Đây là bản luận văn đầy đủ trình bày chi tiết về các bộ phận cấu tạo của một hệ đo micro Raman sử dụng đầu thu nhạy nhất trên thế giới hiện nay và có duy nhất ở Việt Nam của nhóm Bionanophotonics, Viện Vật Lý, viện HLKHCNVN. Copyright by ThanhTung Nguyen.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ Nguyễn Thanh Tùng XÂY DỰNG HỆ ĐO TÁN XẠ RAMAN ỨNG DỤNG CHO TÁN XẠ RAMAN TĂNG CƢỜNG BỀ MẶT Khóa luận tốt nghiệp đại học quy Ngành Vật lý học ( Chƣơng trình đào tạo chuẩn) HÀ NỘI-2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ Nguyễn Thanh Tùng XÂY DỰNG HỆ ĐO TÁN XẠ RAMAN ỨNG DỤNG CHO TÁN XẠ RAMAN TĂNG CƢỜNG BỀ MẶT Khóa luận tốt nghiệp đại học quy Ngành Vật lý học ( Chƣơng trình đào tạo chuẩn) Cán hƣớng dẫn: PGS.TS.Trần Hồng Nhung TS.Nguyễn Trọng Nghĩa HÀ NỘI-2018 XÂY DỰNG HỆ ĐO TÁN XẠ RAMAN ỨNG DỤNG CHO TÁN XẠ RAMAN TĂNG CƢỜNG BỀ MẶT Nguyễn Thanh Tùng Khóa QH2014T, Vật Lý Học,Vật Lý Chất Rắn Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Phổ tán xạ Raman công cụ đặc biệt hữu hiệu việc phân tích nhận biết hợp chất Tuy nhiên, tiết diện tán xạ không đàn hồi phân tử thƣờng nhỏ nên phát đƣợc đơn lớp chất hấp phụ bề mặt kim loại phƣơng pháp phổ Raman khó kể thiết bị nhạy Để giải đƣợc vấn đề chất phân tích đƣợc hấp phụ bề mặt kim loại nhám có khả kích thích plasmon vùng nhìn thấy dẫn tới tăng cƣờng ánh sáng kích thích ánh sáng tán xạ Nó đƣợc gọi tăng cƣờng tán xạ Raman bề mặt – Surface enhanced Raman scattering (SERS) Chính vậy, việc có hệ đo phổ Raman để đánh giá tăng cƣờng tín hiệu Raman bề mặt SERS cần thiết Trong luận văn này, tơi trình bày việc xây dựng hệ đo Raman dùng đầu thu EMCCD khảo sát đặc trƣng hệ đo Đồng thời tƣợng tăng cƣờng tán xạ Raman cấu trúc nano bạc đƣợc khảo sát Các kết cho thấy hệ hoạt động tốt tăng trƣởng rõ rệt tín hiệu Raman chất độc Melamine Rhodamine G Từ khóa:SERS, plasmon, đầu thu EMCCD, melamine, Rhodamine G LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực hoàn thành Trung tâm Điện tử học Lƣợng tử, Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hồng Nhung TS Nguyễn Trọng Nghĩa Trƣớc hết xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Hồng Nhung TS Nguyễn Trọng Nghĩa, ngƣời thầy tận tụy hết lòng hƣớng dẫn tơi, tạo điều kiện giúp đỡ tronng thời gian học tập nghiên cứu Viện Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Hồng Nhung giúp đỡ vật chất tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có hội học tập trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Trọng Nghĩa đồng hƣớng dẫn cách sát dẫn đƣờng nƣớc bƣớc để tơi hồn thành kết mục tiêu đề Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè nhóm NanoBioPhotonics giúp tơi trao đổi tích lũy kinh nghiệm thời gian làm khóa luận Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn tất ngƣời thân bạn bè ln giúp đỡ, động viên khích lệ suốt q trình để tơi hồn thành xong luận