1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NƯỚC cấp KIÊU TRANG

24 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 169,56 KB

Nội dung

đồ án tính toán xử lí nước cấp với công suất 12000m3ngd tại nhà máy xử lý nước,tính toán đầy đủ các công trinh giàn mưa, bể lắng ,bể lọc và các công trình khác, đây là đồ án môn học do chính tôi tham khảo và làm ra

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGHÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN MƠN HỌC KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP “ Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho khu đô thị’’ Tên sinh viên : Lớp : Mã sinh viên : Nghành : CHƯƠNG XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN XỬ LÝ Tính tốn xử lý số liệu Mật độ dân số 2500 người/km2 Diện tích 41,04 km2 Tiêu chuẩn cấp nước 145 l/ng.ngày đêm Dân số khu vực 102600 người Công suất trạm thiết kế để cung cấp nước cho khu vực C = chọn 15000 m3/ngd Thiết kế trạm xử lý nước cấp với công suất 15000 m3/ng Xác định tiêu cần xử lý Dựa theo QCVN01-2009/BYT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt)và tiêu chất lượng nước nguồn ta thấy nguồn nước sử dụng có tiêu sau chưa đảm bảo yêu cầu: Chỉ tiêu Đơn vị đo Giá trị Độ kiềm mg/l Nhiệt độ QCVN 01/BYT C 20 Hàm lượng muối hòa tan mg/l 280 pH - 6,5 6.5 – 8.5 Đạt tiêu chuẩn Độ màu TCU 20 15 Đạt tiêu chuẩn SS mg/l - 100 Đạt tiêu chuẩn Hàm lượng Mn mg/l 0.5 0.3 Cần xử lý Hàm lượng sắt tổng số mg/l 15 0.5 Cần xử lý Hàm lượng asen mg/l 0.01 Đạt tiêu chuẩn Thiết kế trạm xử lý nước cấp với công suất 15000 m3/ngd Phương án 1: Song chắn rác Nước mặt Clo sơ Trạm bơm cấp Bể trộn vách ngăn ngang hóa chất phèn Nước rửa lọc Bể lắng ngang Khử trùng Bể chứa nước Trạm bơm cấp II Mạng lưới phân phối nước Thuyết minh dây chuyền công nghệ - Phương án : Nước từ sông bơm lên trạm bơm cấp 1,tại miệng thu nước lắp đặt song chắn rác để cảm vật rắn trơi tỏng nước.sau nước bơm lên đến bể trộn vách ngăn ngang có cửa thu hẹp - Tại bể trộn nước tiếp xúc với hóa chất phèn để tạo kết tủa.Nhờ có bể trộn mà hóa chất phân phối nhanh vào nước,nhằm tang hiêu xử lý cao - Sau bơng cặn lắng bể lắng ngang.Tiếp theo nước chảy vào mương phân phôi đưa vào bể lọc nhanh - Những hạt cặn sót lại sau q trình lắng giữ lại vật liệu lọc,còn nước sau lọc thif tiếp tục qua cơng trình xử lý - Nước sau làm cặn lắng cần phải khử trùng để tiêu diệt vi khuẩn vi trùng trước đưa vào sử dụng - Nước sau khử trùng đưa đến bể chưa.Sau thời gian nước bơm mạng lưới đê đáp ứng cho nhu cầu người dân CHƯƠNG TÍNH TỐN PHƯƠNG ÁN Song chắn rác Song chắn rác đặt đầu loe ống tự chảy Song chắn bao gồm thép tiết diện hình chữ nhật Diện tích song chắn rác : Q F1 (m )  K K K  v1 Trong  F1 : diện tích