Đoạn 2: đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú Đoạn 3: đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông..
Trang 1Tập đọc:
(Nguyễn Phan Hách)
I MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp HS:
1 Kĩ năng:
- Đọc đúng: loanh quanh, sặc sỡ, vàng rợi, thần bí
- Đọc diễn cảm:
+ Giọng đọc:
Đoạn 1: khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ
Đoạn 2: đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú Đoạn 3: đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông
+ Nhấn mạnh những từ gợi tả, biểu cảm
+ Ngắt câu dài theo đúng ý văn
2 Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bạc má, khộp, con mang, vàng rợi, thần bí
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp kì thú của rừng và cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp đó
3 Thái độ: Yêu thiên nhiên và có tinh thần bảo vệ thiên nhiên
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 GIÁO VIÊN:
- Tranh trong SGK, SGK, phấn màu
- Phiếu BTTN
- Thẻ điểm
2 HỌC SINH:
- SGK
- Bút chì
-Giấy nháp
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Em hãy nhắc lại đầu đề của bài học hôm
trước
- Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ và cho biết:
những chi tiết nào trong bài gợi lên hình ảnh
đêm trăng rất tĩnh mịch
- Tiếng đàn Ba- la- lai- ca trên sông Đà
- HS1 đọc thuộc lòng và trả lời:
“Cả công trường… nằm nghỉ”
Trang 2
-Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ và cho biết:
Nghệ thuật nhân hoá trong bài thể hiên ở
những từ ngữ nào?
- HS2 đọc thuộc lòng và trả lời:
say ngủ, ngẫm nghĩ, sóng vai nhau nằm nghỉ, nằm bỡ ngỡ, chia ánh sáng
B 2 BÀI MỚI:
a) Giới thiệu bài: Em hãy quan sát tranh
trong SGK và cho biết: hoạ sĩ vẽ cảnh gì
trong bức tranh?
GV: Như các em đã biết, rừng không những
mang cho ta nhiều sản vật quý mà còn đem
đến cho ta nhiều cảnh đẹp thật thơ mộng
Vậy những cảnh vật thơ mộng đó như thế
nào, các em cùng cô tìm hiểu qua bài: “Kì
diệu rừng xanh” của Nguyễn Phan Hách
b) Giảng bài:
* Luyện đọc đúng:
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV chia bài văn thành 3 đoạn:
Đoạn1: Từ đầu…dưới chân
Đoạn 2: Tiếp…nhìn theo
Đoạn 3: Còn lại
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn, GV kết hợp
hỏi nghĩa từ chú giải
+ Lần 1: HS đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp
luyện từ khó
*Cho HS nêu từ bạn đọc chưa đúng, GV ghi
bảng
*Cho HS luyện phát âm
+ Lần 2: HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó
- HS đọc đoạn 1
“Lúp xúp” có nghĩa là gì?
“Ấm tích” là loại ấm như thế nào?
Em hãy nêu nghĩa của từ “tân kì”?
- HS đọc đoạn 2:
“Vượn bạc má” là loài vượn như thế nào?
- HS đọc đoạn 3
- Hoạ sĩ vẽ cảnh rừng cây
- 1HS đọc, lớp đọc thầm theo
- HS dùng chì đánh dấu từng đoạn vào SGK
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp dùng chì gạch chân những từ bạn đọc chưa đúng
- Loanh quanh, sặc sỡ, vàng rợi, thần bí
- HS luyện phát âm theo dãy
- 1HS đọc, lớp đọc thầm theo (SGK)
- Cả lớp đọc thầm
Cả lớp đọc thầm
Trang 3“Cây khộp” có đặc điểm gì?
Em hãy miêu tả đặc điểm của “con mang”
+ Lần 3:Luyện đọc theo nhóm
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Em hãy lập thành nhóm 3 rồi luyện đọc nối
tiếp theo đoạn
- Cho các nhóm trình bày
- GV đọc mẫu toàn bài
*TÌM HIỂU BÀI:
Để biết được qua bài văn này, tác giả gửi
gắm cho chúng ta điều gì các em hãy đọc
thầm đoạn 1 rồi thảo luận và trả lời câu hỏi 1
theo cặp
+ Gọi HS nêu ý 1 trong câu hỏi 1
+Gọi HS trả lời
+ GV: Ở đây, tác giả có một sự liên tưởng
rất độc đáo Nhìn những cây nấm rừng, ông
liên tưởng đến những đền đài, miếu mạo,
cung điện lúp xúp dưới chân
+ GV rút từ “lúp xúp”
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật trở
nên như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo
rồi thảo luận và trả lời câu hỏi 2 theo nhóm 3
+ Muông thú trong rừng được tác giả miêu
tả như thế nào?
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì
cho rừng?
- Em hãy đọc thầm đoạn 3 rồi trả lời câu hỏi
3 trong SGK
+ Tác giả gọi rừng khộp là gì? Vì sao?
(SGK)
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn, lớp đọc thầm theo
- HS đọc nối tiếp theo nhóm 3
- 3 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
- Lớp nhìn sách theo dõi
- HS hoạt động nhóm 2
- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
- Một thành phố nấm dưới chân
- Cảnh vật trở nên lãng mạn, thần
bí như trong truyện cổ tích
- HS hoạt động theo nhóm 3
- Những con vượn …nhìn theo
- Cảnh rừng trở nên sống động đầy những điều bất ngờ và kì thú
- Cả lớp đọc thầm rồi trả lời câu hỏi 3
- Tác giả gọi là giang sơn vàng
Trang 4- GV rút từ “vàng rợi”
+ Em hãy tìm một số từ đồng nghĩa với từ “
Vàng rợi”
+ Trước vẻ đẹp đó của rừng nhà văn có cảm
xúc gì?
+ GV rút từ “thần bí”
+ Em hãy đặt câu với từ “thần bí”
+ Đó là cảm xúc của tác giả, còn cảm xúc
của em thì sao?
GV: Mỗi em đều có một cảm xúc riêng về
rừng Nhưng tất cả đều nói lên được tình
cảm của các em đối với rừng và đối với
thiên nhiên
*LIÊN HỆ - GIÁO DỤC: Như các em đã
biết, hiện nay, rừng bị tàn phá nghiêm trọng
khiến đất đai bị xói mòn, gây nên hiện tượng
lỡ đất, lũ quét…rất nguy hiểm Vì vậy chúng
ta cần lên án hành vi chặt phá rừng, săn bắt
thú rừng và khai thác rừng bừa bãi
*LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM:
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn, lớp theo
dõi, nhân xét giọng đọc, từ ngữ nhấn mạnh,
ngắt câu dài
- GVHD đọc diễn cảm kết hợp ghi bảng
giọng đọc: Khoan thai, thong thả
- GVHD đọc kĩ đoạn 3:
+ Em hãy dùng chì gạch chân dưới những từ
ngữ cần nhấn mạnh và đánh dấu vạch xiên
ngắt câu dài theo nhóm 3
+ Gọi HS đọc đoạn văn
+ Gọi HS nhận xét, đọc lại, GV kết hợp HD
kĩ cách đọc diễn cảm đoạn 3 theo 3 tiêu chí:
giọng đọc, từ ngữ cần nhấn mạnh, ngắt câu
dài theo đúng ý văn
+ Gọi HS đọc diễn cảm đoạn 3
- GV đọc mẫu đoạn 3
rợi vì cảnh sắc ở đây toàn màu vàng
- Vàng khè, vàng hoe, vàng úa…
- Mình lạc vào một thế giới thần bí
- 2 HS đặt 2 câu
- Vài HS nêu
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn, lớp theo dõi
- HS làm việc theo nhóm3
- 1HS đại diện nhóm đọc đoạn 3,
HS khác nhận xét, đọc lại cả lớp nhìn sách theo dõi
- 2 HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét
- HS nhìn sách theo dõi
Trang 5- Hãy luyện đọc đoạn 3 theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
+ Cho HS chọn BGK cuộc thi
+ Gọi đại diện nhóm tham gia cuộc thi
+ Cho HS thi đọc diễn cảm
+ BGK chấm điểm sau khi mỗi HS đọc xong
+ GV tổng hợp điểm, kết luận
- HS luyện đọc đoạn 3 theo cặp
- 2 dãy chọn 4 bạn
- 3 nhóm cử 3 bạn tham gia
- HS đọc lần lượt theo thứ tự
- Lớp tính điểm
- HS cùng GV xếp thứ
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Em hãy quan sát lại bức tranh trong SGK
và cho biết: Nội dung bức tranh thể hiện rõ
nhất nội dung đoạn văn nào trong bài?
- Nội dung đoạn 3 nói về điều gì?
GV:Với óc quan sát tinh tế, với sự liên
tưởng độc đáo, nhà văn đã cho ta thấy được
vẻ đẹp kì thú của rừng đồng thời thể hiện
tình cảm của mình đối với thiên nhiên, đối
với quê hương, đất nước Vậy qua tìm hiểu,
em hãy cho biết nội dung bài văn thể hiện
điều gì?
- Treo phiếu bài tập:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất thể hiện nội
dung bài văn rồi ghi vào nháp:
a.Vẻ đẹp kì thú của rừng
b.Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp đó
c.Vẻ đẹp kì thú của rừng và cảm xúc của tác
giả trước vẻ đẹp đó
+ Gọi HS đọc phiếu bài tập
+ Cho HS chọn và ghi vào nháp
+ Cho HS nêu miệng
+ GV kết luận rồi gọi HS đọc lại nội dung
bài văn
- Qua tìm hiểu, em hãy đặt tên khác cho bài
văn
- GV nhận xét
-Dặn dò
- Vẻ đẹp nên thơ của rừng khộp
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- HS ghi vào nháp: C
- HS nêu miệng, HS khác nhận xét
- 2HS đọc lại câu C cả lớp đọc thầm theo
- 2 HS đặt 2 tên khác nhau
Trang 6+ Chuẩn bị trước bài “Cổng trời”
TRÌNH BÀY BẢNG Thứ ngày tháng năm
Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH
(Nguyễn Phan Hách) Luyện đọc Tìm hiểu bài
1 Đọc đúng : 1 Từ ngữ:
- loanh quanh - vàng rợi - lúp xúp
- sặc sỡ - thần bí - vàng rợi
a Giọng đọc: khoan thai, thong thả 2.Nội dung :
b Ngắt câu dài, nhấn mạnh: Vẻ đẹp kì thú của rừng và cảm xúc của tác
giả trước vẻ đẹp đó