văn cách tốt Sau cùng, xin chúc thầy hƣớng dẫn tơi bạn bè có sức khỏe dồi dào, tri thức để tiếp tục học tập, làm việc cống hiến Nguyễn Thanh Tùng Hà Nội,2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan khóa luận tơi đƣợc viết dựa kì học làm thực nghiệm đƣa kết luận dƣới hƣớng dẫn PGS.TS.Trần Hồng Nhung TS Nguyễn Trọng Nghĩa Bản khóa luận khơng có chép ăn cắp thành ngƣời khác, kết khơng phải tơi đƣợc tơi thích mục “TÀI LIỆU THAM KHẢO” Ký tên Nguyễn Thanh Tùng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Giới thiệu tán xạ Raman 1.2 Cơ chế phổ tán xạ Raman 1.2.1 Mơ hình dao động cổ điển 1.2.2 Mơ hình học lƣợng tử 1.3 Hệ đo tán xạ Raman 1.3.1 Laser 1.3.2 Máy đơn sắc 1.3.3 Các loại phin lọc 10 1.3.4 Đầu thu 10 1.3.5 Phần mềm điều khiển hệ đo 11 1.4 Tán xạ Raman tăng cƣờng bề mặt (SERS) 11 1.4.1 Cơ chế SERS 12 1.4.1.1 Mơ hình lý thuyết điện từ 12 1.4.1.2 Mơ hình tăng cƣờng hóa học 15 1.5 Các cấu trúc nano kim loại dùng cho tán xạ Raman tăng cƣờng bề mặt 16 CHƢƠNG 2: THÍ NGHIỆM 18 2.1 Xây dựng hệ đo tán xạ Raman viện Vật lý 18 2.1.1 Sơ đồ khối hệ kích thích 18 2.1.2 Laser kích thích 19 2.1.2.1 Cấu tạo thông số laser He-Ne 20 2.1.2.2 Nguyên lý hoạt động, mức kích thích bƣớc sóng 21 2.1.3 Máy đơn sắc 23 2.1.4 Các phin lọc 23 2.1.5 Đầu thu 26 2.1.5.1 Giới thiệu camera iXon 897 26 2.1.5.2 Cơ chế hoạt động 27 2.1.5.2 Tính lợi ích 28 2.1.5.3 Các thông số kĩ thuật chuyên dụng 29 2.1.6 Phần mềm điều khiển 31 2.2 Sử dụng hệ đo tán xạ Raman để phát chất dạng vết sử dụng cấu trúc nano bạc 31 2.2.1 Giới thiệu Rhodamine 6G 31 2.2.2 Giới thiệu Melamine 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Các thông số kỹ thuật hệ đo tán xạ Raman 33 3.1.1 Dải đo 33 3.1.2 Độ phân giải 33 3.1.3 Độ xác hệ đo 34 3.2 Kết sử dụng cấu trúc nano bạc để phát Rhodamine 6G Melamine 34 3.2.1 Sử dụng đế SERS đƣợc chế tạo cấu trúc nano bạc phát Rhodamine 6G 34 3.2.2 Sử dụng đế SERS đƣợc chế tạo cấu trúc nano bạc phát Melamin 37 3.3 So sánh kết với hệ đo khác 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang CHƢƠNG 1: Hình 1.1: Phổ tán xạ Raman Cyclohexan Hình 1.2: Giản đồ mơ q trình tán xạ Hình 1.3: Sơ đồ khối hệ đo micro Raman Hình 1.4: Cấu tạo laser Hình 1.5: Các hệ đo kết nối với máy tính 11 Hình 1.6: Minh họa phân cực khối plasma kim loại 12 Hình 1.7: Giản đồ phân bố hệ số tăng cường cấu trúc hạt nano kim loại[19] 15 Hình 1.8: Sơ đồ mức lượng đặc trưng phân tử hấp phụ bề mặt kim loại 16 CHƢƠNG 2: Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý (a) module (b) hệ kích thích Raman 18 Hình 2.2: Các chi tiết khác hệ 19 Hình 2.3: Laser He-Ne 20 Hình 2.4: Sơ đồ cấu tạo laser He-Ne 20 Hình 2.5: Cấu tạo ống plasma 21 Hình 2.6: Sơ đồ mức kích thích (a), lượng (b)của laser He-Ne 22 Hình 2.7: Nguyên lý hoạt động máy đơn sắc đơn (a) Module máy đơn sắc(b) 23 Hình 2.8 : Phổ hấp thụ filter cắt chân laser 24 Hình 2.9: Hiệu suất truyền qua filter theo bước sóng 25 Hình 2.10: Phổ hấp thụ filter 25 Hình 2.11: Đầu thu EMCCD loại iXon 897 26 Hình 2.12: Nguyên lý hoạt động EMCCD 27 Hình 2.13: Hiệu suất lượng tử cảm biến Camera 29 Hình 2.14: Hiệu suất lượng tử Camera chất màu 30 Hình 2.15: Độ ổn định khuếch đại dòng điện tử chế độ 55fps, lấy 500 khung hình 30 Hình 2.16: Phần mềm điều khiển hệ đo Raman 31 Hình 2.17: Rhodamine 6G 32 Hình 2.18: Cấu trúc phân tử Melamine 32 CHƢƠNG 3: Hình 3.1: Phổ phát xạ laser He-Ne 33 Hình 3.2: Ảnh SEM cấu trúc meso bạc có hình thái phân nhánh cao 34 Hình 3.3: Phổ hấp thụ cấu trúc meso bạc hình thái phân nhánh cao 35 Hình 3.4 Phổ tán xạ Raman Rh6G (10-5M) sử dụng đế silic SERS chế tạo với nồng độ bạc nitrat 0,5mM 35 Hình 3.5: Ảnh đo tín hiệu SERS đo giới hạn Rh-6G 36 Hình 3.6: Phổ tán xạ Raman Rh-6G (10-5M) sử dụng đế SERS đo vị trí khác mẫu nồng độ AgNO3 0.5 mM 36 Hình 3.7: Ảnh SEM đế SER giấy (a) phổ hấp thụ đế nồng độ Ag+ khác 37 Hình 3.8: Phổ tán xạ Raman Melamine (10-5 M) sử dụng đế giấy SERS 38 Hình 3.9: Giới hạn phát Melamine sử dụng đế SERS giấy 38 Hình 3.10 : Phổ tán xạ raman Melamine bột 39 MỞ ĐẦU Phổ tán xạ Raman cơng cụ đặc biệt hữu ích việc phân tích nhận biết hợp chất Các kỹ thuật đo đạc ứng dụng phổ tán xạ Raman ngày đƣợc quan tâm ứng dụng nhiều lĩnh vực nhƣ điện hóa, phân tích Tuy nhiên, thiết diện tán xạ không đàn hồi phân tử thƣờng nhỏ nên phát đƣợc đơn lớp chất hấp phụ bề mặt kim loại phƣơng pháp phổ Raman khó kể thiết bị nhạy Để giải đƣợc vấn đề chất phân tích đƣợc hấp phụ bề mặt kim loại nhám có khả kích thích plasmon vùng nhìn thấy dẫn tới tăng cƣờng ánh sáng kích thích ánh sáng tán xạ Nó đƣợc gọi tăng cƣờng tán xạ Raman bề mặt – Surface enhanced Raman scattering (SERS) Kể từ hiệu ứng tăng cƣờng tán xạ Raman bề mặt (SERS) đƣợc phát năm 1974, thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhóm nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác tiềm ứng dụng to lớn Với SERS, ngƣời ta phát phổ Raman đơn phân tử với tăng cƣờng lên tới 14 bậc Chỉ khoảng vài thập kỷ từ phát ra, SERS phát triển nhanh chóng trở thành cơng cụ mạnh thí nghiệm phân tích, vƣợt xa phƣơng pháp truyền thống Kỹ thuật đƣợc nghiên cứu với nhiều ứng dụng y sinh, phân tích chất dạng vết Chính vậy, việc có hệ đo phổ Raman để đánh giá tăng cƣờng tín hiệu Raman bề mặt SERS cần thiết Trong luận văn này, tơi trình bày việc xây dựng hệ đo Raman dùng đầu thu EMCCD khảo sát đặc trƣng hệ đo Đồng thời tƣợng tăng cƣờng tán xạ Raman cấu trúc nano bạc đƣợc khảo sát với chất thử Rhodamine G, Melamine.Nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Các vấn đề liên quan Chƣơng 2: Thí nghiệm Chƣơng 3: Kết thảo luận 2.1.5.3 Các thơng số kĩ thuật chun dụng • Số pixel hoạt động 512x512 • • • Kích thƣớc Pixel (WxH) 16x16 𝞵m Diện tích hoạt động giếng pixel 180,000 eĐộ khuếch đại đăng ký giếng pixel 800,000 e- • • Tốc độ đọc tối đa 17MHz Tốc độ khung hình 56-11,074fps • • Làm lạnh cực đại -100oC Diện tích ảnh 8.2 x 8.2 mm với 100% hệ số lấp đầy • Nhiệt độ làm lạnh tối thiểu khơng khí nhiệt độ phòng 20oC : 80oC • Độ xác đầu đo nhiệt độ 0.01oC Hình 2.13: Hiệu suất lượng tử cảm biến Camera 29 Hình 2.14: Hiệu suất lượng tử Camera chất màu Hình 2.15: Độ ổn định khuếch đại dòng điện tử chế độ 55fps, lấy 500 khung hình 30 2.1.6 Phần mềm điều khiển Hình 2.16: Phần mềm điều khiển hệ đo Raman Hình 2.16 mơ giao diện phần mềm điều khiển hệ đo, đƣợc viết ngơn ngữ labview có giao diện ngƣời dùng đơn giản Giao diện phần mềm hiển thị hai phần: - Phần thu thập: gồm thơng số điều khiển phần thu thập tín hiệu nhƣ - độ khuếch đại tín hiệu (gain), thời gian lấy mẫu (time),tần số đọc…, Phần xử lý: hiển thị vết hội tụ đầu thu chuyển vết sang phổ 2.2 Sử dụng hệ đo tán xạ Raman để phát chất dạng vết sử dụng cấu trúc nano bạc Hệ đo tán xạ Raman sau đƣợc chế tạo xây dựng đƣợc khảo sát số đặc trƣng phổ sử dụng đế tăng cƣờng SERS chế tạo hạt nano bạc để đo phát Rhodamine 6G Melamine 2.2.1 Giới thiệu Rhodamine 6G Rhodamine có cơng thức hóa học C 28 H 31 N O Cl chất màu hữu đƣợc sử dụng rộng rãi công nghiệp dệt, thực phẩm làm laser màu Ngồi ra, Rhodamine đƣợc dùng để đánh dấu tế bào cơng nghệ sinh 31 học Nhìn chung, chất màu hữu có Rhodamine sở hữu vòng thơm nên thƣờng độc, tan nhiều nƣớc, methanol, ethanol Các chất màu Rhodamine có màu sắc tƣơi sáng, hấp dẫn nên ngƣời ta dùng để nhuộm màu thực phẩm, nhuộm vải sợi…, sử dụng liều cho phép gây độc cho ngƣời dùng Hình 2.17: Rhodamine 6G 2.2.2 Giới thiệu Melamine Melamine có cơng thức hóa học C3H6N6 hợp chất có nguồn gốc hữu đƣợc cấu tạo mạch vòng có nhóm xianamit với nhóm amin vị trí 1,3,5 Phân tử chúng có chứa đến 67% khối lƣợng Nitơ Vì phân tử melamine chứa nhiều nitơ nên số trƣờng hợp chúng đƣợc dùng để pha vào sữa số chế phẩm để tăng độ đạm Hình 2.18: Cấu trúc phân tử Melamine Melamine đƣợc sử dụng số ngành công nghiệp nhƣ sản xuất keo chống cháy, vật liệu cách nhiệt cách âm Với thể ngƣời, melamine chất độc nuốt phải , hít vào hay đƣợc hấp thụ qua da Tiếp xúc mãn tính gây ung thƣ vơ sinh 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các thông số kỹ thuật hệ đo tán xạ Raman 3.1.1 Dải đo Giới hạn dƣới dải đo đƣợc xác định bƣớc sóng ngắn truyền qua đƣợc băng lọc thông cao, tức khoảng 650 nm Giới hạn dải đo bƣớc sóng giới hạn cách tử 2600cm-1, phổ độ nhạy đầu thu từ 300 – 1000 nm Do dải đo hệ kích thích laser 632,8 nm 400 – 2600 cm-1 3.1.2 Độ phân giải Do chƣa có đèn chuẩn nên chúng tơi chuẩn hệ theo bƣớc sóng laser có bƣớc sóng biết trƣớc 632,8nm Chúng dùng nguồn laser He-Ne để xác định độ phân giải hệ đo sử dụng cách tử 600 vạch/mm Đồ thị phổ phát xạ laser thu đƣợc (hình 3.1) cho thấy, vạch phát xạ He-Ne bị mở rộng có độ bán rộng khoảng 0,3 nm Từ giá trị độ phân giải hệ đo đƣợc đánh giá cỡ 15 cm-1 Hình 3.1: Phổ phát xạ laser He-Ne 33 3.1.3 Độ xác hệ đo Cũng từ độ thị phổ phát xạ laser (hình 3.1), chúng tơi thu đƣợc giá trị đỉnh phát xạ 633,1 nm Nhƣ đỉnh phổ bị lệch khoảng 0,3 nm so với giá trị đỉnh phát xạ laser He-Ne (632,8 nm) Nguyên nhân máy đơn sắc tự làm nên đỉnh phát xạ laser bị lệch trình chuẩn 3.2 Kết sử dụng cấu trúc nano bạc để phát Rhodamine 6G Melamine Các cấu trúc nano bạc sau đƣợc chế tạo phƣơng pháp khử hóa học đƣợc gắn lên đế silic hay thủy tinh giấy để tạo đế SERS đƣợc đem đo tán xạ Raman với chất thử Rh6G melamine 3.2.1 Sử dụng đế SERS chế tạo cấu trúc nano bạc phát Rhodamine 6G Chuẩn bị mẫu đo Chuẩn bị dung dịch Rhodamin6G: Rhodamin 6G đƣợc pha loãng nồng độ từ 10-5M đến 10-10M Phối hợp hạt cấu trúc meso Ag với Rhodamin 6G Chúng sử dụng hạt cấu trúc meso Ag có hình dạng phân nhánh cao đƣợc chế tạo với nồng độ Ag+ 0,5mM làm chất Đầu tiên trải hạt cấu trúc meso Ag lên đế thủy tinh, đế đƣợc đƣa lên nhiệt độ khoảng 50oC để khơ sau nhỏ giọt nhỏ (10 µl) dung dịch Rodamin 6G lên đế Hình 3.2: Ảnh SEM cấu trúc meso bạc có hình thái phân nhánh cao 34 Hình 3.3: Phổ hấp thụ cấu trúc meso bạc hình thái phân nhánh cao Hình 3.4 Phổ tán xạ Raman Rh6G (10-5M) sử dụng đế silic SERS chế tạo với nồng độ bạc nitrat 0,5mM Hình 3.4 trình bày phổ SERS Rh6G (10-5M) sử dụng cấu trúc meso bạc có hình thái phân nhánh cao đƣợc chế tạo nồng độ ion Ag+ 0,5mM Có thể 35 thấy vạch đặc trƣng Rh6G 10-5M rõ nét, phổ đƣợc đo có độ phóng đại gain 10, thời gian đo mẫu 2s, đƣờng kính vết chiếu 10 micromet Ag Ag Ag Ag Ag Cuong SERS (a.u) 2000 - Rb6G Rb6G Rb6G Rb6G Rb6G 10-5 10-6 10-8 10-9 10-10 1600 1200 800 500 1000 1500 2000 2500 3000 -1 Buoc song (cm ) Hình 3.5: Ảnh đo tín hiệu SERS đo giới hạn Rh-6G Hình 3.5 cho thấy giới hạn phát đế SERS với Rh6G 10-8 M Hình 3.6: Phổ tán xạ Raman Rh-6G (10-5M) sử dụng đế SERS đo vị trí khác mẫu nồng độ AgNO3 0.5 mM 36 3.2.2 Sử dụng đế SERS chế tạo cấu trúc nano bạc phát Melamin Chuẩn bị mẫu đo Chuẩn bị dung dịch Melamine: Melamine đƣợc pha loãng nồng độ khác từ 10-4M đến 10-7M Các dung dịch melamine nồng độ khác đƣợc nhỏ lên đế tăng cƣờng, để khơ sau đem đo Chúng sử dụng đế tăng cƣờng đế SERS giấy đƣợc chế tạo cách khử trực tiếp hạt nano bạc giấy tạo thành cấu trúc đế SERS 3D giúp tăng khả tăng cƣờng tín hiệu Raman (a) (b) Hình 3.7: Ảnh SEM đế SER giấy (a) phổ hấp thụ đế nồng độ Ag+ khác 37 Hình 3.8: Phổ tán xạ Raman Melamine (10-5 M) sử dụng đế giấy SERS Từ phổ ta thấy đƣợc vạch đặc trƣng Melamine phổ ghi đƣợc hầu nhƣ khơng có nhiễu nền, vạch rõ ràng sắc nét Các vạch thƣờng gặp melamine gồm có vạch mạnh 680 cm-1, hai vạch yếu 780 cm-1 1445 cm-1 Phổ đƣợc ghi chế độ phóng đại gain 10, thời gian đo 2s, đƣờng kính vết chiếu 10 micromet Hình 3.9: Giới hạn phát Melamine sử dụng đế SERS giấy Giới hạn phát Melamine sử dụng đế SERS giấy 10-7M phổ đƣợc ghi độ khuếch đại tín gain 10, thời gian lấy mẫu 2s, đƣờng kính vết chiếu 10𝞵m 38 3.3 So sánh kết với hệ đo khác (a) (b) Hình 3.10 : Phổ tán xạ raman Melamine bột Hình 3.10 phổ tán xạ Raman Melamine dạng bột đƣợc đo hệ đo tán xạ Raman viện Vật lý (a) với thời gian lấy mẫu 2s đƣờng kính vết chiếu 10𝞵m hệ đo labram HR800 đại học Khoa học tự nhiên với thời gian lấy mẫu 40s, đƣờng kính vết chiếu 2𝞵m Từ hai phổ thu đƣợc ta thấy đƣợc hình dạng phổ Melamine dạng bột đo hai hệ đo tƣơng đối giống nhau, phổ ghi hệ viện Vật lý có nhiễu 39 KẾT LUẬN Luận văn: “Xây dựng hệ đo tán xạ Raman ứng dụng cho tán xạ raman tăng cƣờng bề mặt” , thực nghiên cứu xây dựng hệ đo tán xạ Raman ứng dụng cho tán xạ Raman tăng cƣờng bề mặt Các kết luận văn thu đƣợc gồm có: Xây dựng thành cơng hệ đo tán xạ Raman hồn thiện phần mềm điều khiển hệ đo Các kết thực nghiệm chứng tỏ hệ hoạt động ổn định với thơng số: - Dải đo hệ kích thích laser 633nm 400-2600 cm-1 Độ phân giải : 15cm-1 Độ xác: phổ thu đƣợc bị lệch 0,3nm nằm sai số chấp nhận đƣợc Thực đo đế SERS sử dụng cấu trúc meso bạc trải đế silic đế giấy Thực ghi phổ SERS Melamine Rhodamine 6G với đế tăng cƣờng tạo đƣợc Hƣớng phát triển tiếp theo: - Cải tiến thông số kĩ thuật hệ Chế tạo dịch mẫu tự động kết hợp điều khiển hệ thống điều khiển Nghiên cứu chế tạo thu nhỏ hệ thành thiết bị đo Raman cầm tay ứng dụng thực tế 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Thị Tuyết Ngân (2012), Nghiên cứu chế tạo tính chất quang hạt nano cấu trúc lõi vỏ: Silica/Vàng, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [2] Nghiêm Thị Hà Liên (2001), Đóng góp vào nghiên cứu chế tạo vật liệu lai pha tâm màu hữu dùng cho laser màu rắn, luận văn thạc sĩ hóa học, Hà Nội [3] Vũ Thị Thùy Dương (2003), Các phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc chất liệu laser mầu rắn chế tạo phương pháp sol-gel, luận văn thạc sĩ Vật lý, Hà Nội [4] Vũ Xuân Hòa (2004), Nghiên cứu chế tạo khảo sát đặc trưng quang học hạt vàng dùng cho ứng dụng đánh dấu sinh học, luận văn thạc sĩ vật lý, Hà Nội Tiếng Anh [5] A.M Fox (2001), Optical properties of solids, Oxford University Press [6] Baohua Gu et al (2012), Development of a Portable Surface Enhanced Raman Sensor For Real-Time Detection and Monitoring of Perchlorate, Final report, Oak Ridge National Laboratory [7] Brinker C Jeffrey, George W Scherer (1990), "Sol-gel science the physics and chemtry of sol-gel Processing", Academic Press, San Diego – New York – Boston - London- Sydney – Tokyo [8] CHEN, Li-Miao; LIU, You-Nian (2001), Surface-enhanced Raman detection of melamine on silver-nanoparticle-decorated silver/carbon nanospheres: effect of metal ions ACS applied materials & interfaces, 3.8: 3091-3096 41 [9] FAN, Meikun; ANDRADE, Gustavo FS; BROLO, Alexandre G (2011), A review on the fabrication of substrates for surface enhanced Raman spectroscopy and their applications in analytical chemistry Analytica Chimica Acta, 693.1: 7-25 [10] JEONG, EunáJeong, et al (2011), Selective and sensitive detection of melamine by intra/inter liposomal interaction of polydiacetylene liposomes Chemical Communications, 47.1: 358-360 [11] Jiang, Shan Surface Enhanced Raman Scattering Spectroscopy Term Paper for Physics 598 [12] HAN, Cuiping; LI, Haibing (2010), Visual detection of melamine in infant formula at 0.1 ppm level based on silver nanoparticles Analyst , 135.3: 583-588 [13] K.esumi, Nishizuki, K.torigoe, H.nakamur and K.Meguro, Describle the prerparation of colloidal silver solution in the presence of vinyl alcohol and N- vinylpyrrolidone, J.Appl.Polym.Sci.44(1992)1003 [14] Lee, M H., Beyer, F L., & Furst, E M (2005), Synthesis of monodisperse fluorescent core-shell silica particles using a modified Stöber method for imaging individual particles in dense colloidal suspensions Journal of colloid and interface science, 288(1), 114-123 [15] LEE, So Yeong, et al (2010) Detection of melamine in powdered milk using surface- enhanced Raman scattering with no pretreatment Analytical Letters, 43.14: 2135-2141 [16] LE RU, E C., et al (2007) Surface enhanced Raman scattering enhancement factors: a comprehensive study The Journal of Physical Chemistry C, 111.37: 13794- 13803 [17] MARGUERITAT, Jeremie, et al (2011), Influence of the number of nanoparticles on the enhancement properties of surface-enhanced Raman scattering active area: sensitivity versus repeatability ACS nano, 5.3: 1630-1638 42 [18] MAUER, Lisa J., et al (2009), Melamine detection in infant formula powder using near- and mid-infrared spectroscopy Journal of agricultural and food chemistry, 57.10: 3974-3980 [19] XU, Hongxing, et al (2000), Electromagnetic contributions to singlemolecule sensitivity in surface-enhanced Raman scattering Physical Review E, 62.3: 4318 [20] ZHAO, Yanhua, et al (2013), Silver deposited polystyrene (PS) microspheres for surface- enhanced Raman spectroscopic-encoding and rapid label-free detection of melamine in milk powder Talanta, 113: 7-13 [21] Smith Ewen and Geoffrey Dent (2005), Modern Raman spectroscopy: a practical approach John Wiley & Sons 43 ... HÀ NỘI-2018 XÂY DỰNG HỆ ĐO TÁN XẠ RAMAN ỨNG DỤNG CHO TÁN XẠ RAMAN TĂNG CƢỜNG BỀ MẶT Nguyễn Thanh Tùng Khóa QH2014T, Vật Lý Học,Vật Lý Chất Rắn Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Phổ tán xạ Raman công... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ Nguyễn Thanh Tùng XÂY DỰNG HỆ ĐO TÁN XẠ RAMAN ỨNG DỤNG CHO TÁN XẠ RAMAN TĂNG CƢỜNG BỀ MẶT Khóa luận tốt nghiệp đại học quy Ngành Vật lý học ( Chƣơng... ánh sáng kích thích ánh sáng tán xạ Nó đƣợc gọi tăng cƣờng tán xạ Raman bề mặt – Surface enhanced Raman scattering (SERS) Kể từ hiệu ứng tăng cƣờng tán xạ Raman bề mặt (SERS) đƣợc phát năm 1974,