Pân tích bài thơ tức cảnh pác bó của hồ chí minh

2 340 0
Pân tích bài thơ tức cảnh pác bó của hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh. Bài làm Sau hơn 30 năm bôn ba nước ngoài tìm đường đi cho cách mạng nước nhà đến năm 1941 Bác Hồ trở về nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Giữa lúc này tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến chuyển to lớn. Tại đây Người đã triệu tập cuộc họp bộ chính trị quan trọng để tính toán đường đi nước bước cho cách mạng. Nơi ở của Người là hang Pác Bó. Và bài thơ Tức cảnh Pác Bó cũng ra đời trong chính hoàn cảnh đó. Hang Pác Bó hay còn có tên gọi khác là Cấn Bó nghĩa là đầu nguồn. Sau khi về nước Bác chủ yếu sinh sống và làm việc tại đây, nơi có điều kiện sinh hoạt vô cùng khó khăn vất vả. Kể lại những ngày tháng đó Đại tướng Võ Nguyễn Giáp từng có chia sẻ: “ Nơi ở đầu tiên của Người là hang Pác Bó tuy ẩm lạnh nhưng là nơi có địa thế tốt nhất. Địa điểm thứ hai là một hốc núi nhỏ ở rất cao và sâu trong rừng bên ngoài là những cành lau. Những khi trời mưa to rắn rết chui cả vào chỗ nằm. Có buổi sáng Người thức dậy thấy con rắn rất lớn nằm khoanh tròn cạnh người. Sức khỏe Người vì thế có phần giảm sút. Bệnh sốt rét diễn ra liên miên cũng không có thuốc trị chỉ có vài cành lá sắc theo mẹo của người dân địa phương. Có thời gian chuyển sang vùng Mán Trắng gạo cũng chẳng có ăn Bác và các đồng chí phải ăn cháo bẹ cả tháng ròng rã. Thế nhưng dù ở bất cứ hoàn cảnh nào Bác cũng thích ứng rất nhanh chưa bao giờ kêu khó ngại khổ. Thậm chí còn thấy Bác vui hơn bao giờ hết vì cuối cùng sau bao nhiêu năm xa quê hưng Người đã được trở về sống với lí tưởng vĩ đại của dân tộc, với cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại. Chẳng vì thế mà bốn câu thơ trong bài Tức cảnh Pác Bó được viết với một tâm thế vui đùa hóm hỉnh, vui tươi. Ngoài việc nêu lên một hoàn cảnh sống vô cùng khó khăn khắc nghiệt đằng sau đó còn là cả một trạng hết sức thoải mái và lạc quan phơi phới. Sáng ra bờ suối, tối vào hang Câu thơ ngắt nhịp ở giữa tạo thành hai vế sóng đôi toát lên sự nhịp nhàng nề nếp theo một quy luật nhất định. Sáng ra bờ suối tối lại vào. Thể hiện một giờ giấc sinh hoạt rất đều đặn của Người. Cháo bé rau măng vẫn sẵn sàng Nếu câu thơ thứ nhất nói về quy luật sinh hoạt thì câu thơ thứ hai lại nói về bữa ăn của Bác. CHỉ có cháo bẹ và rau măng. Nếu hiểu theo nghĩa đơn giản thì thức ăn ở đây như cháo bẹ và rau măng lúc nào cũng sẵn sàng. Còn nếu muốn hiểu theo cách khác có thể hiểu là dù trong hoàn cảnh thiếu thốn về vật chất nhưng tinh thần cách mạng luôn luôn sẵn sàng. Tuy nhiên đối chiếu với nét vui đùa hóm hỉnh ở trên thì có lẽ cách hiểu thứ nhất có vẻ hợp lí hơn rất nhiều. Câu thơ thứ nhất nói về sinh hoạt, thì câu thơ thứ hai nói về ăn, câu thứ ba nói về cong việc. Cả ba câu thơ đều là những câu thơ miêu tả cuộc sống chân thực tạo nên một sự hài hòa cho tứ thơ. “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” ở đây ta cần chú ý đến cách gieo vần độc đáo của Người. Gieo vần ang vừa khỏe khoắn lại vừa tạo được tiếng vang xa tạo nên một cảm giác vô cùng vững vàng và vững chắc. Từ láy chông chênh là từ lấy duy nhất trong bài nhưng không hề tạo nên một thế khấp khiểng thiếu vững chắc mà ba chữ cuối “Dịch sử Đảng” với những âm chắc nịch khỏe khoắn và gân guốc như làm hài hòa cả ba câu thơ. Đến câu thơ này ta cũng có thể đoán ra chủ thể của bài thơ là ai và làm công việc gì. Đó không phải là một vị khách lâm tuyền an nhàn mà là một chiến sĩ Cách mạng đang làm công việc trọng đại mang tính vận mệnh của quốc gia dân tộc. Chủ thể không hề bị chi phối bởi thiên nhiên mà thậm chí còn là trung tâm của tất cả. Hơn thế nữa nó còn tô đậm hình tượng người chiến sĩ Cách mạng giữa một khung cảnh đơn sơ giản dị cũng giống như sự nghiệp cách mạng vậy. Bài thơ khép lại bằng hình cảnh: “Cuộc đời Cách mạng thật là sang” Chữ “sang” có thể coi là đắt giá nhất trong bài. Đó chính là cảm nhận xuất phát từ trái tim của người chiến sĩ cách mạng. Với Người dù bao khó khăn gian khổ cũng chẳng là gì bởi đã dấn thân vào con đường này thì không bao giờ biết sờn lòng nản chí. Cuộc sống của người chiến sĩ cách mạng nay đây mai đó nhưng vẫn luôn làm chủ hoàn cảnh và cuộc đời. Chữ sang cũng chính là chốt làm bừng sáng giá trị của toàn bài. Có thể nói Tức cảnh Pác Bó là một trong những tác phẩm vô cùng giản dị nhưng lại chứa đựng biết bao nhiêu ý nghĩa sâu sắc. Nó mang tính thời đại và vận mệnh lớn. Không hề xa hoa ở câu chữ nhưng lại mang đến cho người đọc một cảm nhận vô cùng độc đáo và thoải mái.

Pân tích Bài thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Bài làm Sau 30 năm bơn ba nước ngồi tìm đường cho cách mạng nước nhà đến năm 1941 Bác Hồ trở nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam Giữa lúc tình hình giới nước có nhiều biến chuyển to lớn Tại Người triệu tập họp trị quan trọng để tính tốn đường nước bước cho cách mạng Nơi Người hang Pác Bó Và thơ Tức cảnh Pác Bó đời hồn cảnh Hang Pác Bó hay có tên gọi khác Cấn Bó nghĩa đầu nguồn Sau nước Bác chủ yếu sinh sống làm việc đây, nơi có điều kiện sinh hoạt vơ khó khăn vất vả Kể lại ngày tháng Đại tướng Võ Nguyễn Giáp có chia sẻ: “ Nơi Người hang Pác Bó ẩm lạnh nơi có địa tốt Địa điểm thứ hai hốc núi nhỏ cao sâu rừng bên cành lau Những trời mưa to rắn rết chui vào chỗ nằm Có buổi sáng Người thức dậy thấy rắn lớn nằm khoanh tròn cạnh người Sức khỏe Người có phần giảm sút Bệnh sốt rét diễn liên miên khơng có thuốc trị có vài cành sắc theo mẹo người dân địa phương Có thời gian chuyển sang vùng Mán Trắng gạo chẳng có ăn Bác đồng chí phải ăn cháo bẹ tháng ròng rã Thế dù hồn cảnh Bác thích ứng nhanh chưa kêu khó ngại khổ Thậm chí thấy Bác vui hết cuối sau năm xa quê hưng Người trở sống với lí tưởng vĩ đại dân tộc, với kháng chiến vệ quốc vĩ đại Chẳng mà bốn câu thơ Tức cảnh Pác Bó viết với tâm vui đùa hóm hỉnh, vui tươi Ngồi việc nêu lên hồn cảnh sống vơ khó khăn khắc nghiệt đằng sau trạng thoải mái lạc quan phơi phới Sáng bờ suối, tối vào hang Câu thơ ngắt nhịp tạo thành hai vế sóng đơi tốt lên nhịp nhàng nề nếp theo quy luật định Sáng bờ suối tối lại vào Thể giấc sinh hoạt đặn Người Cháo bé rau măng sẵn sàng Nếu câu thơ thứ nói quy luật sinh hoạt câu thơ thứ hai lại nói bữa ăn Bác CHỉ có cháo bẹ rau măng Nếu hiểu theo nghĩa đơn giản thức ăn cháo bẹ rau măng lúc sẵn sàng Còn muốn hiểu theo cách khác hiểu dù hồn cảnh thiếu thốn vật chất tinh thần cách mạng luôn sẵn sàng Tuy nhiên đối chiếu với nét vui đùa hóm hỉnh có lẽ cách hiểu thứ hợp lí nhiều Câu thơ thứ nói sinh hoạt, câu thơ thứ hai nói ăn, câu thứ ba nói cong việc Cả ba câu thơ câu thơ miêu tả sống chân thực tạo nên hài hòa cho tứ thơ “Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng” ta cần ý đến cách gieo vần độc đáo Người Gieo vần ang vừa khỏe khoắn lại vừa tạo tiếng vang xa tạo nên cảm giác vô vững vàng vững Từ láy chông chênh từ lấy không tạo nên khấp khiểng thiếu vững mà ba chữ cuối “Dịch sử Đảng” với âm nịch khỏe khoắn gân guốc làm hài hòa ba câu thơ Đến câu thơ ta đốn chủ thể thơ làm cơng việc Đó khơng phải vị khách lâm tuyền an nhàn mà chiến sĩ Cách mạng làm cơng việc trọng đại mang tính vận mệnh quốc gia dân tộc Chủ thể không bị chi phối thiên nhiên mà chí trung tâm tất Hơn tơ đậm hình tượng người chiến sĩ Cách mạng khung cảnh đơn sơ giản dị giống nghiệp cách mạng Bài thơ khép lại hình cảnh: “Cuộc đời Cách mạng thật sang” Chữ “sang” coi đắt giá Đó cảm nhận xuất phát từ trái tim người chiến sĩ cách mạng Với Người dù bao khó khăn gian khổ chẳng dấn thân vào đường khơng biết sờn lòng nản chí Cuộc sống người chiến sĩ cách mạng mai ln làm chủ hồn cảnh đời Chữ sang chốt làm bừng sáng giá trị tồn Có thể nói Tức cảnh Pác Bó tác phẩm vô giản dị lại chứa đựng biết ý nghĩa sâu sắc Nó mang tính thời đại vận mệnh lớn Khơng xa hoa câu chữ lại mang đến cho người đọc cảm nhận vô độc đáo thoải mái ... đường khơng biết sờn lòng nản chí Cuộc sống người chiến sĩ cách mạng mai ln làm chủ hoàn cảnh đời Chữ sang chốt làm bừng sáng giá trị tồn Có thể nói Tức cảnh Pác Bó tác phẩm vô giản dị lại chứa... bị chi phối thiên nhiên mà chí trung tâm tất Hơn tơ đậm hình tượng người chiến sĩ Cách mạng khung cảnh đơn sơ giản dị giống nghiệp cách mạng Bài thơ khép lại hình cảnh: “Cuộc đời Cách mạng thật...Đến câu thơ ta đốn chủ thể thơ làm công việc Đó khơng phải vị khách lâm tuyền an nhàn mà chiến sĩ Cách mạng làm cơng

Ngày đăng: 03/01/2019, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Pân tích Bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan