1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÉT xử PHÚC THẨM tái THẨM GIÁM đốc THẨM và THỦ tục rút gọn

3 214 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 14,72 KB

Nội dung

XÉT XỬ PHÚC THẨM, TÁI THẨM, GIÁM ĐỐC THẨM, THỦ TỤC RÚT GỌN 1. Phúc thẩm là thủ tục đương nhiên đối với việc giải quyết vụ án hình sự. NĐ sai, tại vì : Căn cứ vào Đ230 BLTTHS thì phúc thẩm không phải là thủ tục đưuong nhiên đối với việc giải quyết vụ án hình sự mà thủ tục phúc phẩm chỉ diễn ra khi bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị hợp pháp. 2. Trong mọi trường hợp, người kháng cáo vắng mặt thì HĐXX phúc thẩm phải hoãn phiên tòa. NĐ sai, tại vì : Căn cứ vào K2 Đ245 BLTTHS thì trong trường hợp người kháng cáo vắng mặt nhưng có lý do chính đáng thì HĐXX có thể tiến hành xét xử nhưng không được ra bản án hoặc quyết định không có lợi cho bị cáo hoặc đương sự vắng mặt. 3. Quyền hạn của Tòa án cấp phúc thẩm không bị ràng buộc bởi nội dung kháng cáo, kháng nghị. NĐ SAI. Điều 241 BLTTHS quy định về phạm vi của Tòa án cấp phúc thẩm : Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị. Tuy nhiên, nếu xét thấy cần thiết, Tòa án cấp phúc thẩm có thể xem xét các phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị của bản án. 4. Hội thẩm nhân dân có thể tham gia xét xử phúc thẩm tại Tòa phúc thẩm TANDTC khi cần thiết. NĐ sai, tại vì : Căn cứ vào K2 Đ2 BLTTHS thì hội thẩm nhân dân chỉ cơ cấu ở TAND cấp tỉnh và TAND cấp huyện còn trong TANDTC không có hội thẩm. 5. TA cấp phúc thẩm có quyền tăng hình phạt cho bị cáo có kháng cáo, kháng nghị theo hướng giảm nhẹ. NĐ sai, tại vì : Căn cứ vào K3 Đ249 BLHS và điểm c mục 5 phần VI TT011988 thì TA cấp phúc thẩm chỉ có quyền tăng hình phạt cho bị cáo khi thỏa mãn điều kiện: phải có kháng cáo hoặc kháng nghị hợp pháp theo hướng tăng nặng đối với bị cáo và phải có căn cứ để sửa bản án theo hướng tăng nặng. 6. Khi Sửa bản án theo hướng giảm nhẹ, quyền hạn của HĐXX phúc thẩm không phụ thuộc vào hướng kháng cáo, kháng nghị. NĐ đúng, tại vì : Kháng cáo kháng nghị có thể theo hướng tăng nặng hoặc giảm nhẹ. Tuy nhiên căn cứ vào K3 Đ249 BLTTHS thì ngay cả khi kháng cáo hoặc kháng nghị theo hướng tăng nặng nhưng có căn cứ để giảm nhẹ thì HĐXX vẫn có quyền sửa bản án theo hướng giảm nhẹ. Do vậy mà khi sửa bản án theo hướng giảm nhẹ, quyền hạn của HĐXX phúc thẩm không phụ thuộc vào hướng kháng cáo, kháng nghị. 7. HĐXX phúc thẩm có quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung. NĐ sai, tại vì : Theo quy định K2 Đ248 BLTTHS thì HĐXX phúc thẩm không có quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung mà khi nhận thấy việc điều tra ở cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm không thể bổ sung được thì TA cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại theo quy định tại K1 Đ250 BLTTHS. 8. Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xét xử theo nội dung kháng cáo, kháng nghị. NĐ sai, tại vì : Căn cứ theo Đ241 BLTTHS và mục 4 phần VI TT011988 thì ngoài nội dung kháng cáo kháng nghị thì nếu xét thấy cần thiết TA cấp phúc thẩm có thể xem xét các phần khác không bị kháng cáo kháng nghị của bản án. Trường hợp cần thiết là trường hợp ở phần không bị kháng cáo hoặc kháng nghị có điểm cần được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo. Lưu ý : Nếu bỏ từ ‘chỉ’ sẽ đúng. 9. Tòa án cấp phúc thẩm được quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn tội danh mà Tòa án cấp sơ thẩm đã áp dụng. NĐ sai, tại vì : Căn cứ vào K3 Đ249 BLHS và điểm c mục 5 phần VI TT011988 thì TA cấp phúc thẩm chỉ có quyền tăng hình phạt cho bị cáo khi thỏa mãn điều kiện : phải có kháng cáo hoặc kháng nghị hợp pháp theo hướng tăng nặng đối với bị cáo và phải có căn cứ để sửa bản án theo hướng tăng nặng. Bài tập 1: Hãy nêu hướng giải quyết của HĐXX trong việc xét xử phúc thẩm a. Hành vi không cấu thành tội phạm. Căn cứ vào Đ251 và K2 Đ107 BLTTHS thì khi hành vi không cấu thành tội phạm thì TA cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm, tuyên bố bị cáo không có tội và đình chỉ vụ án. b. Chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự. Căn cứ vào Đ251 và K3 Đ107 BLTTHS thì TA cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án c. Xác định được căn cứ giảm nhẹ hình phạt đối với bị cáo đã bị kháng cáo kêu oan. Căn cứ điểm c K1 Đ249 BLTTHS TA cấp phúc thẩm có thể giảm hình phạt cho bị cáo d. Trước khi bắt đầu phiên tòa, người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố VAHS. Bài tập 2: Hãy nêu hướng giải quyết và quyết định tố tụng được đưa ra của VKS sau khi nhận hồ sơ và đề nghị truy tố trong vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn thì phát hiện: Bị can thực hiện tội nặng hơn tội phạm đề nghị truy tố. Căn cứ vào K2 Đ168 và Đb K1 Đ323 BLTTHS VKS ra quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung và ra quyết định hủy bỏ quyết định áp dụng thủ tục rút gọn và vụ án được giải quyết theo thủ tục chung. Bị can bị bệnh nặng. Căn cứ vào điểm a K2 Đ169 và điểm c K1 Đ323 BLTTHS VKS ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án và ra quyết định hủy bỏ quyết định áp dụng thủ tục rút gọn và vụ án được giải quyết theo thủ tục chung. Bài tập 3:Nguyễn Văn A bị truy tố và đưa ra xét xử theo khoản 2 Điều 104 BLHS. TA cấp sơ thẩm áp dụng khoản 2 Điều 104 BLHS tuyên phạt A 5 năm tù giam và buộc bồi thường 15 triệu đồng về tội cố ý gây thương tích. VKS cùng cấp kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt. Người bị hại kháng cáo yêu cầu giảm hình phạt. Tại phiên tòa phúc thẩm, VKS cùng cấp và người bị hại bổ sung kháng nghị, kháng cáo yêu cầu tăng mức bồi thường thiệt hại. Hãy nêu cách giải quyết của HĐXX phúc thẩm trong trường hợp này. K1 Đ238 có quyền bổ sung nhưng không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo. Trong trường hợp trên yêu cầu tăng mức btth là làm xấu hơn tình trạng của bị cáo do đó HĐXX sẽ không chấp nhận bổ sung kháng cáo kháng nghị.

Trang 1

XÉT XỬ PHÚC THẨM TÁI THẨM GIÁM ĐỐC THẨM và THỦ TỤC RÚT GỌN

1. Phúc thẩm là thủ tục đương nhiên đối với việc giải quyết vụ án hình sự.

NĐ sai, tại vì : Căn cứ vào Đ230 BLTTHS thì phúc thẩm không phải là thủ tục

đưuong nhiên đối với việc giải quyết vụ án hình sự mà thủ tục phúc phẩm chỉ diễn ra khi bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị hợp pháp

2. Trong mọi trường hợp, người kháng cáo vắng mặt thì HĐXX phúc thẩm phải hoãn phiên tòa.

NĐ sai, tại vì :

Căn cứ vào K2 Đ245 BLTTHS thì trong trường hợp người kháng cáo vắng mặt nhưng

có lý do chính đáng thì HĐXX có thể tiến hành xét xử nhưng không được ra bản án hoặc quyết định không có lợi cho bị cáo hoặc đương sự vắng mặt

kháng cáo, kháng nghị.

NĐ SAI Điều 241 BLTTHS quy định về phạm vi của Tòa án cấp phúc thẩm : Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị.

Tuy nhiên, nếu xét thấy cần thiết, Tòa án cấp phúc thẩm có thể xem xét các phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị của bản án

4. Hội thẩm nhân dân có thể tham gia xét xử phúc thẩm tại Tòa phúc thẩm TANDTC khi cần thiết.

NĐ sai, tại vì :

Căn cứ vào K2 Đ2 BLTTHS thì hội thẩm nhân dân chỉ cơ cấu ở TAND cấp tỉnh và TAND cấp huyện còn trong TANDTC không có hội thẩm

5. TA cấp phúc thẩm có quyền tăng hình phạt cho bị cáo có kháng cáo, kháng nghị theo hướng giảm nhẹ.

NĐ sai, tại vì :

Căn cứ vào K3 Đ249 BLHS và điểm c mục 5 phần VI TT01/1988 thì TA cấp phúc thẩm chỉ có quyền tăng hình phạt cho bị cáo khi thỏa mãn điều kiện: phải có kháng cáo hoặc kháng nghị hợp pháp theo hướng tăng nặng đối với bị cáo và phải có căn cứ để sửa bản án theo hướng tăng nặng

6. Khi Sửa bản án theo hướng giảm nhẹ, quyền hạn của HĐXX phúc thẩm không phụ thuộc vào hướng kháng cáo, kháng nghị.

NĐ đúng, tại vì :

Kháng cáo kháng nghị có thể theo hướng tăng nặng hoặc giảm nhẹ Tuy nhiên căn cứ vào K3 Đ249 BLTTHS thì ngay cả khi kháng cáo hoặc kháng nghị theo hướng tăng nặng nhưng có căn cứ để giảm nhẹ thì HĐXX vẫn có quyền sửa bản án theo hướng giảm nhẹ

Trang 2

Do vậy mà khi sửa bản án theo hướng giảm nhẹ, quyền hạn của HĐXX phúc thẩm không phụ thuộc vào hướng kháng cáo, kháng nghị

7. HĐXX phúc thẩm có quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung.

NĐ sai, tại vì :

Theo quy định K2 Đ248 BLTTHS thì HĐXX phúc thẩm không có quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung mà khi nhận thấy việc điều tra ở cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm không thể bổ sung được thì TA cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại theo quy định tại K1 Đ250 BLTTHS

8. Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xét xử theo nội dung kháng cáo, kháng nghị.

NĐ sai, tại vì :

Căn cứ theo Đ241 BLTTHS và mục 4 phần VI TT01/1988 thì ngoài nội dung kháng cáo kháng nghị thì nếu xét thấy cần thiết TA cấp phúc thẩm có thể xem xét các phần khác không bị kháng cáo kháng nghị của bản án Trường hợp cần thiết là trường hợp ở phần không bị kháng cáo hoặc kháng nghị có điểm cần được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho

bị cáo

Lưu ý : Nếu bỏ từ ‘chỉ’ sẽ đúng

9. Tòa án cấp phúc thẩm được quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn tội danh mà Tòa án cấp sơ thẩm đã áp dụng.

NĐ sai, tại vì :

Căn cứ vào K3 Đ249 BLHS và điểm c mục 5 phần VI TT01/1988 thì TA cấp phúc thẩm chỉ có quyền tăng hình phạt cho bị cáo khi thỏa mãn điều kiện : phải có kháng cáo hoặc kháng nghị hợp pháp theo hướng tăng nặng đối với bị cáo và phải có căn cứ để sửa bản án theo hướng tăng nặng

Bài tập 1: Hãy nêu hướng giải quyết của HĐXX trong việc xét xử phúc thẩm

a. Hành vi không cấu thành tội phạm.

Căn cứ vào Đ251 và K2 Đ107 BLTTHS thì khi hành vi không cấu thành tội phạm thì

TA cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm, tuyên bố bị cáo không có tội và đình chỉ vụ án

b. Chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự.

Căn cứ vào Đ251 và K3 Đ107 BLTTHS thì TA cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án

c. Xác định được căn cứ giảm nhẹ hình phạt đối với bị cáo đã bị kháng cáo kêu oan.

Căn cứ điểm c K1 Đ249 BLTTHS TA cấp phúc thẩm có thể giảm hình phạt cho bị cáo

d. Trước khi bắt đầu phiên tòa, người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố VAHS Bài tập 2: Hãy nêu hướng giải quyết và quyết định tố tụng được đưa ra của VKS sau khi nhận hồ sơ và đề nghị truy tố trong vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn thì phát hiện:

Trang 3

- Bị can thực hiện tội nặng hơn tội phạm đề nghị truy tố.

Căn cứ vào K2 Đ168 và Đb K1 Đ323 BLTTHS VKS ra quyết định trả hồ sơ điều tra

bổ sung và ra quyết định hủy bỏ quyết định áp dụng thủ tục rút gọn và vụ án được giải quyết theo thủ tục chung

- Bị can bị bệnh nặng

Căn cứ vào điểm a K2 Đ169 và điểm c K1 Đ323 BLTTHS VKS ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án và ra quyết định hủy bỏ quyết định áp dụng thủ tục rút gọn và

vụ án được giải quyết theo thủ tục chung

Bài tập 3:Nguyễn Văn A bị truy tố và đưa ra xét xử theo khoản 2 Điều 104 BLHS TA

cấp sơ thẩm áp dụng khoản 2 Điều 104 BLHS tuyên phạt A 5 năm tù giam và buộc bồi thường 15 triệu đồng về tội cố ý gây thương tích

- VKS cùng cấp kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt

- Người bị hại kháng cáo yêu cầu giảm hình phạt

Tại phiên tòa phúc thẩm, VKS cùng cấp và người bị hại bổ sung kháng nghị, kháng cáo yêu cầu tăng mức bồi thường thiệt hại

Hãy nêu cách giải quyết của HĐXX phúc thẩm trong trường hợp này.

K1 Đ238 có quyền bổ sung nhưng không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo Trong trường hợp trên yêu cầu tăng mức btth là làm xấu hơn tình trạng của bị cáo do đó HĐXX sẽ không chấp nhận bổ sung kháng cáo kháng nghị

Ngày đăng: 09/01/2019, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w