Trong mọi trường hợp thẩm phán không được tư vấn về pháp luật cho cá nhân và tổ chức Sai Vì Tư vấn pháp luật được hiểu là việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài xử sự đúng pháp luật; cung cấp dịch vụ pháp lý giúp cho các cá nhân, tổ chức thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Ở đây thì người thực hiện tư vấn pháp luật có thể là luật sư hoặc tư vấn viên pháp luật hoặc cộng tác viên tư vấn pháp luật. Tại điều 16 Nghị định 652003 của CP đã quy định rõ: Điều 16. Cộng tác viên tư vấn pháp luật ”1. Cộng tác viên tư vấn pháp luật phải có đủ điều kiện quy định tại các điểm a, c, d khoản 1 Điều 13 của Nghị định này. Người không có bằng cử nhân luật, nhưng đã có thời gian trực tiếp làm công tác pháp luật từ 10 năm trở lên có thể là cộng tác viên tư vấn pháp luật. Cán bộ, công chức có thể làm cộng tác viên tư vấn pháp luật của Trung tâm tư vấn pháp luật trong trường hợp việc làm cộng tác viên đó không trái với pháp luật về cán bộ, công chức…..”
Trong trường hợp thẩm phán không tư vấn pháp luật cho cá nhân tổ chức Sai Vì Tư vấn pháp luật hiểu việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn cá nhân, tổ chức nước nước xử pháp luật; cung cấp dịch vụ pháp lý giúp cho cá nhân, tổ chức thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ở người thực tư vấn pháp luật luật sư tư vấn viên pháp luật cộng tác viên tư vấn pháp luật Tại điều 16 Nghị định 65/2003 CP quy định rõ: Điều 16 Cộng tác viên tư vấn pháp luật ”1 Cộng tác viên tư vấn pháp luật phải có đủ điều kiện quy định điểm a, c, d khoản Điều 13 Nghị định Người khơng có cử nhân luật, có thời gian trực tiếp làm cơng tác pháp luật từ 10 năm trở lên cộng tác viên tư vấn pháp luật Cán bộ, cơng chức làm cộng tác viên tư vấn pháp luật Trung tâm tư vấn pháp luật trường hợp việc làm cộng tác viên khơng trái với pháp luật cán bộ, công chức… ”