song chắn rác (m2)  Q : lưu lượng cần thu Q = 15000m3/ngày = 625m3/h = 0.1736 m3/s  v1 : vận tốc nước qua lưới v1 = 0.5 m/s < 0.6 m/s  K1 : hệ số thu hẹp diện tích thép K1  a  d 40  10  1,25 a 40  a : khoảng cách thép, qui phạm 40 – 50mm Chọn a = 40mm  d : chiều dày thép, d = – 10mm Chọn d = 10mm  K2 : hệ số thu hẹp diện tích rác bám vào song chắn rác, K2 = 1.2  K3 : hệ số kể đến ảnh hưởng hình dạng thép, thép hình chữ nhật K3 = 1.1  Đối với họng thu nước, song chắn rác hình Kích thước song chắn rác : = m = 800mm  Kích thước song chắn rác : 800m  800 m Số cần có (đường kính sợi d1 = 1mm) : 800 = 10 x n + 40 x (n - 1)  n = 16,8 Chọn 17 Khoảng cách thực tế: 800 = 10  n + w(n - 1)  w = 39.3 mm Chọn w = 40 mm Tổn thất áp lực qua song chắn rác : h1 (m)  1 Q    v12 C 2 g  A  C 2 g - hL : tổn thất áp lực (m) - C : hệ số lưu lượng xả qua lưới, C = 0.6 - Q : lưu lượng qua lưới, Q = 0.173 m3/s - A : diện tích hiệu lưới (m2) - v1 : vận tốc nước qua lưới, v1 = 0.5m/s - g = 9.81 m/s2 � h1  �0.52  0.021( m)  21 mm 0.6 �2 �9.81 Bảng 1.3: Bảng tính tốn chi tiết thông số song chắn rác ST T Thông số Đơn vị Giá trị Khoảng cách thép mm 40 Tổn thất áp lực mm 21 Chiều dài song chắn rác mm 800 Chiều rộng chắn rác mm 800 Bể trộn vách ngăn ngang có cửa thu hẹp Bể trộn vách ngăn ngang có cấu tạo máng hình chữ nhật, máng đặt vách ngăn có cửa thu hẹp, vách đầu cuối có cửa thu hẹp giữa, vách có cửa thu hẹp hai bên Nhờ có cấu tạo cửa thu hẹp so le mà tạo nên chuyển động xoáy cần thiết làm cho dung dịch chất phản ứng trộn với nước Bể trộn vách ngăn ngang áp dụng thích hợp cho trạm xử lý có cơng suất vừa nhỏ Trạm xử lý chia làm đơn nguyên, công suất đơn nguyên: Q = 5000m3/ngđ = 208.3m3/h = 0,06m3/s Thể tích tổng thể bể trộn tính sau: Wb = Qt = 0,06120 = 7.2(m3) Trong đó: Q : cơng suất trạm xử lý, Q = 0,06m3/s t : thời gian lưu nước bể trộn 2phút chọn kích thước bể là: BLh = 1,2 = 8,4(m3) Tính tốn diện tích máng: fm== 0,1 (m2) Trong đó: Q : cơng suất trạm xử lý, Q = 0,06m3/s vm : vận tốc nước chảy máng, theo quy phạm vm = 0,6m/s Chiều rộng máng: bm== 0,25m Trong đó: hc : chiều cao lớp nước cuối bể, theo quy phạm hc = 0,4-0,5m, chọn hc = 0,4m Tổn thất áp lực qua cửa thu hẹp: h== 0,13m (theo quy phạm v = 1m/s lấy µ = 0,62) Kích thước cửa thu hẹp: Cửa vách gồm cửa, diện tích cửa là: fc2=0,03 (m2) Chiều cao lớp nước sau vách ngăn giữa: h2 = 0,4 + 0,13 = 0,53m Nếu lấy khoảng cách mép cửa thu hẹp với bề mặt cuả lớp nước 0,13m (quy phạm 0,1-0,15m) chiều cao cửa thu hẹp ngăn là: hc2 = 0,53 – 0,13 = 0,4m Chiều rộng cửa: bc2 ==0,075m Cửa thu hẹp vách ngăn đầu cuối: Mỗi vách ngăn có cửa, diện tích cửa là: fc1,3== 0,06 (m2) Chiều cao lớp nước sau vách ngăn thứ ba: hc = 0,4m Khoảng cách đỉnh cửa thu hẹp mặt nước lấy 0,13m Chiều cao cửa thu hẹp thứ ba: hc3  0,  0,13  0, 27 m Chiều rộng cửa thu hẹp thứ ba: bc3= 0,26m Chiều cao lớp nước sau vách ngăn đầu: h1 = 0,4 + 0,13 + 0,13 = 0,66m Lấy khoảng cách đỉnh cửa thu hẹp mặt nước 0,13m hc1 = 0,66 – 0,13 = 0,53m bc1= = 0,11m Khoảng cách vách ngăn là: l  2.B  �1  2m Bảng - Các thông số thiết kế bể trộn vách ngăn Thông số Số lượng Đơn vị Vật liệu Số lượng bể N 03 bể Bê tông cốt thép Chiều rộng bể B m - Chiều dài bể L m - 1,2 m - Chiều cao bể HXD Tính tốn lượng phèn cần dùng Liều lượng phèn nhôm xác định theo cơng thức PAl = (mg/l) Trong đó: PAl:Liều lượng phèn nhơm tính theo sản phẩm khơng chứa nước M: Độ màu nước nguoon tinhs độ theo thang màu,platin,côban PAl = = 17,8 (mg/l) Công suất cấp nước Q= 15000 m3/ngày đêm=625 m3/h Liều lượng phèn cần thiết sử dụng 1ngày là: Lp1= Q.30=15000.17,8=267000 mg/ngày đêm = 267 g/ngày đêm Liều lượng phèn sử dụng tháng là: Lp = lp1 30 = 267 30 = 8010 g/tháng a, - Bể lắng ngang Tính tốn diện tích mặt số bể lắng Diện tích mặt bể( tính theo cơng thức 3-25 trang 77): F =α = = 289,4 m2 Lấy α=1,u0 lấy theo giáo trình Ng.Đình Dũng trang 82.u0 =0,6 Chọn chiều cao vùng lắng Ho = 2,5 m ( quy phạm 2,5 – 3,5 m) Chọn số bể lắng ngang N = bể ta có : Chiều rộng bể lắng tính theo cơng thức 3-24 trang 77 sách xử lý nước cấp Ts.Nguyễn Ngọc Dũng: B= = =4m Chiều dài bể : L = = = 36m b Tính tốn máng thu nước Chiều dài máng thu nước : (m) Tốc độ máng thu lấy vm = 0,6 m/s (quy phạm 0,6 ÷ 0,8 m/s) Bố trí máng thu theo chiều dọc bể lắng.Mỗi ngăn máng Khoảng cách tâm máng (m) Tiết diện máng thu Chiều rộng máng chọn bm = 0,2 m Chiều sâu máng: Tốc độ qua lỗ vl=1 m/s,diện tích lỗ máng thu: ∑m Đường kính lỗ chọn dlơ=100 mm (quy phạm >25mm ) Số lỗ máng : n= 24 lỗ Mỗi bên bố trí 12 lỗ.Các lỗ thường nằm ngang bên ống.Khoảng cách tâm lỗ: 23,3/12=1,94 m Mép máng,cao mức nước cao bể 0,1 m Với Q = 0,173m3/s, với v = 1,3m/s, lấy với khả lớn lưu lượng tính tốn 20 – 30% ta chọn đường kính ống dẫn sang ngăn phân phối nước bể lọc d = 800mm c Tính tốn thiết bị cặn lắng Sử dụng hệ thống thu cặn thủy lực Ống xả cặn đặt trung tâm bể lắng dọc theo chiều rộng bể Việc xả cặn dự kiến tiến hành theo chu kỳ với thời gian hai lần xả cặn T = 24h (mục 6.73 – TCXD 33:2006) - Thể tích phần chứa cặn bể: (theo cơng thức 3-26 trang 77) Wc = (m3) Trong đó: T: thời gian hai lần xả cặn Chọn T = 24h Q: lưu lượng tính tốn Q = 15000 m3/ng.đêm = 625 m3/h N: số lượng bể lắng ngang; N = bể C: Hàm lượng cặn lại sau lắng (10÷12 mg/l) σ: nồng độ trung bình cặn nén chặt (g/m 3); [σ lấy theo bảng 6.8 trang 36/ TCXD 33: 2006] Theo bảng 6.8 hàm lượng cặn nước nguồn từ 50 mg/l – 100 mg/l nồng độ trung bình cặn nén tính g/m sau thời gian 24h; σ = 10000 g/m3 Cmax: hàm lượng cặn nước đưa vào bể lắng (mg/l) (theo công thức 3-27 trang 78) Cmax = Cn + KP + 0,25M +v Trong đó: + Cn hàm lượng cặn nước nguồn (mg/l) + P liều lượng phèn tính theo sản phẩm khơng ngậm nước (g/m 3) P = 30mg/l = 30 mg/m3 + K = 1,0 phèn nhôm không + M độ màu nước nguồn + v liều lượng vơi kiềm hóa nước (mg/l) Ta có: Cmax = 40 + 1,0 30 +0,25.20 + = 75mg/l C: hàm lượng cặn sau lắng (quy phạm từ 10-12 mg/l) Chọn C = 10 mg/l Vậy thể tích phần chứa cặn là: Wc = = 22,5 (m3) - Diện tích mặt bể lắng là: fbể = = 144,7 m2 - Chiều cao trung bình vùng chứa nén cặn: Hcặn = m = 150mm d Kích thước bể lắng - Chiều cao trung bình bể lắng: Hb = H0 + Hcặn = 2,5 +0,57 =3,07 m - Chiều cao bể có tính chiều cao bảo vệ (0,3÷0,5m) là: HB = Hb + Hbv = 3,07 + 0,3 = 3,37 m - Chiều cao xây dựng bể lắng (kể chiều cao lớp bê tông 120 mm) : Hxd = Hb + 0,12= 3,37 +0,12 = 3,5 m Mương thu nước từ máng thu bể lắng chọn bề rộng B mương = 0,7 m; chiều dài mương chiều rộng bể Lmương = B = m; chiều sâu mương hmương = 1,2 m Tổng chiều dài bể lắng kể mương thu nước: Lb=36+ 0.7 =36,7 m Thể tích bể lắng: Wb = Lb.Hb.B = 36,7 3,49 = 512,3 m3 Lượng nước tính phần trăm xả cặn bể là: - Với Kp: hệ số pha loãng xả cặn thủy lực Kp = 1,5 - Thời gian xả cặn quy định t = ÷ 10 phút; lấy t = 10 phút Dung tích chứa cặn ngăn là: Lưu lượng cặn bể: qc-n=0.0375 m3/s => chọn ống xả cặn đường kính 200mm Khi xả cặn mực nước bể hạ xuống: Đáy bể lắng ngang xả rửa cặn ống mềm độ dốc dọc khơng nhỏ 2% theo hướng ngược chiều nước chảy ta chọn i = 0,02.35=0,7m Thời gian xả kiệt bể lắng không 6h Bảng 1.5 Bảng thông số thiết kế vận hành bể lắng ngang Thông số Số lượng Đơn vị Vật liệu Bể lắng ngang N 02 bể Bê tông cốt thép Chiều rộng bể B m - Chiều dài bể L 36 m - Chiều cao bể HXD 3,5 m - Số lượng máng thu máng Thép Chiều dài máng thu Lm m - 0,2 m - Chiều rộng máng thu bm Chiều sâu máng thu hm 0,2 m - Bể lọc nhanh Tổng diện tích bể lọc trạm xử lý (ct 4-50 trang 140): F = (m2) Trong đó: Q: cơng suất trạm xử lý (m3/ngày đêm)= 15000 m3/ngày đêm : Tốc độ lọc tính tốn chế độ làm việc bình thường (m/h) Chọn = m/h (bảng 46 trang 139) t1: thời gian rửa lọc (giờ) Chọn t1 = 0,1h (tra bảng 4-5 trang 128) t2: thời gian ngừng bể lọc để rửa (giờ) Chọn t2 = 0,35h W: Cường độ rửa lọc (l/s.m2) (Quy phạm 14÷16 l/s.m2) Chọn W=15(l/s.m2) a: Số lần rửa bể ngày đêm chế độ làm việc bình thường Chọn a = T: Thời gian làm việc trạm ngày đêm (giờ) T = 24 (giờ) Vậy: F = = 117 (m2) - Chọn bể lọc nhanh lớp - Số bể lọc cần xác định theo công thức: N = 0,5 = 0,5 = 5,4 bể Chọn bể - Kiểm tra lại tốc độ lọc tăng cường: vtc= vbt = = 7,2(m/h) Chon vtc = m/h Với: N1: số bể lọc ngừng làm việc để sửa chữa ChọnN1 = bể vtc = (m/h) nằm khoảng (6 ÷ 7,5 m/h) đảm bảo yêu cầu - Diện tích bể lọc: fbể = = = 19,5 (m2) Chọn fbể = 20 m2 - Chọn kích thước bể là: l b = (m) - Chiều cao toàn phần bể lọc nhanh (theo ct 4-54 trang 141) H = hđ + hv +hn +hp + hs+h c (m) Trong đó: hđ : Chiều cao lớp sỏi đỡ (m) Chọn hđ = 0,7 hv : Chiều dày lớp vật liệu lọc gồm: than antraxit cát thạch anh(m) h v = 0,3 (m) (theo bảng 4-6 trang 139) hn : Chiều cao lớp nước lớp vật liệu lọc (hđ ≥ m) Chọn hn = (m) hp: Chiều cao phụ kể đến việc dâng nước đóng bể để rửa (h đ ≥ 0,3 m) Chọn hp = 0,5 (m) hs: chiều cao từ đáy bể đến sàn đỡ chụp lọc; h s = 1m hc: chiều cao sàn đỡ chụp lọc; h c = 0,1m Vậy: H = 0,7 + 1,3 + + 0,5+0,1+1 = 5,6 (m)  Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc Chọn biện pháp rửa gió kết hợp với nước, sử dụng hệ thống phân phối nước trở lực lớn sàn chụp lọc Chọn cường độ nước rửa lọc W = 15 l/s.m (quy phạm 14 ÷ 16 l/s.m2 ) ứng với mức độ nở tương đối lớp vật liệu lọc 50%) Lưu lượng nước rửa bể lọc : Vận tốc chảy ống cho phép vc=1,2-2 m/s,chọn vc=2 m/s  đướng kính ống : Chọn đường kính ống Dc=500 mm thép khơng gỉ Chọn chụp lọc có khe rộng 0,6 mm1.5(m/s) Theo TCXD 33-2006, vận tốc hỗn hợp gió nước qua khe hở chụp lọc khơng nhỏ 1.5 m/s ( thoả mãn) Vậy: chọn 50 chụp lọc / 1m2, khoảng cách tâm chụp lọc theo chiều ngang 250 dọc 200mm  Hệ thống dẫn gió rửa lọc - Cường độ gió Wgió = 15 (l/s.m2), lưu lượng gió tính tốn là: Qgió = = = 0,3 (m3/s) - Chọn tốc độ gió ống dẫn gió 15 m/s (Quy phạm 15 ÷ 20 m/s) - Đường kính ống dẫn gió Dgió = = = 0,15 (m) Chọn Dgió = 150 mm - Số ống gió nhánh chọn 26 ống - Lưu lượng gió cấp cho ống nhánh là: qn = =0,3/26 = 0,012 (m3/s) - Đường kính ống gió nhánh: Dgió = = = 0,03 (m) Chọn dn = 30 mm - Đường kính ống gió 150 mm, diện tích mặt cắt ngang ống gió là: Ω = = 0,018 m2 - Tổng diện tích lỗ lấy 35% diện tích thiết diện ngang ống (Quy phạm 30 ÷ 35 %), tổng diện tích lỗ tính được: ω = 0,35 0,018 = 6,3 10-3 (m2) - Chọn lỗ có đường kính 3mm (Quy phạm 2÷5 mm), diện tích lỗ gió là: flỗ gió = = = 0,000007 (m2) - Tổng số lỗ: n0 = ω/ flỗ gió = 6,3 10-3/0,000007 = 900 (lỗ) - Số lỗ ống nhánh: n = no/22 = 900/22 ≈ 40 (lỗ) - Số lỗ hàng 20, lỗ gió ống nhánh phải đặt thành hàng so le nghiêng góc 450 so với trục thẳng đứng ống - Khoảng cách lỗ: (0,16: đường kính ngồi ống dẫn gió (m)) a = = = 0,12 (m)  Tính tốn máng phân phối nước rửa lọc thu nước rửa lọc - Bể có chiều dài 5m, chọn bể bố trí máng thu nước rửa lọc có đáy hình tam giác, khoảng cách máng d = m (Quy phạm < 2,2 m) - Lượng nước rửa thu vào máng : Qm = W d L = 12 = 120 (l/s) = 0,12 (m3/s) Trong đó: + W: cường độ rửa lọc, W = 12 (l/s.m2) + d khoảng cách tâm máng d = 2m + chiều dài máng l = m - Chiều rộng máng Bm = K = 2,1 = 0,48 (m) Trong đó: + a: Tỷ số chiều cao phần hình chữ nhật với nửa chiều rộng máng Chọn a = 1,3 atm (1÷1,5) + K: Hệ số tiết diện máng hình tam giác K = 2,1 -Khoảng cách từ tâm máng đến mép tường lấy từ (0,75÷1,5)m chọn m - Chiều cao phần máng hình chữ nhật: hcn = = ≈ 0,312 (m) - Chiều cao phần đáy tam giác 2/3 chiều cao phần hình chữ nhật: hđ = 0,312 ≈ 0,208 (m) Vậy chiều cao phần máng hình chữ nhật 0,312 (m), lấy chiều cao đáy hđ = 0,21 (m) - Chiều dày thành máng lấy = 0,08 m - Chiều cao toàn phần máng thu nước rửa: Hm = hcn + hđ + = 0,312 + 0,21+ 0,08 = 0,602 (m) - Theo quy phạm, khoảng cách đáy máng dẫn nước rửa phải nằm cao lớp vật liệu lọc tối thiểu 0,07 m - Độ dốc đáy máng lấy phía máng tập chung nước i = 0,01 Do chiều dài máng thu nước rửa 5m nên chiều cao máng thu nước rửa phía mương thu nước tập chung là: 0,01 L + Hm = 0,01 + 0,602 = 0,652 (m) - Khoảng cách tối thiểu mép máng dẫn nước rửa tới lớp vật liệu lọc là: ∆Hm = 0,652 + 0,07 = 0,722 (m) Vậy ∆Hm lấy bằng: ∆Hm = 0,722 (m) - Nước rửa lọc từ máng thu tràn vào máng tập chung nước Khoảng cách từ máng thu đến đáy máng tập chung nước: hm = 1,75 + 0,2 = 1,75 + 0,2 = 0,4 (m) đó: + A: chiều rộng máng tập chung Chọn A = m(Quy phạm A ≥ 0,6 m) Trong đó: : gia tốc trọng trường 9.81 m/s2 - g  Tính ống thu nước lọc Sử dụng đường ống chung thu nước từ bể lọc bể chứa Đường ống đặt cao khối bể lọc xuống thấp khỏi khối bể lọc Đường kính ống từ bể ống thu nước D chung Vận tốc nước ống thu nước chung từ (1÷1,5)m/s ta lấy v c = 1,5m/s Đường kính ống chung : D= =0,38 Trong : Q – công suất trạm, Q = 15000 (m³/ngđ) = 0,174 (m³/s) v c – vận tốc nước chảy ống v c = 1,5 (m/s) Chọn đường kính ống 500mm Kiểm tra lại tốc độ nước chảy : v = 4Q/D2=1,38> (m/s) Như vậy, chọn đường kính ống chung 500mm hợp lý Đường kính ống xả nước rửa lọc Đường kính đường ống xả rửa lọc từ (100÷200)mm chọn đường kính ống D450 * Tổn thất rửa bể lọc nhanh Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ: hđ =0,22.Ls.W = 0,22.0,4.12 = 1,1 m Trong đó: Ls: chiều dày lớp sỏi đỡ, Ls =0,4 m W: Cường độ rửa lọc, W=12 l/s.m2 -Tổn thất áp lực qua lớp vật liệu lọc: hvl = (a+bW).L.e Trong đó: L: Chiều dày lớp vật liệu lọc, L= 0,8m e: độ nở tương đối lớp vật liệu lọc, e = 0,5 a, b: số phụ thuộc vào vật liêu lọc Với cát thạch anh, dtđ = 0,7 mm, a= 0,76 ; b=0,017 Than ăngtraxit, dtđ = 1,1 mm, a=0,85; b=0,004 hvl = (0,76 + 0,017.15).0,8.0,5 + (0,85 + 0,004.15).0,8.0,5 = 0,77m - Áp lực để phá vỡ kết cấu ban đầu lớp vật liệu lấy hbm = m *Vậy tổn thất áp lực nội bể lọc là: ht = hp + hđ + hvl + hbm =0,5 + 1,1 + 0,77 +2 = 4,37 m * Bơm rửa lọc Áp lực bơm cần thiết bơm nước rửa lọc tính theo cơng thức : h B = Δh + ∑hr + ∑hdt + ∑h (m) Trong : Δh – độ chênh cao hình học mực nước thấp bể chứa nước tới cao độ máng thu nước, tính theo công thức : h  �MĐ  �MNTN  hk  hs  hđ  hl  H m  H m (m) BC �MĐ  �MNTN  BC cốt mặt đất trạm xử lý , �MĐ  0, 00m MNTN mực nước thấp bể chứa, �BC  0, 5m hk – chiều cao hầm phân phối nước, hk = 1m hs – chiều dày sàn chụp lọc, hs = 0,1m hđ – chiều cao lớp vật liệu đỡ, hđ = 0,4m hl – chiều cao lớp vật liệu lọc, hl = 0.8 m ΔHm – khoảng cách từ mép máng phân phối đến lớp VLL ΔHm = 0,7m Hm – chiều cao máng thu nước rửa lọc, Hm = 0,53m Δh=-0,5+1+0,1+0,4+0,8+0,7+0,53=4,03 m ∑hr – tổn thất áp lực rửa lọc : ∑hr = hpp + hVLL + hđ = 0,23 + 0,39 + 2,31= 2,93 m ∑h – tổn thất đường ống dẫn nước rửa lọc, ∑h = 1,05m hdt – áp lực dự trữ để phá vỡ kết cấu ban đầu hạt vật liệu lọc lấy hdt = 2m Vậy : hB = Δh + ∑hr + ∑hdt + ∑h = 4,03 + 2,93 + + 1,05 = 10,01 (m) Để tiện cho tính tốn lấy hB = 10 m Vậy chọn bơm nước rửa lọc có Qr = 0,3 (m³/s) áp lực Hr = 10 m - Chọn hai bơm, làm việc, dự phòng Bảng 1.6 Bảng thông số thiết kế vận hành bể lọc Thông số Số lượng Đơn vị Bể lọc N bể Chiều rộng bể B m Chiều dài bể L m Chiều cao bể HXD 5,6 m Ống dẫn nước rửa lọc 500 mm Ống thu nước lọc 500 mm Ống xả nước rửa lọc 450 mm Ống gió rửa lọc 150 mm Chiều rộng máng 0,48 m Số máng Chiều cao toàn phần máng 602 Chiều cao hình chữ nhật máng mm 312 mm bể chứa nước - Dung tích bể chứa: +Wbc = Wđh + Wcc3h +Wbt(m3) Trong đó: Wđh : Dung tích phần điều hòa bể chứa (m3) Wđh = 2,5% Q = 0,025 15000 = 375 (m3) + Wcc3h :Dung tích nước dự trữ chữa cháy 3h Wcc3h = 10,8 n qcc = 10,8 30 = 648 (m3) Trong đó: n: số đám cháy xảy đồng thời n =2 qcc: Tiêu chuẩn nước chữa cháy qcc = 30l/s + Wbt : Lượng nước dự trữ cho thân trạm xử lý Lấy 10% công suất trạm(m3) Wbt = 0,1 15000 = 1500 (m3) Vậy: Wbc = 375 + 648 + 1500 = 2523 (m3) - Chọn chiều cao bể: H = 4m - Bể chứa chia làm ngăn, diện tích ngăn F = = = 315 (m2) Chọn F = 300 m2 - Kích thước ngăn là: L B = 20 15,75 m Bảng 1.7: Bảng tính tốn chi tiết thông số bể chứa nước STT Thông số Đơn vị Giá trị Số bể chứa Bể Chiều cao bể m Số ngăn chứa ngăn Chiều rộng ngăn m 15,75 Chiều dài ngăn m 20 ... lý nước cấp với công suất 15000 m3/ngd Phương án 1: Song chắn rác Nước mặt Clo sơ Trạm bơm cấp Bể trộn vách ngăn ngang hóa chất phèn Nước rửa lọc Bể lắng ngang Khử trùng Bể chứa nước Trạm bơm cấp. .. 41,04 km2 Tiêu chuẩn cấp nước 145 l/ng.ngày đêm Dân số khu vực 102600 người Công suất trạm thiết kế để cung cấp nước cho khu vực C = chọn 15000 m3/ngd Thiết kế trạm xử lý nước cấp với công suất... lưới phân phối nước Thuyết minh dây chuyền công nghệ - Phương án : Nước từ sông bơm lên trạm bơm cấp 1,tại miệng thu nước lắp đặt song chắn rác để cảm vật rắn trơi tỏng nước. sau nước bơm lên đến

Ngày đăng: 04/01/2019, 20:50

w