đánh giá chất lượng phầnmềm và các khái niệm chung

Bên cạnh đó phần 1 cung cấp mô hình cơ bản để đánh giá chất lượng cho cácsản phẩm phần mềm và các yêu cầu cho các phương pháp đo và đánh giá sản phẩmphần mềm ISO/IEC 14598 được sử dụng cho người phát triển, người sử dụng vànhững người đánh giá độc lập có trách nhiệm đánh giá sản phẩm phần mềm

Người phát triên: các tiến trình đánh giá phần mềm dành cho người phát triển cóthể được áp dụng cho các tổ chức có kế hoạch phát triển các sản phẩm mới hay cảitiến các sản phẩm sẵn có Nó cũng phù hợp với các tổ chức dự định sử dụng chínhnhân viên kỹ thuật của mình để thực hiện đánh giá sản phẩm phần mềm

Người mua sản phẩm: các quá trình đánh giá phần mềm dành cho người mua ảnphẩm có thể được sử dụng bởi các tổ chức có kế hoạch khia thác, tái sử dụng cácsản phẩm phần mềm đã có hoặc sắp phát triển Nó có thể được sử dụng để xác địnhxem sản phẩm phần mềm có chấp nhận được không hoặc để lựa chọn phần mềmthích hợp giữa các sản phẩm cùng chức năng

Người đánh giá: người đánh giá (thường làm việc cho một bên thứ 3) sử dụngnhững quá trình đánh giá riêng để có những kết luận độc lập về một sản phẩm phầnmềm Người phát triển hệ thống, người khai thác hay một bên liên quan nào đó cóthể yêu cầu thực hiện những quá trình này

⁃ ISO/IEC 12119

Mô tả sản phẩm: bao gồm các yêu cầu chung về mặt nội dung, các chỉ số và đưa

ra kết quả về tính chức năng, độ tin cậy, tính khả dụng, tính hiệu quả, khả năng bảohành bảo trì và tính khả chuyền

Tài liệu hướng dẫn sử dụng: phải bao gồm các thông tin cần thiết cho việc sửdụng sản phẩm đó Tất cả các chức năng có thể được xuất bởi người sử dụng trongchương trình sẽ được mô tả đầy đủ trong tài liệu sử dụng và bao gồm các yêu cầuvề:

Trang 14

Chương trình và dữ liệu: bao gồm sáu tiêu chí gống với các tiêu chí trong môhình chất lượng của tiêu chuẩn ISO/IEC 9126.

 Tính năng (Functionality)

 Độ tin cậy (Reliability)

 Tính khả dụng (Usability)

 Tính hiệu quả (Efficiency)

 Khả năng bảo hành bảo trì (Maintainability)

 Tính khả chuyển (Portability)

1.3 Nghiên cứu chuẩn ISO/IEC 9126 trong đánh giá chất lượng phần mềm

1.3.1 Mô hình chuẩn ISO/IEC 9126

Từ những năm cuối thế kỷ XX, ISO đã tập trung rất nhiều vào các tiêu chuẩnchất lượng cho phần mềm Cách tiếp cận về chất lượng của ISO đã toàn diện hơn,phù hợp hơn Kết quả là một loạt các bộ tiêu chuẩn đã ra đời, nhằm hướng tới đánhgiá chất lượng toàn diện trong suốt vòng đời của sản phẩm phần mềm, từ khi phôithai cho tới lúc lạc hậu cần thay thế Theo cách tiếp cận của ISO, chất lượng toàndiện của phần mềm cần phải được quan tâm từ chất lượng quy trình, tới chất lượngphần mềm nội bộ (chất lượng trong), chất lượng phần mềm đối chiếu với yêu cầucủa người dùng (chất lượng ngoài) và chất lượng phần mềm trong sử dụng (chấtlượng sử dụng)

ISO/IEC 9126 là tiêu chuẩn quốc tế đánh giá phần mềm Tiêu chuẩn này được

giám sát bởi dự án SquaRE Bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 9126 là bộ tiêu chuẩn liên quanđến chất lượng phần mềm, Software engineering - Product quality (Kỹ thuật phầnmềm - Chất lượng sản phẩm)

Tiêu chuẩn này được phân chia thành bốn phần tuân theo một cách nghiêm ngặtcác tiêu chí sau: mẫu chất lượng, hệ đo lường bên ngoài và bên trong, chất lượngkhi sử dụng hệ đo lường này

ISO/IEC 9126 có hai phần ta chỉ xét đến phần một Phần một của mô hình làứng dụng của mô hình vào để đánh giá chất lượng bên ngoài và chất lượng bêntrong của sản phẩm phần mềm Những phần khác là mô hình chất lượng được sửdụng để đánh giá một sản phẩm phần mềm Những mô hình này có thể là một môhình mẫu chất lượng của một sản phẩm ở một giai đoạn nào đó của vòng đời sảnphẩm phần mềm Chất lượng bên trong của sản phẩm phần mềm đánh giá được nhờxem xét những tài liệu chi tiết, việc kiểm thử mô hình hoặc nhờ vào sự phân tích mãnguồn của sản phẩm Chất lượng bên ngoài có được nhờ tham khảo thuộc tính, tínhnăng của phần mềm, khả năng tương tác của nó với môi trường Nói cách khác chất

Trang 15

lượng sử dụng là chất lượng được đánh giá bởi người dùng cuối cùng hay người sửdụng sản phẩm phần mềm trong một hoàn cảnh, môi trường đặc biệt Chất lượngcủa sản phẩm ở những giai đoạn khác nhau thì không hoàn toàn độc lập, chúng vẫnảnh hưởng tác động qua lại với nhau Vì vậy lược đồ cấu trúc trong có thể đượcdùng để dự đoán chất lượng của sản phẩm cuối cùng, thậm chí ở cả giai đoạn pháttriển ban đầu.

Mô hình ISO/IEC 9126 đưa ra mô hình chất lượng trong và mô hình chất lượngngoài Hai mô hình này dựa trên một mô hình chung và mô hình chung này có thể

sử dụng để đánh giá chất lượng bên trong hoặ chất lượng bên ngoài tùy thuộc vàotập các đặc tính sử dụng để đánh giá Mô hình chung này được xây dựng dựa trênsáu đặc tính:

 Tính năng (Functionality)

 Độ ổn định hoặc khả năng tin cậy (Reliability)

 Tính khả dụng (Usability)

 Tính hiệu quả (Efficiency)

 Khả năng duy trì (Maintainability)

 Tính khả chuyển (Portability)

1.3.2 Các đặc tính của mô hình ISO/IEC 9126

Test Effectivity (Functionality): Kiểm thử tinh hiệu quả mô tả khả năng của cáckiểm thử chức năng “functionality” trong ngữ cảnh kiểm thử chi tiết các đặc tính và

vì vậy được đổi tên từ ISO/IEC 9126

Đặc tính Suitability thuộc Test Coverage:

Đặc tính Test Correctness bao hàm sự chính xác của việc kiểm thử chi tiết với

sự chú ý đến đặc tả chi tiết của hệ thống hay các mục đích kiểm thử Hơn nữa, mộtkiểm thử chi tiết chỉ đúng khi nó luôn trả về những nhận xét chính xác và nó kiểmthử được cả những trạng thái cuối

Đặc tính Fault – revealing capability được thêm vào danh sách các đặc tính con.Việc nhận được kết quả bao phủ tốt với bộ kiểm thử phù hợp không đưa ra đượcthông tin gì về khả năng của các lỗi Sử dụng sự phân tích nhân – quả cho việc tạo

ra các bộ kiểm thử hoặc sử dụng việc kiểm thử hoán đổi có thể đưa ra được cácthông tin về các khả năng lỗi

Đặc tính Interoperability đã được bỏ trong mô hình kiểm thử chi tiết chất lượng.Việc kiểm thử chi tiết là không thực tế để đặc tính interoperability đóng một vai tròchính Đặc tính Security cũng được chuyển sang nhóm đặc tính reliability

Đặc tính Reliability mô tả khả năng của kiểm thử chi tiết để duy trì mức hiệunăng cụ thể dưới các điều kiện khác nhau Trong ngữ cảnh này, từ “performance”

Trang 16

thể hiện mức cần phải được thỏa mãn Các đặc tính con của nhóm đặc tínhReliability gồm maturity, fault – tolerance và recoverability của ISO/IEC 9126 được

áp dụng đối với các kiểm thử chi tiết một cách đầy đủ Đặc tính con mới testrepeatability và Security đã được thêm vào nhóm reliability

Kết quả kiểm thử thường được đưa ra sau quá trình kiểm thử tuần tự, nếu khôngthì việc xác định được lỗi là rất khó thực hiện Test repeatability bao gồm các yêucầu cho các kiểm thử chi tiết

Đặc tính Security bao gồm cả các vấn đề mật khẩu ở dạng rõ đóng vai trò nhưthế nào khi các kiểm thử chi tiết được thực hiện công khai hoặc được chuyển đổigiữa các nhóm phát triển

Đặc tính Usability chỉ ra rõ ràng việc thực hiện hay mô phỏng một kiểm thử chitiết cụ thể Điều này rõ ràng không đề cập đến độ khó của việc ứng dụng trong việcduy trì hay tái sử dụng các phần của việc kiểm thử chi tiết, vấn đề này được thựchiện ở các đặc tính khác

Đặc tính Understandability là quan trọng khi người kiểm thử phải có khả nănghiểu được xem việc kiểm thử chi tiết đó có phù hợp với cái người kiểm thử cầnkhông Tài liệu và mô tả của mục đích tổng thể của kiểm thử chi tiết là nhân tốchính để lựa chọn sự kiểm thử phù hợp

Đặc tính Learnability của kiểm thử chi tiết thể hiện việc bắt chước một đốitượng đích tương tự Để đưa ra và sử dụng một kiểm thử thử phù hợp, người dùngphải hiểu cách nó được tạo thành, các dạng tham biến trong nó và các ảnh hưởngcủa nó đối với các hoạt động kiểm thử Các tài liệu phù hợp hoặc các hướng dẫn cóảnh hưởng rất rõ ràng đối với chất lượng kiểm thử

Kiểm thử chi tiết sẽ ít có khả năng thực hiện (operability) nếu nó thiếu các giá trịmặc định phù hợp

Đặc tính con mới trong nhóm Usability là test evaluability Kiểm thử chi tiếtphải đảm bảo chắc chắn rằng kết quả kiểm thử được cung cấp là đủ chi tiết cho việcphân tích toàn diện Một nhân tố quan trọng là mức độ chi tiết của các thông basoonhật ký kiểm thử

Cuối cùng, attractiveness không liên quan đối với việc kiểm thử chi tiết.Attractiveness có thể đóng vai trò là một nhân tố cho môi trường thực hiện kiểm thửđịnh và các công cụ

Đặc tính Efficiency liên quan đến khả năng của kiểm thử chi tiết để cung cấphiệu năng chấp nhận được về mặt tốc độ và sử dụng tài nguyên Các đặc tính contime behaviour và resource utilisation của ISO/IEC 9126 được áp dụng và khôngthay đổi gì

Trang 17

Đặc tính Maintainbility là đặc tinh quan trọng trong kiểm thử chi tiết Khi ngườikiểm thử gặp phải vấn đề thay đổi hoặc mở rộng kiểm thử chi tiết, nó sẽ chỉ ra khảnăng của kiểm thử chi tiết được thay đổi trong việc sửa lỗi, cải tiến hoặc sự thíchnghi đối với sự thay đổi của môi trường hoặc các yêu cầu Các đặc tính conanalysability, changeability và stability của ISO/IEC 9126 được ứng dụng để kiểmthử Đặc tính con testability không đóng vai trò nào trong việc kiểm thử chi tiết.Đặc tính con Analysability liên quan tới mức độ mà kiểm thử chi tiết có thể xácđịnh được những vấn đề, những chức năng còn thiếu hoặc có nhưng chưa đầy đủ.

Ví dụ, kiểm định chi tiết phải có cấu trúc tốt để có thể duyệt lại mã (code) chươngtrình Kiến trúc kiểm tra, tài liệu hướng dẫn, vv … và cấu trúc mã nguồn chung làcác phần tử ảnh hưởng đến chất lượng của đặc tính này

Đặc tính con Changeability mô tả khả năng của kiểm thử chi tiết để cho phépcác thay đổi cần thiết được thực thi Ví dụ, một cấu trúc mã nguồn không đúng quycách hoặc một kiến trúc kiểm thử không thể mở rộng có thể gây ra ảnh hưởng xấuđối với khía cạnh chất lượng Phụ thuộc vào ngôn ngữ kiểm thử chi tiết sử dụng,các ảnh hưởng không mong muốn do sự thay đổi có tác động xấu đến đặc tínhstability

Đặc tính Portability là đặc tính trong ngữ cảnh của việc kiểm thử chi tiết chỉđóng vai trò hạn chế do kiểm thử chi tiết chưa áp dụng thực tế Bởi vậy,installability (dễ dàng cài đặt trong môi trường cụ thể), co-existence (với các kiểmđịnh các sản phẩm khác trong môi trường chung) và replaceability (khả năng sảnphẩm được thay thế bởi sản phẩm khác nhưng vẫn cùng mục đích) là rất rõ ràng.Tuy nhiên, adaptability là đặc tính liên quan, vì các kiểm thử chi tiết phải có khảnăng gắn kết với các SUTs khác hoặc các môi trường khác

Mặc dù đặc tính Reusability không thuộc ISO/IEC 9126 ta vẫn xem xét đến nó

vì nó có tầm quan trọng đặc biệt đối với kiểm định chi tiết, nó có ý nghĩa đối với bộkiểm thử cho các dạng kiểm thử khác nhau được chỉ ra Ví dụ, việc kiểm thử hiệunăng có thể khác nhau về chức năng kiểm thử, nhưng dữ liệu kiểm thử như cácthông điệp định nghĩa trước, có thể được tái sử dụng giữa các bộ kiểm thử Mộtđiều chú ý là các thuộc tính con tương quan với đặc tính maintainability mở một sốmức độ

Mức độ coupling có thể coi là đặc tính con quan trọng nhất trong ngữ cảnh tái sửdụng Coupling có thể xảy ra giữa các hoạt động kiểm thử, giữa các dữ liệu kiểmthử hoặc giữa các hoạt động kiểm thử và dữ liệu kiểm thử Ví dụ, nếu có một hàmđược gọi trong một kiểm thử, thì kiểm thử này được gắn kết với hàm ấy Để thựchiện tái sử dụng kiểm thử chi tiết thì vấn đề cơ bản là phải làm loose coupling (lỏngkết nối) và tăng cường sự cấu kết (strong cohesion)

Trang 18

Đặc tính flexibility của kiểm thử chi tiết được đặc tả bởi độ dài của bản ghi chitiết các phần con và khả năng chỉnh sửa của nó đối với các sử dụng không biếttrước.

Các phần của đặc tả chi tiết có thể chỉ được tái sử dụng nếu có sự hiểu rõ cácphần tái sử dụng (đặc tính con comprehensibility) Ngoài ra, các yếu tố khác như tàiliệu tốt, các chú thích đầy đủ và các hướng dẫn chi tiết cũng cần phải có để đạt đượcđiều này

1.3.3 Phạm vi mô hình chất lượng ISO/IEC 9126

ISO/IEC 9126 mô tả một mô hình chất lượng sản phẩm phần mềm gồm haiphần:

⁃ Chất lượng trong và chất lượng ngoài

⁃ Chất lượng sử dụng

Phần thứ nhất của mô hình xác định 6 tiêu chí của chất lượng trong, 6 tiêu chí

chất lượng ngoài; các tiêu chí này sau đó lại được chia nhỏ thành nhiều tiêu chí con.Những tiêu chí này được bộc lộ ra ngoài khi phần mềm được coi như là một phầncủa hệ thống máy tính và là kết quả của các thuộc tính phần mềm bên trong

Phần thứ hai của mô hình mô tả 4 tiêu chí chất lượng sử dụng Chất lượng sử

dụng là hệ quả của 6 tiêu chí chất lượng sản phẩm phần mềm đối với người dùng.Các tiêu chí sản phẩm phần mềm này có thể áp dụng cho tất cả các loại phầnmềm Những tiêu chí sản phẩm phần mềm tạo ra sự nhất quán đối với chất lượngsản phẩm phần mềm, đồng thời cung cấp một khung cho việc xác định các yêu cầuđối với chất lượng phần mềm

Trong phần này, chất lượng sản phẩm phần mềm được xác định và đánh giá theonhiều hướng, gắn với kết quả thu được, các yêu cầu, sự phát triển, sử dụng, đánhgiá, hỗ trợ, tính ổn định, đảm bảo chất lượng và kiểm định của phần mềm Nó cóthể được sử dụng bởi nhà phát triển, tổ chức sử dụng, nhân viên đảm bảo chất lượngphần mềm hay người đánh giá độc lập Đồng thời nó đặc biệt thích hợp cho việc xácđịnh và đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm Ví dụ, mô hình chất lượng này cóthể được dùng để:

⁃ Kiểm tra tính đáp ứng đối với những yêu cầu đã đặt ra

⁃ Xác định các yêu cầu phần mềm

⁃ Xác định các đối tượng thiết kế phần mềm

⁃ Xác định các đối tượng kiểm thử phần mềm

⁃ Xác định các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng

⁃ Xác định các tiêu chuẩn chấp nhận cho một sản phẩm phần mềm hoàn chỉnh

Trang 19

Tiêu chí chất lượng

Quá trình

chất lượng

Thuộc tính chất lượng trong

Thuộc tính chất lượng ngoài

Thuộc tính chất lượng

sử dụng Phụ thuộc Phụ thuộc Phụ thuộc

Quá trình đánh giá Phép đánh giá trong Phép đánh giá ngoài Đánh giá chất lượng sử dụng

Tác động Tác động Tác động

Hoàn cảnh

sử dụng Quá trình Sản phẩm phần mềm Kết quả sản phẩm phần mềm

Hình 1 1 Chất lượng trong vòng đời sản phẩm

Việc đánh giá sản phẩm phần mềm để thoả mãn các yêu cầu chất lượng là mộttrong những quy trình trong vòng đời phát triển của phần mềm (Hình 1) Chất lượngsản phẩm phần mềm cần được đánh giá bằng việc đo kiểm các thuộc tính bên trong(thường là các phương pháp đo tĩnh trên các sản phẩm trung gian), hoặc bằng cách

đo kiểm các thuộc tính bên ngoài (thường là đo các đáp ứng của mã lệnh khi thựcthi), hoặc bằng cách đo kiểm chất lượng các thuộc tính sử dụng Mục đích là để sảnphẩm đáp ứng được những yêu cầu trong từng trường hợp sử dụng cụ thể

Quy trình chất lượng góp phần cải tiến chất lượng sản phẩm, và chất lượng sảnphẩm góp phần cải tiến chất lượng sử dụng Do đó, việc đánh giá và cải tiến mộtquy trình đồng nghĩa với cải tiến chất lượng sản phẩm Tương tự, việc đánh giá chấtlượng sử dụng có thể tác động ngược trở lại để cải tiến một sản phẩm và đánh giámột sản phẩm phần mềm có thể tác động trở lại để cải tiến một quy trình

Các thuộc tính trong thích hợp của phần mềm là yêu cầu tiền đề để đạt được cácphản ứng bên ngoài, và các hoạt động bên ngoài thích hợp là yêu cầu tiền đề để đạtđược chất lượng sử dụng

Các yêu cầu cho chất lượng sản phẩm phần mềm sẽ bao gồm các tiêu chí đánhgiá chất lượng trong, chất lượng ngoài và chất lượng sử dụng, để đáp ứng yêu cầucủa người sử dụng, người bảo dưỡng, tổ chức sử dụng, và người dùng cuối

Các yều cầu về chất lượng của người sử dụng được xác định là các yêu cầu

chất lượng trong phép đo chất lượng sử dụng, phương pháp đo chất lượng ngoài,thậm chí cả phương pháp đo chất lượng trong Những yêu cầu này được xác địnhbằng phương pháp đo và sử dụng như chuẩn khi đánh giá sản phẩm Để có đượcmột sản phẩm thoả mãn nhu cầu của người dùng đòi hỏi quá trình phát triển phầnmềm phải liên tục và luôn luôn có những phản hồi từ phía họ

Trang 20

Chất lượng ngoài ước lượng (dự đoán) là chất lượng mà ước lượng hoặc dự

đoán được của sản phẩm phần mềm tại cuối mỗi giai đoạn trong quá trình phát triểnđối với mỗi tiêu chí chất lượng, dựa trên những hiểu biết về chất lượng trong

Chất lượng sử dụng ước lượng (dự đoán) là chất lượng mà ước lượng hay dự

đoán được của sản phẩm phần mềm tại cuối mỗi giai đoạn phát triển đối với mỗitiêu chí chất lượng sử dụng, dựa trên hiểu biết về chất lượng trong và ngoài

Chất lượng sử dụng là cách nhìn của người dùng về chất lượng của sản phẩm

phần mềm khi nó được sử dụng trong một môi trường và hoàn cảnh cụ thể Nó xácđịnh phạm vi mà người sử dụng có thể đạt được mục đích của mình trong một môitrường cụ thể, hơn là xác định các tiêu chí của bản thân phần mềm

Chất lượng trong môi trường của người sử dụng có thể khác với trong môi

trường của người phát triển, đó là do sự khác nhau giữa nhu cầu và khả năng củanhững người sử dụng khác nhau, và sự khác nhau giữa các phần cứng và môitrường Người sử dụng chỉ đánh giá các tiêu chí của phần mềm mà họ dùng tới Đôikhi, các thuộc tính của phần mềm, xác định bởi người sử dụng trong khi phân tíchyêu cầu không đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng trong quá trình sử dụng, đó

là do những thay đổi yêu cầu của người sử dụng và các khó khăn trong việc xácđịnh nhu cầu

1.3.4 Mô hình đánh giá chất lượng phần mềm theo chuẩn ISO/IEC 9126

Chất lượng trong và chất lượng ngoài

Chất lượng trong là tổng hợp của tất cả các tiêu chí của sản phẩm phần mềm

theo cách nhìn từ bên trong Chất lượng trong được đo kiểm và đánh giá theo cácyêu cầu chất lượng trong Các chi tiết của chất lượng sản phẩm phần mềm có thểđược cải tiến trong suốt quá trình triển khai mã hoá, kiểm thử, nhưng bản chất cơbản của chất lượng sản phẩm phần mềm thể hiện qua chất lượng trong thì khôngthay đổi trừ khi có sự thiết kế lại

Chất lượng ngoài là tổng hợp của các tiêu chí của sản phẩm phần mềm theo

cách nhìn từ bên ngoài Đó là chất lượng khi phần mềm hoạt động, thường được đokiểm, ước lượng trong khi kiểm thử trong môi trường giả lập với dữ liệu giả lập, sửdụng phương pháp đo ngoài Trong quá trình kiểm thử, hầu hết các lỗi cần đượcphát hiện và khắc phục Tuy nhiên, sau kiểm thử, vẫn còn lại một số lỗi Bởi vì rấtkhó để sửa chữa kiến trúc và các vấn đề liên quan đến thiết kế cơ bản của phầnmềm, nên thiết kế cơ bản của phần mềm thường không thay đổi khi kiểm thử

Các yêu cầu chất lượng ngoài xác định các mức yêu cầu đối với chất lượng

theo hướng nhìn từ bên ngoài Chúng bao gồm các yêu cầu xuất phát từ nhu cầungười sử dụng, gồm các yêu cầu chất lượng sử dụng Các yêu cầu chất lượng ngoài

Trang 21

được sử dụng như là đích của quá trình kiểm tra tại mỗi giai đoạn phát triển Cácyêu cầu chất lượng ngoài cho tất cả các tiêu chí chất lượng xác định trong phần nàynên được đặt trong các đặc tả yêu cầu chất lượng sử dụng phương pháp đo ngoài,nên được chuyển đổi sang các yêu cầu chất lượng trong và nên được sử dụng như làchuẩn để kiểm tra sản phẩm.

Các yêu cầu chất lượng trong xác định các mức chất lượng yêu cầu theo

hướng nhìn từ bên trong của sản phẩm Các yêu cầu chất lượng trong được sử dụng

để xác định tiêu chí của các sản phẩm trung gian Chúng có thể bao gồm các môhình tĩnh hoặc động, các tài liệu và mã nguồn khác nhau Các yêu cầu chất lượngtrong có thể được coi là đích cho các kiểm tra tại các giai đoạn khác nhau trong quátrình phát triển Chúng cũng có thể được sử dụng để xác định các chiến lược pháttriển, chuẩn để đánh giá, các kiểm tra trong quá trình phát triển Có thể sử dụng một

số phương pháp đo mở rộng (ví dụ: cho việc tái sử dụng), nằm ngoài phạm vi củaISO/IEC 9126 Các yêu cầu chất lượng trong nên được xác định một cách địnhlượng qua việc sử dụng phương pháp đo trong

Mô hình chất lượng ISO-9126 trên thực tế được mô tả là một phương pháp phânloại và chia nhỏ những thuộc tính chất lượng, nhằm tạo nên những đại lượng đođếm được dùng để kiểm định chất lượng của sản phẩm phần mềm Mô hình chấtlượng trong và chất lượng ngoài của sản phẩm trong ISO-9126 thể hiện trên hình1.2

Hình 1 2 Mô hình chất lượng cho chất lượng trong và ngoài

Mỗi tiêu chí chất lượng, tiêu chí chất lượng con của phần mềm đều được địnhnghĩa Với mỗi tiêu chí và các tiêu chí con, khả năng của phần mềm được xác địnhbằng tập các thuộc tính trong có thể đo đạc được Các tiêu chí và các tiêu chí concũng có thể đo đạc trong phạm vi khả năng của hệ thống chứa phần mềm

Trang 22

Sáu tiêu chí để đánh giá chất lương trong và chất lượng ngoài của sản phẩm phần mềm bao gồm:

 Tính năng (Functionality)

 Tính tin cậy (Reliability)

 Tính khả dụng (Usability)

 Tính hiệu quả (Efficiency)

 Khả năng bảo hành bảo trì (Maintainability)

 Tính phù hợp (Suitability): là khả năng của một phần mềm có thể cungcấp một tập các chức năng thích hợp cho công việc cụ thể phục vụ mụcđích của người sử dụng

 Tính chính xác (Accuracy): là khả năng của phần mềm có thể cung cấpcác kết quả hay hiệu quả đúng đắn hoặc chấp nhận được với độ chính xáccần thiết

 Khả năng tương tác (Interoperability): khả năng tương tác với một hoặcmột vài hệ thống cụ thể của phần mềm

 Tính bảo mật/an toàn (Security): khả năng bảo vệ thông tin và dữ liệu củasản phẩm phần mềm, sao cho người, hệ thống không được phép thì khôngthể truy cập, đọc hay chỉnh sửa chúng

⁃ Tính ổn định (Reability)

Là khả năng của PM duy trì mức hiệu năng được chỉ định rõ khi sử dụng dưới những điều kiện cụ thể Gồm các đặc tính nhỏ:

 Tính hoàn thiện (Maturity): khả năng tránh các kết quả sai

 Khả năng chịu lỗi (Fault tolerant): khả năng của phần mềm hoạt động ổn định tại một mức độ cả trong trường hợp có lỗi xảy ra ở phần mềm hoặc có những vi phạm trong giao diện

 Khả năng phục hồi (Recoverability): khả năng của phần mềm có thể tái thiết lại hoạt động tại một mức xác định và khôi phục lại những dữ liệu có liên quan trực tiếp đến lỗi

⁃ Tính khả dụng (Usability)

Là khả năng của PM để có thể hiểu được, học hỏi được, sử dụng được và hấp

Ngày đăng: 13/01/2019, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w