DATN khảo sát ổn định điện áp

112 144 0
DATN khảo sát ổn định điện áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khảo sát ổn định lưới điện 110kV Bình Định khi có sự tham gia của nguồn năng lượng tái tạo Để đánh giá khả năng truyền tải của lưới điện 110kV Bình Định và đánh giá các tiêu chí vận hành hệ thống điện, chúng ta cần tiến hành giải quyết bài toán phân bố công suất, tính toán ngắn mạch, phân tích PV, phân tích QV và ổn định trong hệ thống điện. Để giải quyết các bài toán đó ta cần nắm rõ cơ sở lý thuyết, các vận hành cơ bản của hệ thống. Tiếp theo đó, để áp dụng đánh giá một hệ thống điện lớn, ta cần sử dụng phần mềm tính toán chuyên dụng để công việc tính toán trở nên nhanh và chính xác hơn. Do đó, qua 3 chương đầu của đề tài đồ án này, chúng ta sẽ được giới thiệu cơ sở lý thuyết về ổn định trong hệ thống điện, giới thiệu về lưới điện 110kV Bình Định và việc sử dụng chương trình PSSE (phần mềm chuyên dụng cho tính toán hệ thống điện cao áp) để tính toán, phân tích, đánh giá một hệ thống điện.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN -o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH LƯỚI ĐIỆN 110kV BÌNH ĐỊNH KHI CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO GVHD: TS NGUYỄN DUY KHIÊM SVTH: DƯƠNG VĂN ANH PHA MSSV: 3751070093 QUY NHƠN – 12/ 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực : Dương Văn Anh Pha Mã sinh viên : 3751070093 Ngành : Kỹ thuật điện – điện tử I Khóa: 37 Tên đề tài Khảo sát ổn định lưới điện 110kV Bình Định có tham gia nguồn lượng tái tạo II Các số liệu ban đầu Các số liệu phụ tải, sơ đồ lưới điện 110kV Bình Định, nguồn điện thu thập từ thực tế chi nhánh điện cao Bình Định III Nội dung phần thuyết minh tính tốn Tổng quan ổn định hệ thống điện Tổng quan lưới điện 110kV Bình Định Giới thiệu phần mềm PSS/E Xây dựng đường cong PV, QV lưới điện 110kV Bình Định phần mềm PSS/E Đánh giá khả ổn định hệ thống có tham gia nguồn điện phân tán IV Hình thức bảo vệ Bảo vệ slide Ngày giao đề tài : 27 tháng năm 2018 Ngày hồn thành : 27 tháng 12 năm 2018 Bình Định, ngày 27 tháng 09 năm 2018 TRƯỞNG BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Duy khiêm TRƯỞNG KHOA MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 Hệ thống điện 1.2 Các chế độ hệ thống điện 1.3 Bài tốn phân bố cơng suất hệ thống điện Giới thiệu tốn phân bố cơng suất hệ thống điện Ma trận tổng dẫn (YBUS hay YTC) ma trận tổng trở (ZBUS hay ZTC) Định nghĩa tốn phân bố cơng suất 1.4 Các phương pháp khảo sát phân bố công suất Khái niệm ổn định Ổn định góc rotor 10 Ổn định tĩnh 13 Ổn định động 13 Ổn định điện áp sụp đổ điện áp 14 Hậu ổn định đồng 16 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN 110kV BÌNH ĐỊNH……………………………… 17 2.1 Giới thiệu tỉnh Bình Định…………………………………………… 17 2.2 Giới thiệu lưới điện 110kV Bình Định 18 2.2.1 Giới thiệu nguồn cung cấp 18 2.2.2 Giới thiệu trạm biến áp 20 CHƯƠNG GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PSS/E 24 3.1 Khái quát 24 3.2 Cách cài đặt phần mềm PSS/E 25 3.2 Cách mô nhập số liệu phần tử 31 3.2.1 Nút 32 3.2.2 Đường dây 33 3.2.3 Máy biến áp 36 3.2.4 Máy phát 40 3.2.5 Mơ hình phụ tải 42 CHƯƠNG TÍNH TỐN PHÂN BỐ CƠNG SUẤT TRÊN LƯỚI ĐIỆN 110kV BÌNH ĐỊNH BẰNG PHẦN MỀM PSS/E 44 4.1 Thông số dây dẫn, đường dây, máy biến áp, phụ tải lưới điện 110kV Bình Định 44 4.1.1 Thông số dây dẫn, đường dây 44 4.1.2 Thông số phụ tải 53 4.2 Khảo sát phân bố công suất cho lưới điện 110kV Bình Định 53 4.2.1 Nhập thơng số Bus, Plant, Machine, Branch, Fixed shunt, Winding,Load mạng điện CM – BL PSS/E 54 4.2.2 Chạy Phân bố công suất 57 4.3 Phân tích PV ,QV tìm điểm sụp đổ điện áp 62 4.3.1 Mục đích phân tích PV 62 4.3.2 Mục đích phân tích QV 63 4.3.3 Khảo sát PV hệ thống lưới điện 110kV Bình Định 64 4.3.4 Khảo sát Q-V hệ thống lưới điện 110kV Bình Định 69 CHƯƠNG KHẢO SÁT LƯỚI ĐIỆN 110kV BÌNH ĐỊNH KHI CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGUỒN NĂNG LƯỢNG TẠO……………… ………………………………………… .71 5.1 Giới thiệu lượng điện mặt trời tỉnh Bình Định 71 5.1.1 Dự án điện mặt trời Cát Hiệp 71 5.1.2 Dự án điện mặt trời Fujiwara Nhơn Hội 72 5.2 Tìm hiểu cường độ xạ khu vực tỉnh Bình Định 73 5.3 Phụ tải lưới điện 110kV Bình Định ngày đặc trưng 23/5/2018 79 5.4 Khảo sát phân bố công suất lưới điện 110kV vào ngày đặc trưng 23/5/2018 nhà máy điện mặt trời chưa hoạt động 80 5.4.1 Chế độ 83 5.4.2 Chế độ cố đường dây 86 5.5 Khảo sát phân bố cơng suất lưới điện 110kV Bình Định có tham gia nguồn lượng tái tạo 89 5.5.1 Chế độ 92 5.5.2 Chế độ cố đường dây 97 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ đơn tuyến nút Hình 1.2: Các loại nút hệ thống Hình 1.3: Các loại ổn định hệ thống điện 10 Hình 1.4: Hệ thống điện đơn giản máy phát điện đồng 11 Hình 1.5: Đồ thị cơng suất theo góc máy phát 11 Hình 1.6: Sơ đồ hệ thống điện đơn giản 14 Hình 1.7: Sự phụ thuộc I, VR PR theo ZLN/ZLD tanθ = 10,0 15 cosϕ = 0,95 15 Hình 1.8: Đặc tính công suất-điện áp cosϕ= 0,95 trễ tanθ= 10 16 Hình 1.9: Đặc tính VR-PR cosϕ có giá trị khác 16 Hình 2.1: Vị trí địa lý tỉnh Bình Định 18 Hình 2.2: Sơ đồ lưới điện 110kV Bình Định 20 Hình 3.1: Sơ đồ khối chương trình PSS/E 25 Hình 3.2: Giao diện khởi động cài đặt chương trình .26 Hình 3.3: Thỏa thuận cấp giấy phép 26 Hình 3.4: Các thơng tin phiên phần mềm 27 Hình 3.5: Thơng tin khách hàng 27 Hình 3.6: Lựa chọn nơi đặt thư mục cài đặt 28 Hình 3.7: Chọn thư mục đặt chương trình .28 Hình 3.8: Chọn tần số 29 Hình 3.9: Xác nhận lại tùy chọn 29 Hình 3.10: Phần mềm cài đặt 30 Hình 3.11: Chọn vị trí đặt Shortcut 30 Hình 3.12: Hồn thành việc cài đặt 31 Hình 3.13: Giao diện PSS/E .31 Hình 3.14: Bảng nhập số liệu nút PSS/E 32 Hình 3.15: Hình mơ đường dây PSS/E .34 Hình 3.16: Bảng nhập giá trị đường dây PSS/E 35 Hình 3.17: Sơ đồ máy biến áp cuộn dây .37 Hình 3.18: Hình mơ MBA cuộn dây PSS/E .38 Hình 3.19: Bảng nhập giá trị MBA cuộn dây PSS/E .38 Hình 3.20: Bảng chọn tổ đấu dây MBA .40 Hình 3.21: Hình mơ máy phát PSS/E 41 Hình 3.22: Bảng nhập giá trị máy phát PSS/E 41 Hình 3.23: Hình mơ phụ tải PSS/E .42 Hình 3.24: Bảng nhập giá trị phụ tải PSS/E 42 Hình 4.1: Bảng thơng số nút 54 Hình 4.2: Bảng thơng số nhà máy 55 Hình 4.3: Bảng thông số máy phát .55 Hình 4.4: Bảng thơng số nhánh 56 Hình 4.5: Bảng thơng số máy biến áp cuộn dây 56 Hình 4.6: Bảng thông số phụ tải 57 Hình 4.7: Thơng số tụ bù 57 Hình 4.8: Phân bố cơng suất lưới 110kV Bình Định 58 Hình 4.9: Sơ đồ mơ lưới điện 110kV Bình Định chưa có nguồn lượng tái tạo 59 Hình 4.10: Đồ thị thay đổi điện áp theo cơng suất truyền .62 Hình 4.11: Đường cong Q-V 63 Hình 4.12: Sơ đồ xác định đường cong QV nút 64 Hình 4.13: Đồ thị quan hệ P-V nút nguồn phát 65 Hình 4.14: Điểm sụp đổ điện áp nút lúc khơng có cố 66 Hình 4.15: Điểm sụp đổ điện áp nút lúc cắt máy phát NMĐ TX nút 11 67 Hình 4.16: Điểm sụp đổ điện áp nút lúc cắt Quy Nhơn – 220kV Quy Nhơn .68 Hình 4.17: Đặc tuyến Q - V nút 21 Đức Phổ 69 Hình 5.1: Dự án điện mặt trời Cát Hiệp 72 Hình 5.2: Số nắng trung bình hàng tháng năm tỉnh Bình Định 73 Hình 5.3: Nhiệt độ khơng khí hàng tháng năm tỉnh .74 Hình 5.4: Biểu đồ phát cơng suất hai nhà máy ĐMT ngày 23/5/2018 79 Hình 5.5: Phân bố công suất nhà máy chưa hoạt động với phụ tải lúc 11h trưa .80 Hình 5.6 : Điểm sụp đổ điện áp nút 83 Hình 5.7: Đồ thị Q-V nút Phước Sơn chế độ chưa tham gia hai nhà máy điện mặt trời 84 Hình 5.8: Đồ thị Q-V nút Tam Quan chế độ chưa có tham gia hai nhà máy điện mặt trời .85 Hình 5.9: Đồ thị Q-V nút Đức Phổ chế độ chưa có tham gia hai nhà máy điện mặt trời .85 Hình 5.10: Đồ thị Q-V nút chế độ nhà máy điện mặt trời chưa hoạt động 86 Hình 5.11: Đồ thị P-V cắt đường dây NMTĐ Vĩnh Sơn– TBA 220kV Quy Nhơn .87 Hình 5.12: Đồ thị Q-V nút Phước Sơn chế độ cắt đường dây NMTĐ Vĩnh Sơn – TBA 220kV Quy Nhơn 88 Hình 5.13: Đồ thị Q-V nút Tam Quan chế độ cắt đường dây NMTĐ Vĩnh Sơn – TBA 220kV Quy Nhơn 88 Hình 5.14 : Đồ thị Q-V nút Đức Phổ chế độ cắt đường dây NMTĐ Vĩnh Sơn – TBA 220kV Quy Nhơn 89 Hình 5.15: Điểm sụp đổ điện áp nút lúc khơng có cố có tham gia nhà máy điện mặt trời 93 Hình 5.16: Đồ thị Q-V chế độ nút Phước Sơn .94 Hình 5.17: Đồ thị Q-V chế độ nút Tam Quan 94 Hình 5.18: Đồ thị Q-V chế độ nút Đức Phổ .95 Hình 5.19: Đồ thị quan hệ Q-V nút 96 Hình 5.20: Đồ thị P-V cắt đường dây NMTĐ Vĩnh Sơn – 220kV Quy Nhơn .97 Hình 5.21: Đồ thị Q-V nút Hồi Nhơn cắt đường dây NMTĐ – Đồn Phó .98 Hình 5.22: Đồ thị Q-V nút Tam Quan cắt đường dây NMTĐ Trà xom – Đồn Phó 98 Hình 5.23: Đồ thị Q-V nút Đức Phổ cắt đường dây NMTĐ Trà xom – Đồn Phó 99 Hình 5.24: Đồ thị quan hệ Q-V nút cắt đường dây NMTĐ VS – 220kV Quy Nhơn 100 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.3: Các thông số MBA cuộn dây cần nhập giá trị 38 Bảng 3.4: Các thông số máy phát cần nhập giá trị 41 Bảng 3.5: Các thông số phụ tải cần nhập giá trị 43 Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật dây ACSR ACKP 44 Bảng 4.2: bán kính tự thân dây dẫn 45 Bảng 4.3: Bảng thông số đường dây 46 Bảng 4.4: Bảng thông số máy biến áp cuộn dây 49 Bảng 4.5: Thông số máy biến áp pha cuộn dây máy biến áp tự ngẫu 49 Bảng 4.5: Thông số phụ tải định mức 53 Bảng 4.6: Kết tính trào lưu cơng suất lưới điện 110kV Bình Định 60 Bảng 4.7: Điện áp nút hệ thống lúc tải định mức 61 Bảng 4.8: Tổng kết cho khảo sát P-V 69 Bảng 4.9: Bảng công suất phản kháng nút 21 70 Bảng 5.1: Bức xạ trung bình tháng Bình Định 74 Bảng 5.2: Cường độ xạ ngày 23/5/2018 khu vực tỉnh BĐ 75 Bảng 5.3: Công suất phát ngày 23/5/2018 nhà máy ĐMT Cát Hiệp 77 Bảng 5.4: Công suất phát ngày 23/5/2018 nhà máy ĐMT Fujiwara 78 Bảng 5.5: Phụ tải lưới điện 110kV Bình Định vào lúc 11 79 Bảng 5.7: Kết tính trào lưu cơng suất lưới điện 110kV Bình Định vào lúc 11 82 Bảng 5.8: Đường dây cắt để tạo cố 87 Bảng 5.9: Điện áp nút hệ thống lúc tải cực đại 89 Bảng 5.10: kết tính trào lưu cơng suất lưới điện 110kV Bình Định vào lúc 91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐXL Chế độ xác lập CĐQĐ Chế độ độ HTĐ Hệ thống điện HT Hệ thống PSS/E Power System Simulator for Engineering PBCS Phân bố công suất ĐMT Điện mặt trời BĐ Bình Định 88 5.4.2.1.2 Khảo sát Q-V Hình 5.12: Đồ thị Q-V nút Phước Sơn chế độ cắt đường dây NMTĐ Vĩnh Sơn – TBA 220kV Quy Nhơn Hình 5.13: Đồ thị Q-V nút Tam Quan chế độ cắt đường dây NMTĐ Vĩnh Sơn – TBA 220kV Quy Nhơn Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Duy Khiêm 89 Hình 5.14 : Đồ thị Q-V nút Đức Phổ chế độ cắt đường dây NMTĐ Vĩnh Sơn –TBA 220kV Quy Nhơn Việc mô phần mềm cho ta bảng số liệu sau: Điện áp (pu) Công suất phản kháng Q(MVAr) Phước Sơn Tam Quan Đức Phổ 54,62 14,48 17,09 111,85 48,14 48,47 178,53 87,84 87,31 251,59 113,18 120,33 0,9 0,95 1,0 1,05 5.5 Khảo sát phân bố cơng suất lưới điện 110kV Bình Định có tham gia nguồn lượng tái tạo Ta khảo sát thời điểm 11 trưa ngày đặc trưng 23/5/2018 với công suất phát hai nhà máy phụ tải lưới điện 110kV Bình Định thời điểm Bảng 5.9: Điện áp nút hệ thống lúc tải cực đại Nút số Tên nút Điện áp Điện áp (pu) Điện áp (kV) AK 110 0.9368 103.048 QN2 110 0.9328 102.608 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Duy Khiêm 90 NT 110 0.9013 99.143 LM 110 0.9432 103.752 DP 110 0.9429 103.719 AN 110 0.9297 102.267 PS 110 0.9123 100.353 SC 110 0.9325 102.575 PC 110 0.9301 102.311 10 MT 110 0.9349 102.839 11 NMD TX 16.5 1.0000 16.5 12 TX 110 110 0.9636 105.996 13 NMD VS 16.5 1.0000 16.5 14 VS 110 110 0.9560 105.16 15 NMD VS5 16.5 1.0000 16.5 16 VS5 110 110 0.9639 106.029 17 PM110 110 0.9644 106.084 18 PM 110 0.9635 105.985 19 HN 110 0.9252 101.772 20 TQ 110 0.8956 98.516 21 DPH 110 0.8944 98.384 22 DMT CAT HIEP 110 1.1918 19.6647 23 DMT FUJIWARA 110 1.1660 19.239 24 QN110 110 0.9442 103.862 25 NH 110 0.8865 97.515 26 CAT HIEP 110 110 0.9337 102.707 27 FUJIWARA 110 110 0.8902 97.922 28 QN220 220 1.0000 220 29 PM220 220 1.0000 220 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Duy Khiêm 91 Bảng 5.10: kết tính trào lưu cơng suất lưới điện 110kV Bình Định vào lúc 11 STT Nút Nút đến Mang tải Công suất (S=P+jQ) S(MVA) Tổn thất công suất P Q P(MW) Q(MVAr) 18,9 17,8 25,96 0,1 0,1 An Khê Đồn Phó Quy Nhơn Quy Nhơn 220kV 26 24,8 35,93 0,1 0,2 Nhơn Tân Quy Nhơn 220kV 41,5 40,8 58.2 0,8 2,2 Long Mỹ Sông Cầu 9,5 8,3 12,62 0,1 0,6 Long Mỹ Quy Nhơn 220kV 10,6 9,7 14,37 0,1 Đồn Phó NMĐ Trà Xom 38,9 2,1 38,96 1,1 1,1 Đồn Phó Quy Nhơn 220kV 7,2 32,3 33,09 0,6 1,3 An Nhơn Phù Cát 21,8 8,3 23,33 0,1 0,1 An Nhơn Quy Nhơn 220kV 1,7 27,2 27,25 0,1 4,1 10 Phước Sơn Quy Nhơn 220kV 66,6 51,4 84,13 0,1 0,4 11 Phước Sơn Nhơn Hội 47,7 34,9 59,1 0,6 1,6 12 Phù Cát Mỹ Thành 35,7 36,05 0,3 0,3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Duy Khiêm 92 13 Mỹ Thành Phù Mỹ 220kV 61,9 19,9 65,02 0,6 14 Phù Mỹ 220kV Hoài Nhơn 34,3 48,8 59,65 0,5 1,9 15 Hoài Nhơn Tam Quan 42,1 40,6 58,49 0,8 1,5 16 Tam Quan Đức Phổ 11,8 11,2 16,27 0 Kết luận: - Khi có tham gia nguồn lượng tái tạo điện áp nút hệ thống có cải thiện đáng kể Nút Phước Sơn từ điện áp 0,8420 pu tăng lên 0,9123 pu, nút Tam quan từ điện áp 0,8442 pu tăng lên 0,8956 pu, nút Đức Phổ từ điện áp 0,8429 pu tăng lên 0,8944 pu - Khi có tham gia hai nhà máy điện mặt trời Cát Hiệp, Fujiwara tổn thất đương dây giảm xuống Cụ thể đường dây giảm xuống sau: + Quy Nhơn – Quy Nhơn 220kV: từ 0,2 MW xuống 0,1 MW + Nhơn Tân – Quy Nhơn 220kV: từ MW xuống 0,8 MW + Phước Sơn – Nhơn Hội: từ 0,8 MW xuống 0,6 MW + Phước Sơn – Quy Nhơn 220kV: từ 3,6 MW xuống 0,1 MW + Phù Mỹ 220kV – Hoài Nhơn: từ 0,7 MW xuống 0,5 MW 5.5.1 Chế độ 5.5.1.1 Khảo sát P-V Tất nút lưới điện 110kV Bình Định vận hành với điện áp nằm phạm vi cho phép Nút có điện áp thấp NH(Nhơn Hội) với điện áp 97,515 kV (0,8865 pu) Nút có điện áp cao điện mặt trời Cát Hiệp với điện áp 1,1918 pu điện mặt trời Fujiwara với điện áp 1,166 pu Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Duy Khiêm 93 0,73 pu 90 MW Hình 5.15: Điểm sụp đổ điện áp nút lúc khơng có cố có tham gia nhà máy điện mặt trời Dựa vào đồ thị P-V, ta thấy có tham gia hai nhà máy điện mặt trời Cát Hiệp Fujiwara tượng sụp đổ điện áp xảy chậm nhiều so với trường hợp nhà máy điện mặt trời chưa hoạt động Nếu trước nhà máy chưa tham gia ta tăng tải lên 40MW xuất hiện tượng sụp đổ điện áp, nhà máy hoạt động tăng tải lên 90 MW xuất hiện tượng sụp đổ điện áp Theo Hình 5.15 giới hạn công suất truyền điện áp sụp đổ gây sụp đổ điện áp hệ thống 90 MW.Điện áp sụp đổ lúc 0,73 pu nút 21(Đức Phổ) nút Tam Quan Điện áp nút Phước Sơn (0.81 pu) 5.5.1.2 Khảo sát Q-V Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Duy Khiêm 94 Hình 5.16: Đồ thị Q-V chế độ nút Phước Sơn Hình 5.17: Đồ thị Q-V chế độ nút Tam Quan Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Duy Khiêm 95 Hình 5.18: Đồ thị Q-V chế độ nút Đức Phổ Việc mô phần mềm cho ta bảng số liệu sau: Điện áp (pu) 0,9 0,95 1,0 1,1 Công suất phản kháng Q(MVAr) Hoài Nhơn Tam Quan Đức Phổ -192,04 -149,70 -116,74 -2,21 13,76 14,45 240,80 196,64 161,15 867,31 620,84 501,36 Từ số liệu trên, ta có đồ thị thể quan hệ Q – V nút Hoài Nhơn, Tam Quan, Đức Phổ phía Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Duy Khiêm 96 Hình 5.19: Đồ thị quan hệ Q-V nút Nhận xét: chế độ bản, điện áp nằm phạm vi cho phép (0.9pu –1.05pu) Và điện áp 1.1pu khả trữ cơng suất phản kháng nút Đức Phổ nhỏ nhất, tiếp đến nút Tam Quan khả trữ công suất phản kháng lớn nút Phước Sơn Khi nhà máy điện mặt trời hoạt động, độ dự trữ công suất phản kháng nút tăng lên giúp cho nút ổn định Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Duy Khiêm 97 5.5.2 Chế độ cố đường dây 5.5.2.1 Trường hợp cắt NMTĐ Vĩnh Sơn – TBA 220kV Quy Nhơn  Khảo sát P-V Hình 5.20: Đồ thị P-V cắt đường dây NMTĐ Vĩnh Sơn – 220kV Quy Nhơn Khi cắt đường dây NMTĐ Vĩnh Sơn – Quy Nhơn 220kV điện áp nút giảm xuống nhanh chóng Nút có điện áp thấp nút Đức Phổ Tam Quan (0,76 pu), nút Phước Sơn có điện áp (0.84pu) Bảng số liệu P – V nút Hoài Nhơn, Đức Phổ Tam Quan: Công Suất P(MW) 20 40 60 Đồ án tốt nghiệp Phước Sơn 0,909 0,904 0,885 0,857 Điện áp(pu) Tam Quan 0,896 0,888 0,874 0,812 Đức Phổ 0,894 0,886 0,873 0,811 GVHD: TS Nguyễn Duy Khiêm 98  Khảo sát Q-V Hình 5.21: Đồ thị Q-V nút Hoài Nhơn cắt đường dây NMTĐ – Đồn Phó Hình 5.22: Đồ thị Q-V nút Tam Quan cắt đường dây NMTĐ Trà xom – Đồn Phó Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Duy Khiêm 99 Hình 5.23: Đồ thị Q-V nút Đức Phổ cắt đường dây NMTĐ Trà xom – Đồn Phó Bảng số liệu Q – V nút Hoài Nhơn, Tam Quan Đức Phổ: Điện áp(pu) Công suất Phản kháng(MVAr) Hoài Nhơn Tam Quan 0,9 -192,36 -149,99 0,95 -2,92 13,21 1,05 508,10 397,79 1,1 802,67 619,28 Từ bảng số liệu ta đồ thị quan hệ Q-V nút sau: Đồ án tốt nghiệp Đức Phổ -117,01 14 322,56 500,26 GVHD: TS Nguyễn Duy Khiêm 100 Hình 5.24: Đồ thị quan hệ Q-V nút cắt đường dây NMTĐ VS – 220kV Quy Nhơn Trong trường hợp này, đồ thị cho thấy nút Phước Sơn có khả dự trữ cơng suất phản kháng lớn khoảng điện áp 0,9pu – 1,1pu + 0,95 pu – 1,05 pu: nút Tam Quan có khả dự trữ công suất phản kháng lớn nút Đức Phổ + 0,9pu – 0,95pu: nút Đức Phổ có khả dự trữ công suất phản kháng lớn nút Phước Sơn Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Duy Khiêm 101 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Đề tài “ Khảo sát ổn định lưới điện 110kV Bình Định ” giúp giới thiệu tổng quan ổn định hệ thống điện, giới thiệu vùng đất Bình Định sử dụng phần mềm PSS/E 33 hãng PTI để khảo sát đánh giá ổn định lưới điện 110kV lúc nhà máy điện mặt trời chưa hoạt động lúc có tham gia hai nhà máy điện mặt trời Cát Hiệp Fujiwara Việc khảo sát thực cách tính trào lưu cơng suất phân tích đường cong P-V Q-V chế độ bình thường cố với số liệu cụ thể cho chi nhánh điện cao Bình Định.Qua giúp ta thấy có tham gia nguồn lượng tái tạo giúp lưới điện 110kV Bình Định trở nên ổn định Việt Nam có tiềm tốt lượng mặt trời, đặc biệt khu vực Miền Trung Miền Nam, nhiên lượng mặt trời chiếm tỷ lệ thấp cân lượng toàn quốc, chủ yếu khung pháp lý chế khuyến khích chưa đủ mạnh để phát triển dạng lượng tương xứng với tiềm Sau thực đề tài này, giúp em hiểu rõ nắm kiến thức hệ thống điện, cách vận dụng lý thuyết học vào phân tích hệ thống điện cụ thể Hướng phát triển Chương trình PSS/E có nhiều ứng dụng, đề tài tính tốn phân bố cơng suất phân tích ổn định điện áp mạng truyền tải 110kV chưa áp dụng hết ứng dụn khác chương trình tính tốn trào lưu cơng suất, mơ q trình q độ điện cơ, tối ưu hóa trào lưu cơng suất… Do đó, ta cần thực ứng dụng lại chương trình để tính tốn nghiên cứu phục vụ vận hành quy hoạch hệ hống điện cụ thể Và đề tài đồ án này, ta tính tốn phân tích mạng truyền tải 110kV nên ta phát triển đề tài cấp điện áp truyền tải lớn 220kV, 500kV,… Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Duy Khiêm 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thế Thắng, Phương Xuân Nhàn, Lê Văn Bảng, Nguyễn Bình Thành, Cơ Sở Lý Thuyết Mạch, Nhà xuất ĐH&THCN, 1972 [2] PGS.TS Phạm Văn Hòa, ThS Phạm Ngọc Hùng, Thiết kế phần điện trạm biến áp nhà máy điện, Nhà xuất KH&KT, 2006 [3] Phòng Phương Thức - Trung tâm điều độ HTĐ Quốc Gia, Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E [4] PGS.TS Phạm Văn Hòa, Ngắn mạch đứt dây Hệ thống điện, Nhà xuất KH&KT, 2006 [5] Trần Bách, Ổn định hệ thống điện, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội, 1979 [6] Trần Bách, Lưới điện hệ thống điện (tập 1), NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 [7] Nguyễn Duy Khiêm, Nghiên cứu chế độ làm việc ảnh hưởng nhà máy phát điện chạy sức gió kết nối với lưới điện, luận án tiến sỹ, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2015 [8] Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 4, Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhà máy điện mặt trời Sơng Bình 2, 3, 150MWp (tỉnh Bình Thuận), 2017 [9] https://www.youtube.com/watch?v=98dgwENqS1Y, hướng dẫn sử dụng phần mềm PSS/E [10] https://www.youtube.com/watch?v=4S2HTJpenzI&t=7s, hướng dẫn bước để nhập thông số vào phần mềm PSS/E [11] https://www.youtube.com/watch?v=49tgoDPvE_c, hướng dẫn chạy P-V tìm điểm sụp đổ điện áp Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Duy Khiêm ... 13 Ổn định động 13 Ổn định điện áp sụp đổ điện áp 14 Hậu ổn định đồng 16 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN 110kV BÌNH ĐỊNH……………………………… 17 2.1 Giới thiệu tỉnh Bình Định …………………………………………... kháng làm sụt áp đường dây làm giảm ổn định tĩnh hệ thống tải điện, giảm khả ổn định động ổn định tổng quát, thấp gây ổn định phụ tải Khi non tải, công suất phản kháng làm tăng điện áp đường dây... có ổn định điện áp có góp HT biên độ điện áp giảm cơng suất phản kháng bơm vào góp tăng Khơng ổn định điện áp tượng cục bộ, nhiên, có ảnh hưởng rộng Một trường hợp đặc biệt phức tạp ổn định điện

Ngày đăng: 05/01/2019, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan