ĐT NCKH LAM 2016 2017

22 83 0
ĐT NCKH LAM 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài Đặt vấn đề (Lý chọn đề tài) 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Mục đích nghiên cứu 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.4 Thời gian thực PHẦN NỘI DUNG Đặc điểm tình hình chưa thực đề tài Kết khảo sát trước thực đề tài Những biện pháp chủ yếu đề tài Các biện pháp thực Kết thực PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Những đề xuất khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2 4 4 7 14 18 18 18 20 20 PHẦN MỞ ĐẦU TÊN ĐỀ TÀI: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường Mầm non Bình La ĐẶT VẤN ĐỀ (Lý chọn đề tài): Như biết, âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm… Đối với trẻ, âm nhạc giới kì diệu đầy cảm xúc Trẻ tiếp nhận âm nhạc từ nằm nôi Trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ, sáng nên tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu Thế giới âm nhạc muôn màu không ngừng chuyển động, tạo điều kiện cho trẻ phát triển chức tâm lí, lực hoạt động hiểu biết trẻ Đối với trẻ mầm non hoạt động âm nhạc hoạt động tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện Ở tuổi mẫu giáo xúc cảm trẻ phát triển nhanh, tâm hồn trẻ nhạy cảm, dễ xúc cảm đến cảnh vật xung quanh, lẽ mà trẻ dễ nhận vẻ đẹp biết cảm thụ đẹp, thích học múa hát học nhanh cách bắt chước Trẻ đến với nghệ thuật cách tự nhiên tác động nghệ thuật đến với tuổi thơ mạnh mẽ vì: “Năng khiếu âm nhạc nảy sinh từ tuổi ấu thơ” Với trẻ mẫu giáo - tuổi biết nhận xét âm nhạc như: Tính chất vui vẻ, nhộn nhịp, sơi hay trầm tĩnh êm dịu, nhịp độ nhanh chậm Cường độ to, nhỏ, âm sắc, nhạc cụ, giọng bạn hát, tiếng kêu vật, tiếng vật gõ, tiềng đàn vang lên,…Trẻ thể động tác điệu múa, biết hòa giọng với tập thể cách thành thạo động tác vận động, trò chơi Trẻ biết mơ hình tượng, thích trò chơi vận động, phân vai, giả làm mèo, gà, chim hót, tập làm ca sĩ Trẻ thích thêm bớt từ hát sáng tạo nhịp điệu Đặc biệt trẻ thích chơi với nhạc cụ Ngồi đặc điểm nhận thức tâm sinh lí trẻ Tôi nhận thấy công tác tổ chức cải biên, sáng tác số trò chơi, tổ chức lớp tập huấn,…để phục vụ giáo dục âm nhạc có tác dụng tích cực cơng tác quản lí, đạo Trong thực tế trường tơi có khơng giáo viên chưa nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục âm nhạc, số giáo viên lớn tuổi, điều kiện khó khăn, dẫn đến chất lượng chưa đạt yêu cầu Một số giáo viên chưa biết lồng ghép giáo dục âm nhạc vào hoạt động cho phù hợp, không bị lạm dụng Từ hạn chế biết vận dụng cách sáng tạo, thường xuyên tổ chức sưu tầm, cải biên sáng tác số trò chơi âm nhạc Tổ chức hoạt động để đưa giáo dục âm nhạc vào cho phù hợp, thơng qua giúp trẻ phát triển cách tồn diện đặc biệt giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Với đặc điểm tâm sinh lí trẻ - tuổi dựa vào tình hình thực tế lớp Nên chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường Mầm non Bình La 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu: 2.1.1 Cơ sở lí thuyết: Ở trường Mầm non Đặc biệt trẻ lứa tuổi mẫu giáo, âm nhạc loại hình nghệ thuật, phát triển lực cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, tập trung ý, khả diễn tả hứng thú trẻ Khác với loại hình nghệ thuật khác như: Hội họa, văn học, điện ảnh,…Âm nhạc khơng hồn tồn xác định rõ hình ảnh cụ thể Âm nhạc ngơn ngữ riêng giai điệu âm sắc, cường độ, nhịp độ, hòa âm, tiết tấu,…Cùng với thời gian thu hút, hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm trẻ Âm nhạc môn nghệ thuật giáo dục đẹp cho trẻ Lời ca, giai điệu hát, nhạc giúp trẻ tưởng tượng học nói lên cảm xúc Trẻ thấy diễn tả ý nghĩ, ước mơ, cảm xúc mạnh mẽ Tiếp xúc với âm nhạc, có q trình tạo cho trẻ ham thích khác nhau, sở hình thành thị hiếu âm nhạc Bài hát phương tiện để giáo dục trẻ nhiều mặt Do hát giản dị, có tính nghệ thuật, phù hợp với lứa tuổi hình thành trẻ thị hiếu âm nhạc sáng, lành mạnh Vì đối vời trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ mẫu giáo - tuổi Việc giáo dục âm nhạc cho trẻ trường Mầm non làm phong phú thêm tinh thần trẻ, giúp trẻ cảm thụ đẹp, có đẹp cách ứng xử, giao tiếp với ông bà, cha mẹ, cô giáo, bạn bè người cộng đồng 2.1.2 Cơ sở thực tiễn: Giáo dục âm nhạc mơn học tương đối khó, đòi hỏi nhà trường cần phải đầu tư nhiều trang thiết bị tài liệu cần thiết để giáo viên tham khảo giảng dạy tốt môn học Trong thực tế trường mầm non Bình La trường tách từ Tiểu học nên sở vật chất nghèo nàn, đội ngũ giáo viên chưa đồng Trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng theo chương trình “Giáo dục mầm non mới” đồ dùng phục vụ cho môn hoạt động âm nhạc hạn chế, chưa phong phú Trẻ lứa tuổi mẫu giáo, vùng quê nông thơn chưa có điều kện để tiếp xúc với âm nhạc thường xuyên Bản thân giáo viên hạn chế kĩ âm nhạc Trong giáo dục âm nhạc theo chương trình “Giáo dục mầm non mới” điều quan trọng dạy trẻ ca, hát chuẩn xác, rõ ràng cách đơn giản mà trẻ phải tham gia hoạt động âm nhạc như: Nghe nhạc, vận động theo nhạc, múa, trò chơi âm nhạc,…Được tiếp xúc với âm nhạc trừng mực giúp trẻ nhận xét, trao đổi cảm nhận ý nghĩa lời ca, âm điệu, tiết tấu Do hát giản dị có tính nghệ thuật, phù hợp với lứa tuổi hình thành thị hiếu âm nhạc sáng, lành mạnh, sở tình cảm thẩm mĩ, đạo đức tốt đẹp Từ sở thực tiễn Ngay từ đầu năm học tơi ln quan tâm tìm hiểu đến đặc điểm tâm sinh lí trẻ, kĩ hoạt động âm nhạc, khả ý, tiếp thu trẻ đặc điểm thực tế trường, lớp Qua trình trực tiếp giảng dạy lớp Tôi thấy nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường Mầm non góp phần làm phong phú đời sống tinh thần trẻ, giúp trẻ cảm thụ đẹp, tạo niềm tin tưởng cho cháu đáp ứng yêu cầu theo chương trình đổi giáo dục mầm non 2.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi nhằm tìm số biện pháp hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường Mầm non 2.3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu áp dụng thực lớp mẫu giáo tuổi khuổi Lng - Trường Mầm Non Bình La - Huyện Bình Gia - Tỉnh Lạng Sơn 2.4 Thời gian thực hiện: Thời gian thực từ tháng 9/2016 đến tháng 5/2017 PHẦN NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KHI CHƯA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1.1 Thuận lợi: - Được quan tâm phòng giáo dục đào tạo huyện Bình Gia Ban Giám Hiệu nhà trường tổ chức cho giáo viên học tập bồi dưỡng chuyên môn từ đầu năm học, thường xuyên tổ chức dự giờ, kiến tập tham quan học hỏi kinh nghiệm trường bạn - Giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn chiếm tỉ lệ cao - Đa số bậc phụ huynh hiểu tầm quan trọng giáo dục âm nhạc trẻ quan tâm mua sắm dụng cụ đồ chơi âm nhạc, nhạc cụ như: Trống, phách tre,…và nhiệt tình ủng hộ nguyên phế liệu cho giáo viên làm đồ dùng tự tạo hỗ trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị dạy học - Trẻ tiếp cận với truyền hình, băng đài,… từ nhỏ Được học hát từ trẻ tập nói - Trẻ tới lớp đạt tỉ lệ chuyên cần cao 1.2 Khó khăn: - Số lượng trẻ đơng, diện tích lớp học không đủ cho trẻ hoạt động - Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho hoạt dộng trẻ hạn chế Đặc biệt trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho hoạt động âm nhạc thiếu thốn - Các loại nhạc cụ đại nhạc cụ dân gian hạn chế Chưa đáp ứng theo yêu cầu đổi - Kỹ âm nhạc trẻ chưa đồng Trẻ chưa có điều kiện tham quan nhà hát, buổi biểu diễn âm nhạc thiếu nhi, huyện, thành phố tổ chức - Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng giáo dục âm nhạc trẻ mầm non - Kỹ hát kỹ sử dụng loại nhạc cụ giáo viên hạn chế KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 2.1 Khảo sát đồ dùng, thiết bị dạy học: ST Nội dung Cần T I Đồ dùng sử dụng chung: Ti vi màu Đầu đĩa DVD II III Đồ dùng tài liệu cô: Ghế Giáo Viên Đàn organ casino Đĩa nhạc không lời Xắc xô mặt to Tuyển tập thơ ca Chương trình GDMN Đồ dùng trẻ: Xắc xô Trống lắc Trống cơm Phách tre Đã có Thiếu 0 1 1 0 1 1 0 24 24 22 24 8 24 18 16 16 Ghi 2.2 Kết khảo sát kĩ âm nhạc trẻ: * Số liệu điều tra thực hiện: - Tổng số trẻ: 24/24 = 100% - Trong đó: Nữ: 15 cháu = 62,5% Nam: cháu = 37.5% Dân tộc: 24 cháu = 100% * Kết khảo sát đánh giá trẻ đầu năm sau: Xếp loại STT Tiêu chí đánh giá Kĩ hát (hát nhịp, rõ lời Biểu diễn sắc thái tình cảm hát) Kĩ nghe hát Kĩ vận động theo nhạc Kĩ sử dụng nhạc cụ, gõ, đệm, Tốt % Khá % Đạt Y/C % Chưa đạt Y/C % 4=16,7% 5=20,8 % 9= 37,5% 6= 25% 4=16,7% 5=20,8 % 8=33,3% 7=29,2% 4=16,7% 5=20,8 % 8=33,3% 7=29,2% 4=16,7% 5=20,8 % 8=33,3% 7=29,2% 5 theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu Nề nếp Xếp loại chung 4=16,7% 4=16,7% 6= 25% 5=20,8 % 8=33,3% 8=33,3% 6= 25% 7=29,2% 2.3 Đánh giá tiết dạy âm nhạc đầu năm học 2016 - 2017: Chủ đề: “Trường mầm non” - NDTT: Dạy hát: “Vui đến trường” NVL: Hồ Bắc - NDKH: Nghe hát: “Trường mẫu giáo u thương” NVL: Hồng Văn Yến Trò chơi: “Đoán tên bạn hát” - Thời gian: 30 - 35 phút - Số trẻ: 24/24 trẻ - Ngày dạy: 16/9/2017 - Giáo viên thực hiện: Vy Thị Lâm Giáo viên hỗ trợ: Vi Thị Nhài Qua tiết dạy Ban giám hiệu tổ chuyên môn đánh sau: STT Tiêu chí đánh giá Tốt Phương pháp Cung cấp kiến thức, rèn kỹ Xếp loại đầu năm Đạt Khá Chưa đạt Y/C Y/C Khá Đạt Y/C Đạt Y/C Xây dựng kế hoạch HĐ Tổ chức lớp linh hoạt sáng tạo Sử dụng đồ dùng hiệu quả, sáng tạo ( CNTT) Kỹ sư phạm Tạo môi trường HĐ phong phú Đạt Y/C Đạt Y/C Khá Đạt Y/C Đạt Y/C Xếp loại chung Với kết khảo sát thấy hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ nhiều mặt hạn chế Trẻ có khả lĩnh hội giáo viên chưa phát huy hết khả mình, chưa có nhiều sáng tạo để thu hút trẻ Tơi thầm nghĩ phải làm để dẫn dắt trẻ tới hoạt động âm nhạc cách hứng thú đạt kết cao Với suy nghĩ niềm đam mê âm nhạc, tơi tìm vận dụng số biện pháp sau: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 3.1 Tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kĩ tay nghề 3.2 Làm bổ xung đồ dùng, phương tiện Tao môi trường cho trẻ hoạt động âm nhạc 3.3 Vận dụng kĩ linh hoạt, sáng tạo dạy trẻ hoạt động âm nhạc 3.4 Tao môi trường, điều kiện cho trẻ hoạt động âm nhạc lúc, nơi 3.5 Tạo hứng thú cho trẻ thông qua ngày lễ, ngày hội, thi 3.6 Phối kết hợp gia đình nhà trường PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP: Biện pháp1: Tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kĩ tay nghề * Về thân: Các kĩ âm nhạc phương pháp dạy hạn chế, nên tơi cố gắng tự khắc phục cách: - Thường xuyên kiến tập, dự đồng nghiệp, học hỏi dạy tốt Xây dựng tiết dạy cho Ban giám hiệu tổ chuyên môn dự đánh giá rút kinh nghiệm sau tiết dạy Từ khắc phục mặt hạn chế để có kế hoạch chỉnh sửa cho dạy sau đạt kết tốt - Tìm đọc tư liệu, tập san, tài liệu bồi dưỡng chu kì Tài liệu chương trình “Giáo dục mầm non mới”, tìm hiểu phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ Từ xây dựng kế hoạch chọn dạy theo chủ đề phù hợp với điều kiện lớp Ví dụ: Chủ đề: “Quê hương- Đất nước- Bác Hồ” Tôi chọn hát có nội dung phù hợp với chủ đề bài: “Quê hương tươi đẹp - Nhớ ơn Bác- Em yêu thủ đô - Yêu Hà Nội,…” Qua hát trẻ biết vẻ đẹp Quê hương - Đất nước Biết tình cảm Bác Hồ cháu thiếu nhi Từ kết hợp giới thiệu cho trẻ cảnh đẹp Quê Hương - Đất Nước, giáo dục trẻ lòng u kính nhớ ơn Bác Hồ, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Ngồi tơi thường xuyên học hát, múa hát chủ đề theo băng, đĩa, diễn tấu nhạc cụ vào ngày nghỉ để phục vụ cho hoạt động âm nhạc tốt - Luôn nắm vững phương pháp, dạy theo chương trình giáo dục mầm non Sưu tầm hát theo chủ đề, chủ điểm Biên soạn động tác múa đẹp, hấp dẫn, phù hợp với nội dung hát phù hợp với trẻ - Trước chuẩn bị cho tiết dạy vận động múa cho trẻ Tôi thường xuyên luyện tập thành thạo động tác, nhờ bạn bè, đồng nghiệp góp ý điều chỉnh cho động tác đẹp, sáng tạo linh hoạt - Tôi thường xuyên tự bồi dưỡng kĩ sử dụng, dụng cụ âm nhạc tận dụng thời gian luyện tập, để thân biết sử dụng số nhạc cụ dân tộc như: Sáo, nhị,…Từ giới thiệu với trẻ hình dáng, cấu tạo âm nhạc cụ âm nhạc - Với hát, vận đông trẻ khó thuộc tơi tìm hình thức dạy trẻ cho phù hợp như; Làm mẫu lại động tác có kết hợp âm nhạc với mục đích khơi phục lại trí nhớ, tri giác, thính giác trình tự động tác Chi dẫn trẻ thực động tác với âm nhạc Sửa chữa dẫn chi tiết khơng xác (tách tập riêng) Đối với cháu khơng có khiếu âm nhạc, tơi tìm hiểu tâm lí trẻ để có phương pháp phù hợp truyền thụ rèn luyện - Ln sử dụng hợp lí loại dụng cụ âm nhạc trang phục biểu diễn Ví dụ: Khi cho trẻ biểu diễn hát dân ca địa phương Cô trẻ mặc trang phục của dân tộc nùng Từ giới thiệu cho trẻ biết dân tộc có trang phục đặc trưng riêng, mang tính văn hóa đậm đà sắc dân tộc - Tôi thường xuyên sưu tầm tự tạo loại đồ dùng, dụng cụ âm nhạc phong phú, hấp dẫn thu hút trẻ Ví dụ: + Từ bầu sáng tạo đàn tính xinh đẹp sử dụng vào hoạt động âm nhạc cho trẻ + Từ tre, gỗ nhỏ, tơi trang trí tạo thành phách, mõ, gõ vào tạo âm gây hứng thú cho trẻ hoạt động + Tôi thiết kế trang phục tự tạo từ nguyên liệu sẵn có địa phương để phục vụ cho hoạt động âm nhạc + Từ vỏ hộp kẹo, hộp cát tơng có dạng hình khối - hình tròn - khối trụ Tôi tự sáng tạo vả làm trống cơm - dàn trống phục vụ cho tiết biểu diễn âm nhạc trẻ * Kết mong đợi: - Với ý thức học tập, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kĩ tay nghề Tôi thực đạt kết sau: + Bản thân nắm vững phương pháp, vận dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng + Sử dụng thành thạo máy vi tính tiếp tục bồi dưỡng sử dụng đàn organ, đàn tính + Vận động linh hoạt phương pháp dạy trẻ hoạt động âm nhạc + Vận dụng sáng tạo nguyên, phế liệu sẵn có để tạo đồ dùng lạ, hấp dẫn, kích thích trẻ hoạt động Biện pháp 2: Bổ xung đồ dùng, phương tiện, tạo môi trường cho trẻ hoạt động âm nhạc - Đồ dùng, đồ chơi, phương tiện môi trường cho trẻ hoạt động điều kiện thiếu trẻ mầm non Đặc biệt hoạt động âm nhạc Muốn cho hoạt động âm nhạc đạt kết yêu cầu sở vật chất phải đầy đủ - Nhưng với điều kiện thực tế trường, đặc biệt lớp mẫu giáo - tuổi trực tiếp giảng dạy, sở vật chất thiếu thốn Với điều đặc thù tơi tự tìm cách khắc phục: + Với lớp học diện tích chật hẹp, tơi ln xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, xếp trang trí góc mở cho trẻ hoạt động Đối với góc âm nhạc, ln thay đổi trang phục, dụng cụ âm nhạc phù hợp với tiết học, tạo hứng thú cho trẻ + Tuyên truyền với bậc phụ huynh ủng hộ kinh phí trang thiết bị có sẵn địa phương + Đầu tháng 10 năm học 2016 Tôi tuyên truyền, vận động đến bậc phụ huynh có nhạc cụ dân tộc hay như: Đàn nhị, sáo, ghi ta, đàn tính,…mà gia đình khơng dùng đến mang tới lớp để phục vụ cho hoạt động âm nhạc trẻ tốt + Tôi tuyên truyền bậc phụ huynh mang phế liệu sẵn có như: Vỏ lon nước ngọt, băng đĩa hỏng, vỏ dừa, tre vỏ hộp bánh kẹo,…Để cô chấu làm loại nhạc cụ Ngồi dùng loại giấy màu giấy bọc hoa có kích kỡ lớn, tạo điều kiện để cô trẻ sáng tạo kiểu váy áo Cơ dùng loại giấy bóng kính, ống hút, xốp màu, để trẻ tao loại trang phục lạ mắt theo ý tưởng cô trẻ Những sản phẩm để trẻ chơi, học trang trí cho góc âm nhạc Từ giới thiệu tuyên truyền với phụ huynh hoạt động âm nhạc trẻ đón trả trẻ Ví dụ: Từ mảnh giấy bọc hoa tơi khâu lại thành váy thời trang phục vụ cho buổi trình diễn thời trang biểu diễn cuối chủ đề: - Trong cô làm dụng cụ âm nhạc, trẻ tìm hiểu dụng cụ âm nhạc, khơng phải mua mà bàn tay khéo léo cùa trẻ tạo dụng cụ âm nhạc Ngồi trẻ biết loại dụng cụ âm nhạc lam từ vật liệu khác phát tiếng kêu khác Từ tạo điều kện phát triển thẩm mĩ cho trẻ * Kết đạt được: - Sau triển khai biện pháp, bổ xung đồ dùng, phương tiện, tạo môi trường cho trẻ hoạt động âm nhạc sau năm giảng dạy tuyên truyền đến bậc phụ huynh Một lao đài số nhạc cụ âm nhạc như: (sáo, kèn…) số phế liệu sẵn có Từ trẻ tạo dược đồ dùng sáng tạo phục vụ cho hoạt dộng âm nhạc - Khi cô tạo sản phẩm, trẻ cảm nhận vẻ đẹp công dụng nhạc cụ tự tạo - Trẻ có ý thức tận dụng, nguyên phế liệu sẵn có để cô tạo sản phẩm, phục vụ cho hoạt động âm nhạc Biện pháp 3: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo dạy trẻ làm quen với âm nhạc Dạy trẻ hoạt động âm nhạc tiết học vơ quan trọng tơi thường xun cung cấp cho trẻ kiến thức cách đồng đều, có hệ thống Nắm phương pháp giáo dục âm nhạc theo chương trình đổi Xây dựng kế hoạch phù hợp với khả trẻ, Ví dụ: Đối với hát mà trẻ chưa biết, vận dụng phương pháp làm trọng tâm tiết học Đối với hát mà trẻ thuộc tơi dạy vận động làm trọng tâm tiết học Sau chủ đề cho trẻ biểu diễn chủ đề nhiều hình thức phong phú Hoạt động giáo dục âm nhạc tiến hành theo dạng hoạt động: Dạy hát, vận động theo nhạc, múa Nghe hát trò chơi Vì tơi ln vận dụng hình thưc đổi mới, sáng tạo, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động: + Dạy trẻ ca hát dạy trẻ hát nhịp, rõ lời, biết thể tình cảm Thơng qua hát kết hợp giáo dục tình cảm, đạo đức thẩm mĩ cho trẻ + Khi tến hành dạy hát Tôi cho trẻ lấy cách đứng thẳng người sau hít vào thở ra, Cho trẻ luyện giọng, giúp trẻ hát nhịp + Tạo âm: Dạy trẻ hát giọng tự nhiên, âm vang sáng, âm không ức chế, nhẹ nhàng, có cường độ vang định + Hát rõ lời: Đều giọng có liên quan đến ngữ điệu, giáo viên cần đọc rõ ràng, chậm, diễn cảm cho trẻ hiểu để trẻ hát rõ, đúng, rành mạch + Sự hòa hợp: Dạy trẻ hát tập thể trẻ hòa giọng giọng hát chung bạn qua việc điều chỉnh độ cao, độ mạnh nhẹ, nhịp độ hát Ví dụ: Tơi làm mẫu luyện giọng lần sau cho trẻ luyện giọng theo giọng hát + Dùng hình thức dẫn dắt trẻ đến với hát nhiều hình thức hấp dẫn Ví dụ: Trước dạy trẻ hát “Màu hoa” Tôi cho trẻ quan sát máy chiếu hình ảnh loại hoa, kết hợp với nhạc hát Sau hỏi trẻ: Các thấy hình? Có loại hoa gì? Màu sắc chúng? Hơm đến với hát nhạc sĩ “Hồng Đăng” Qua hát “ Màu hoa” Các lắng nghe cô hát - Dạy trẻ vận động theo nhạc có loại vận động sau: + Vận động múa + Vận động gõ đệm theo hát - Dạy trẻ vận động múa dạy trẻ thực động tác, kết hợp với nhịp diệu nội dung hát Từ trẻ hòa vào hát, tạo nên hình tượng nghệ thuật, có tác dụng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Trước trẻ vận động theo nhạc, tơi cho trẻ chơi trò chơi, nhằm củng cố ý, óc quan sát, tạo cho trẻ khơng khí vui tươi bước vào tiết học để buổi học đạt kết cao Ví dụ: Trước dạy trẻ hát “Cháu yêu bà” Cô bật nhạc không lời cho trẻ nghe đoạn hát - Các vừa nghe đàn đoạn nhạc hát gì? Nhạc lời? Sau dẫn dắt trẻ đến với nội dung trọng tâm: + Dạy vận động múa “Cháu yêu bà” Để trẻ động minh họa đạt kết cao, trước hết múa mẫu cho trẻ theo dõi, quan sát động tác Cô kết hợp phân tích động tác, sau mời lớp vận đơng cô Tiếp đến cô mời tổ luân phiên ( 10 Tổ hát tổ vận động minh họa) Cô mời nhóm Hoa Mai, Hoa Hồng Tiếp theo phần biểu diễn bé Thảo Vy + Để dạy trẻ gõ đệm theo hát với sắc thái phù hợp với nội dung hát, trẻ hát kết hợp với sử dụng nhạc cụ gõ đệm như: Gõ dệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu hát từ tạo cho trẻ kỹ hoạt động nghệ thuật phong phú Ví dụ: Cơ dạy trẻ gõ đệm theo phách “Bé quét nhà” Nhạc lời: “Hà Đức Hậu” Cô giới thiệu cho trẻ biết hát “Bé quét nhà” nhạc sĩ Đức Hậu viết ô nhịp Sau giới thiệu cho trẻ cách gõ đệm theo phách hát Mỗi phách ô nhịp gõ tiếng (Phách thứ nhấtt ô nhịp vỗ mạnh hơn) Ngoài vận động múa hát, vận động gõ đệm theo nhạc Trước cho trẻ tập hát, vận đơng Tơi cho trẻ tập hát, vận dộng theo băng đĩa, tạo cảm hứng,để thấy tiếng nhạc trẻ làm điệu nhún nhẩy, lắc lư, hòa vào nhạc hát Để tiết học âm nhạc sôi động không nhàm chán, kết hợp tổ chức cho trẻ nghe hát dân ca vùng miền mang đậm đà sắc dân tộc Khi giới thiệu cất giọng ca mềm mại, du dương trẻ nghe, trẻ cảm nhận giai điệu, tình cảm hát Thơng qua trò chơi âm nhạc để củng cố tiết học biện pháp hữu hiệu Trò chơi phương tiện để đem đến cho trẻ yếu tố nghệ thuật sinh động, có tác dụng mạnh mẽ lại đến với trẻ cách nhẹ nhàng, thoải mái Vì đặc điểm trẻ mầm non “Học mà chơi - Chơi mà học” Trong trường mầm non nay, trò chơi âm nhạc coi hình thức vận động theo nhạc Nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển khiếu âm nhạc Từ yếu tố góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc cách tốt Để tổ chức trò chơi âm nhạc cho trẻ tơi chọn trò chơi cách phù hợp với nhận thức trẻ, dựa theo nội dung cấu trúc âm nhạc Ví dụ: Trò chơi rèn luyện thuộc tính âm nhạc: Dựa vào âm sắc, cao độ, cường độ, tiết tấu, nhịp độ từ giúp trẻ nhận biết phương tiện diễn tả âm nhạc Ví dụ: Với trò chơi luyện trí nhớ âm nhạc: Giúp trẻ nhắc lại giai điệu nghe đàn, nhận hình đoán tên hát Khi nghe giai điệu nhận hát, học hỏi, sưu tầm sáng tạo số trò chơi âm nhạc mới, vừa mang tính vui chơi, vừa luyện khiếu âm nhạc, luyện giác quan cho trẻ Ví dụ: Trò chơi “Chiếc nón kì diệu” Trẻ quay vào có hình ảnh phải hát hát có nội dung hình ảnh Trong hướng dẫn trẻ chơi tơi ln khuyến khích, động viên trẻ tham gia, cổ vũ, nâng cao dần u cầu chơi Ví dụ: Trò chơi “Nghe bạn hát” Lần đầu cho trẻ đội mũ chóp kín nghe trẻ khác hát, sau hỏi trẻ trả lời bạn vừa hát? Hát Lần sau cho trẻ hát kết hợp gõ phách hỏi: Bạn hát gì? Bài hát kết hợp nhạc cụ gì? Ngồi tơi giới thiệu cho trẻ làm quen với số nhạc cụ: Ghi ta, sáo, trống, đàn tính…và giới 11 thiệu cách diễn: Gẩy, gõ, kéo, thổi,…Kết hợp cho trẻ phân biệt cách sử dụng nhạc cụ mức độ nhận biết * Kết đạt được: Từ biện pháp thực trên, thấy trẻ hát dúng nhịp, rõ lời, biết hát biểu diễn sắc thái hát Trẻ biết thể động tác nhịp nhàng, phối hợp với nhịp kết hợp với nội dung, làm tăng thêm tính thẩm mĩ âm nhạc Trẻ phân biệt cách sử dụng số nhạc cụ, biết cách gõ đệm theo nhịp cách linh hoạt sáng tạo Biện pháp 4: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động âm nhạc lúc, nơi: Trong chương trình đổi mơn âm nhạc lồng ghép với mơn học khác đời sống hàng ngày trẻ trường mầm non: *Trước học buổi sáng: - Giờ đón trẻ lúc tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ tới trường Vì tơi thường mở băng đĩa cho trẻ nghe nhạc lúc đến lớp, chọn ca khúc có chủ đề học cho trẻ nghe như: “Em mẫu giáo” Nhạc lời: Dương Minh Viên Và số hát quen thuộc như: “Cháu mẫu giáo” Sáng tác “Phạm Thanh Hưng” “Trường chúng cháu trường mầm non”… Hòa với cảnh đẹp thiên nhiên, niềm phấn trấn đến trường bé thể “Chào ngày mới” Nhạc lời: “Nguyễn Minh Cường” - Một ngày bắt đầu sôi với âm thanh, với màu sắc thiên nhiên bài: “Vui đến trường” Hồ Bắc - Vào giời tập thể dục buổi sáng: Tôi cho trẻ tập với nhạc, kết hợp lời ca * Giờ làm quen với văn học: - Trong làm quen với văn học Để truyền đạt với trẻ vẻ đẹp tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ tình cảm bao hệ nối tiếp Với phương pháp vận dụng âm nhạc Khi cho cháu đọc thơ “Hạt gạo làng ta” tác giả “Trần Đăng Khoa” Tôi kết hợp cho trẻ nghe “Hạt gạo làng ta” do: “Trần Viết Bính” phổ nhạc Ví dụ: Cho trẻ đọc thơ “ Bó hoa tặng cô” “Ngô Quân Niệm” kết hợp cho trẻ hát “Bông hoa mừng cô” Nhạc lời “Tân Huyền” * Giờ tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình: - Sự tham gia âm nhạc dạy trẻ “Hoạt động tạo hình” kích thích sáng tạo, gợi mở, phát triển trí tưởng tượng trẻ vẽ, nặn, xé, dán,… Ví dụ: Khi cho trẻ vẽ “Hoa mùa xuân” Tôi cho trẻ hát “Mùa xn đến rồi” Sau tơi trò chuyện với trẻ mù xuân, trẻ vẽ cho trẻ nghe nhạc tạo khơng khí vui tươi cho trẻ thực *Giờ làm quen với môi trường xung quanh: Trong học làm quen với môi trường xung quanh Việc kết hợp sử dụng âm nhạc học góp phần tạo cho trẻ xúc cảm với đối tượng 12 Ví dụ: Trong “Tìm hiểu số loại hoa” cho trẻ hát vận động “Màu hoa” Nhạc lời “Hồng Đăng” *Sử dụng âm nhạc sau học buổi sáng: - Buổi sáng sau thể dục hoạt động học tập Giờ hoạt động trời cho trẻ nghe bài; Khúc hát dạo chơi” của” Trần Hữu Du” - Tổ chức hoạt động vui chơi lớp Tôi cho trẻ nghe nhạc khơng lời có giai điệu đẹp, ngắn gọn, cường độ âm nhẹ nhàng - Vào ăn cho trẻ nghe “Mời bạn ăn” - Trước cho trẻ ngủ: Tơi cho trẻ nghe có tính chất nhắc nhở như; “Đi ngủ” “Hồng Văn Yến” cho trẻ nghe hát ru: “Ru em, Ru mùa đông, Khúa hát ru người mẹ trẻ” Như trường mầm non từ lúc đến trường bố, mẹ đón, âm nhạc ln ln xuất bên trẻ, tạo khơng khí tươi mát Giúp trẻ nhận vẻ đẹp hoạt động âm nhạc * Kết đạt được: - Với phương pháp dạy tích hợp âm nhạc vào tiết học hoạt động âm nhạc lúc, nơi Tôi thấy hiệu đạt cao, trẻ củng cố lại hát mà trẻ học tạo hứng thú cho tiết học khác, để tiết học đạt kết cao Từ giúp trẻ thêm linh hoạt, tươi vui Biện pháp 5: Tạo hứng thú cho trẻ thông qua ngày lễ hội hội thi: - Trong ngày lễ, ngày hội như: (Ngày khai giảng, tết trung thu, ngày 20/11, ngày tết nguyên đán, ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, lễ bế giảng) Là nhừng ngày hình thức tổ chức quan trọng việc tạo môi trường âm nhạc phong phú, sinh động cho trẻ Vì tơi thường tổ chức tiết mục văn nghệ đặc sắc, nhằm tôn vinh ý nghĩa ngày lễ hội Tạo cho trẻ tăng cương khả cảm thụ âm nhạc *Ngày khai giảng: Là ngày hội đến trường bé Tôi tổ chức cho trẻ múa hát bài: “Ngày học; ca học, trường chúng cháu trường mầm non, ngày vui bé” Từ lời ca tuyên truyền, khuyến khích trẻ tới lớp *Ngày tết trung thu: Tôi tổ chức cho trẻ múa hát bài: “Rước đèn ánh trăng” Nhạc lời “Phạm Tuyên” “Đêm trung thu” “Phùng Như Thạch” “Ánh trăng hòa bình, vui trăng” Ngồi tơi tổ chức cho trẻ biểu diễn trẻ đóng kịch “Chị Hằng, Chú Cuội” Nhằm nâng cao tính giáo dục thẩm mĩ giáo dục truyền thống trẻ Tôi cho trẻ tham gia buổi biểu diễn văn nghệ quần chúng thôn, xã tổ chức *Ngày 20/11: Nhằm giáo dục cho trẻ tình cảm yêu quý, biết ơn cô giáo, cho trẻ biểu diễn hát có nội dung nói thầy bài: “Cô giáo, cô mẹ, bàn tay cô giáo” kết hợp cho trẻ nghe ca khúc hát thầy, cô * Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3: Kỷ niệm ngày 8/3 có ý nghĩa sâu sắc tình cảm tâm hồn trẻ nhỏ Vì cho trẻ hát biểu diễn bài: “Múa cho mẹ 13 xem” Xuân Giao, “Khúc hát ru người mẹ trẻ” Nhạc lời: Phạm Tuyên Chỉ có đời” ý thơ Liên Xơ, nhạc lời: “Trương Quang Lục” * Kết đạt được: Với biện pháp tạo hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc thông qua ngày lễ hội Trẻ hứng thú thích tham gia hoạt động âm nhạc vào ngày lễ hội Trẻ hiểu ý nghĩa ngày lễ hội, biết dược nét đẹp truyền thống mang đậm đà sắc dân tộc.Từ góp phần giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Biện pháp 6: Kết hợp gia đình nhà trường: Ngay từ đầu năm học, tổ chức họp phụ huynh để tuyên truyền công tác chăm sóc giáo dục, cơng tác xã hội hóa, bậc phụ huynh ủng hộ loa đài, số tranh ảnh tuyên truyền chăm sóc giáo dục trẻ Phối hợp với phụ huynh bồi dưỡng cháu có khiếu âm nhạc Ví dụ: Cháu Thanh Yến, Ngọc Bích , Thảo Vy,…khi nghe cô bật nhạc cháu nhún nhẩy vào hát nhịp Ngoài trẻ múa hát nhịp nhàng, hứng thú hồn nhiên Thường xuyên thông báo trao đổi với phụ huynh trẻ hạn chế âm nhạc, để cô giáo gia đình có hướng bồi dưỡng cho trẻ Động viên phụ huynh mua băng đĩa nhạc cụ cho trẻ luyện tập nhà Từ làm phong phú thêm vốn hiểu biết trẻ âm nhạc, giúp trẻ tự nhiên thể hát trẻ yêu thích Trao đổi với phụ huynh biện pháp hướng dẫn trẻ kỹ luyện tập Khuyến khích bậc phụ huynh cho trẻ học để trẻ luyện tập thường xuyên Đối với nhà trường luôn tổ chức hội thi, hội diễn văn nghệ Tham gia chương trình thơn, xã tổ chức Qua trẻ rèn luyện nhiều kỹ ca hát, biểu diễn hát theo nhạc đệm làm quen với trang phục biểu diễn Từ rèn cho trẻ thói quen mạnh dạn, tự tin, tạo niềm say mê hứng thú yêu thích âm nhạc Tạo điều kiện cho phụ huynh quan tâm đến em hơn, giúp trẻ có vốn kỹ âm nhạc, tác phong âm nhạc mạnh dạn, hồn nhiên Sự kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường, việc rèn kỹ âm nhạc cho trẻ điều kiện tốt để trẻ phát huy tài năng, khiếu âm nhạc Từ kỹ âm nhạc giúp trẻ phát triển cách toàn diện * Kết đạt được: Phụ huynh hiểu tầm quan trọng giáo dục mầm non nói chunh giáo dục âm nhạc nói riêng, phụ huynh ủng hộ cho lớp vật chất lẫn tinh thần, nên hoạt động lớp nhà trường đạt kết cao KẾT QUẢ THỰC HIỆN: 5.1 Đối với thân: Qua thời gian nghiên cứu tìm tòi học hỏi tơi thấy thân đạt kết sau: * Về công tác tuyên truyền: 14 Phụ huynh hiểu rõ vai trò giáo dục mầm non nói chung nội dung hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non nói riêng Phụ huynh đẫ ủng hộ cho lớp nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công tác giảng dạy như: Ti vi, loa đài, số nhạc cụ dân tộc Đặc biệt phụ huynh vận động trẻ đến lớp đạt tỉ lệ chuyên cần cao, ủng hộ váy áo, trang phục cho buổi biểu diễn văn nghệ Phối hợp gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục * Công tác giảng dạy: Bản thân biết đánh đàn tính sử dụng số dụng cụ âm nhạc như: Sáo, đàn organ,…bồi dưỡng học thêm cách sử dụng số nhạc cụ dân tộc khác Thường xuyên làm giáo án điện tử phục vụ cho tiết học, đặc biệt môn âm nhạc Nắm vững phương pháp sáng tạo theo chương trình “Giáo dục mầm non mới” từ trẻ hứng thú học buổi học đạt kết cao Ngoài kết trẻ tơi sưu tầm sáng tạo nhiều ca khúc hay có tính giáo dục như: “Rau vườn” dịch lời từ hát “Đi cấy” dân ca Thanh Hóa, Ba vịt tự đạt lời… phù hợp với chủ đề đưa vào dạy trẻ Tạo hứng thú cho trẻ hoạt động ca hát hoạt động khác lúc, nơi Trong năm học: 2016 - 2017 tham gia hội giảng dạy tiết dạy âm nhạc chủ đề “Gia đình” chủ đề “Giao thơng”, dạy tiết văn học chủ đề “Bản thân” Từ phương pháp sáng tạo trên, trẻ có kỹ linh hoạt, sáng tạo cách thể “Hoạt động giáo dục âm nhạc” Trẻ biết nhận xét, trao đổi cảm nhận ý nghĩa lời ca, âm điệu, tiết tấu sở tình cảm thẩm mĩ âm nhạc trẻ * Kết đánh giá tiết dạy âm nhạc cuối năm học: 2016 - 2017: Chủ đề: “Một số phương tiện giao thông đường thủy – Hàng không” - Tên đề tài: NDTT: Dạy hát “Em chơi thuyền” Nhạc lời: Trần Kiết Tường NDKH: Nghe hát “Anh phi công ơi” Nhạc Xuân Giao, Lời thơ Xuân Quỳnh Trò chơi âm nhạc: Ơ cửa bí mật - Thời gian: 30 - 35 phút - Đối tượng: Lớp mẫu giáo - tuổi - Số trẻ: 24/24 trẻ - Ngày dạy: 17/3/2017 - Giáo viên thực hiện: Vy Thị Lâm Giáo viên hỗ trợ: Vi Thị Nhài Qua tiết dạy Ban giám hiệu tổ chuyên môn đánh sau: Xếp loại cuối năm STT Tiêu chí đánh giá Phương pháp Cung cấp kiến thức, rèn Tốt Khá Tốt Khá 15 Đạt Y/C Chưa đạt Y/C kỹ Xây dựng kế hoạch HĐ Tổ chức lớp linh hoạt sáng tạo Sử dụng đồ dùng hiệu quả, sáng tạo ( CNTT) Kỹ sư phạm Tạo môi trường HĐ phong phú Xếp loại chung Tốt Khá Khá Tốt Khá Khá 5.2 Đối với trẻ: Với phương pháp vận dụng trên, thấy trẻ tiến rõ rệt nội dung tiết học Trẻ học sôi nổi, yêu âm nhạc, trẻ thuộc nhiều hát, nắm kỹ âm nhạc Biết nhận xét ý nghĩa nội dung hát, trẻ thể tình cảm, sắc thái hát đạt hiệu cao Điều thể qua bảng đánh giá chất lượng năm học 2016 - 2017 24 cháu lớp Trẻ hát tự nhiên, rõ lời, hát cao độ, với sắc thái tình cảm tác phẩm, có kỹ múa theo nhịp điệu hát Thể điệu múa vào hát cách tình cảm, sáng, hòa vào giao điệu hát, biết hat kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu hát Trẻ hát tự tin thể tác phẩm biểu diễn vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh * Kết thực hiện: So sánh đối chứng: Đầu năm cuối năm Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn đánh giá chất lượng trẻ kỹ hoạt động âm nhạc sau: Xếp loại Đầu năm Cuối năm Tiêu Chưa S chí Đạt Chưa Đạt đạt Tốt Khá T đánh Tốt % Khá % Y/C đạt Y/C % Y/C % % Y/C % T giá % % Kỹ 4= 5= 9= 6= 16,7% 20,8 % 37,5% 25% 9= 10= 5= hát 37,5 41,7 20,8 (Hát % % % Tăng Tăng Giảm nhạc, rõ 5= 5= 4= lời, biết 20,8 20,8 16,7 hát, % % % 16 biểu diễn sắc thái, tình cảm hát) Kỹ nghe hát Kỹ vận động theo nhạc Kỹ sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu Nề nếp 4=16,7 % 5= 8= 20,8 % 33,3% 8= 33,3 % Tăng 4= 16,7 % 10= 41,7 % Tăng 5= 20,8 % 4=16,7 % 10= 41,7 5=20,8 8= 7= % % 33,3% 29,2% Tăng 6= 25% 8= 33,3 % Tăng 3= 12,5 % 9= 37,5 5= 8= 7= % 20,8 % 33,3% 29,2% Tăng 5= 20,8 % 10= 41,7 % Tăng 5= 20,8 % 4=16,7 % 4=16,7 % 6= 25% 8= 33,3% 17 7=29, 2% 6= 25% 12 = 50% Tăng 8= 33,3 % 9= 37,5 % Tăng 3= 12,5 6= 25% Giảm 2=8,3 % 6= 25% Giảm 2=8,3 % 5= 20,8 % Giảm 3= 12,5 % 3= 12,5 % Giảm 5= 20,8 % Xếp loại chung 4=16,7 % 5=20,8 % 8=33, 3% 7=29, 2% % 5=20, 9= 10= 8% Tăng Tăng Giảm 5=20, 5=20, 3= 8% 8% 12,5 % 5.3 Đối với phụ huynh: Qua gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng hoạt động âm nhạc, hiểu biết phụ huynh qua góc tun truyền, nhiệt tình chăm sóc giáo dục giáo Tơi thấy bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng âm nhạc tạo điều kiện cho em luyện tập, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trường Mầm non Bình La Đặc biệt trẻ mẫu giáo - tuổi PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: KẾT LUẬN: Là giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy mầm non tương lai đất nước Để cho trẻ có kỹ hoạt động âm nhạc tốt Tôi thường xuyên học tập kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải yêu nghề mến trẻ, tự bồi dưỡng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thường xuyên vận động linh hoạt, sáng tạo hình thức giáo dục âm nhạc vào tiết dạy Nghiên cứu, sưu tầm hát hay, phù hợp với lứa tuổi chủ đề Sưu tầm tự sáng tạo nhạc cụ âm nhạc để phục vụ tiết dạy giúp trẻ nắm kỹ hoạt động âm nhạc Luôn ý đến trẻ khơng có khiếu để có biện pháp hướng dẫn cụ thể Quan tâm tới trẻ có khiếu, tạo điều kiện để trẻ phát huy lực Cho trẻ làm quen với âm nhạc lúc, nơi, để tạo cho trẻ cảm nhận giai điệu hát, thích tham gia vào hoạt động âm nhạc Kết hợp linh hoạt, tự sáng tạo đồ dùng dạy học để tiết học đạt kết cao - Thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục làm tốt công tác tuyên truyền kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để dạy trẻ tốt NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ: Trên kinh nghiệm từ thực tiễn mà áp dụng lớp mẫu giáo 5- tuổi trường Mầm non Bình La Tơi nghĩ thân cố gắng nỗ lực học tập nhiều để tiết dạy, hoạt động ngày phong phú sáng tạo Bên cạnh tơi có đề xuất sau: 2.1 Đối với nhà trường: 18 - Phát huy công tác phối kết hợp chăm sóc giáo dục trẻ gia đình nhà trường - Tham mưu với cấp ủy Đảng, ban nghành đoàn thể, nhà hảo tâm, hỗ trợ đầu tư kinh phí, trang thiết bị, sở vật chất, để xây dựng, mở rộng trường lớp cho trẻ hoạt động tốt 2.2 Đối với phòng giáo dục: - Có kế hoạch bồi dưỡng kỹ âm nhạc cho giáo viên - Tham mưu với cấp lãnh đạo, hỗ trợ đầu tư kinh phí mua sắm trang thiết bị cho lớp học, có đủ đồ dùng tối thiểu để phục vụ cho môn học Đặc biệt đồ dùng, dụng cụ cho hoạt động âm nhạc, để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Bình La, ngày 19 tháng năm 2017 Tác giả Vy Thị Lâm 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình giáo dục âm nhạc:TG: Phạm Thị Hòa- Ngơ Thị Nam- NXB đại học sư phạm 2003 Phương pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non: TG: Phạm Thị HòaNXB đại học sư phạm 2003 Giáo trình lí luận phương pháp giáo dục âm nhạc tromg trường mẫu giáo: TG: Vetlughina- Tài liệu dịch(1985) Tài liệu nghiên cứu giáo dục mầm non Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5- tuổi Bộ GD & ĐT- Vụ GD mầm non Giáo trình giáo dục học mầm non: TG: Đào Thanh Âm- NXB đại học sư phạm Tâm lí giáo dục: Nguyễn Quang Uốn( Chủ biên)- NXB đại học sư phạm HN Chương trình giáo dục mầm non Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ 20 Bình La, ngày ……… tháng ……… năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BÌNH GIA ……………………, ngày ……… tháng ……… năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 21 22 ... La - Huyện Bình Gia - Tỉnh Lạng Sơn 2.4 Thời gian thực hiện: Thời gian thực từ tháng 9 /2016 đến tháng 5 /2017 PHẦN NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KHI CHƯA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1.1 Thuận lợi: - Được... 4=16,7% 6= 25% 5=20,8 % 8=33,3% 8=33,3% 6= 25% 7=29,2% 2.3 Đánh giá tiết dạy âm nhạc đầu năm học 2016 - 2017: Chủ đề: “Trường mầm non” - NDTT: Dạy hát: “Vui đến trường” NVL: Hồ Bắc - NDKH: Nghe hát:... đưa vào dạy trẻ Tạo hứng thú cho trẻ hoạt động ca hát hoạt động khác lúc, nơi Trong năm học: 2016 - 2017 tham gia hội giảng dạy tiết dạy âm nhạc chủ đề “Gia đình” chủ đề “Giao thông”, dạy tiết

Ngày đăng: 06/01/2019, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan