Hình ảnh Bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt Người đăng: Hà Hoàng Ngày: 27022018 Hình ảnh Bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Bài làm Trong kí ức con người có rất nhiều giai đoạn đáng để nhớ để lưu giữ thế nhưng đẹp nhất chỉ có thể là những năm tháng tuổi thơ êm dịu. Những năm tháng ấy sẽ đi theo con người đến suốt cả cuộc đời. Và với nhà thơ Bằng Việt cũng không ngoại lệ. Kí ức tuổi thơ với hình ảnh bếp lửa và người bà đã trở thành những kí ức đẹp nhất trong cuộc đời nhà thơ. Có thể nói hình ảnh bếp lửa trong tác phẩm của Bằng Việt đã trở thành hình ảnh xuyên suốt một vùng không gian và thời gian. Từ kí ức cho đến hiện đại, từ những năm tháng gian khổ trong kháng chiến đến những ngày tháng bôn ba nơi xứ lạ. Hình ảnh bếp lửa với hình ảnh người bà tần tảo đã trở thành một hoài niệm vô cùng sâu sắc của nhà thơ. Những câu thơ đầu hiện lên trong tâm trí của nhà thơ đầy suy ngẫm: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” Đó là hình ảnh một bếp lửa nhuốm màu cổ tích chờn vờn trong sương sớm. Ngọn lửa không to cũng chẳng nhỏ xua tan đi cái lạnh giá của vùng nông thôn buổi sáng tinh mơ. Hình ảnh đó khắc sâu trong tâm trí non nớt của đứa cháu bé bỏng. Nó chứa đựng cả một vùng trời kí ức, một miền tuổi thơ đầy sóng gió. Gắn liền với đó là hình ảnh của người bà dầu dải biết mấy nắng mưa. Nắng mưa ở đây không chỉ là những hiện tượng mang tính thiên nhiên thời tiết mà nó còn là những nắng mưa đời bà. Những bão giông của cuộc đời hằn lên đôi vai gầy khắc khoải của bà. Điệp từ “một bếp lửa” được lặp đi lặp lại nhiều lần như khắc sâu vào trong tâm trí của tác giả nó làm sống dậy biết bao nhiêu kí ức tươi đẹp tuổi thơ. Bốn tuổi cháu đã ở bên bà cháu nhớ đến những năm tháng đầy gian khổ đó đến giờ như còn sống dậy trong tâm trí: “Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay” Có thể nói Bằng Việt đã vô cùng khéo léo khi nhắc lại những kỉ niệm tuổi thơ đầy mộc mạc giản dị thông qua hình ảnh vô cùng gợi hình. “mùi khói”, “nhèm mắt cháu”, “sống mũi còn cay”... những kỉ niệm đó như xoáy sâu vào tiềm thức non nớt của đứa trẻ bốn tuổi làm cho người đọc cũng thấy cay cay nơi sống mũi. Người ta thường bảo niềm vui thì nhanh quên nhưng nỗi buồn sự cơ hàn luôn theo con người đến hết đời quả không sai. Nếu như tuổi thơ của cháu đầy đủ về vật chất với bếp điện bếp ga thì có đâu hình ảnh khói hun nhèm mắt cháu theo cháu đến cả những phương trời xa lạ đến thế? Tám năm ròng cùng bà cùng bếp lửa. Tuổi thơ của người cháu thấm đẫm những trang buồn của đời bà của đất nước. “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh Bố ở chiến khu bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”. Xin cho miễn bình luận gì nhiều về tứ thơ này. Hãy cứ để nó nguyên phôi đến thế. Tâm lí của bà cũng trải dọc cùng nỗi đau của đất nước. Bà cũng như hình ảnh của biết bao nhiêu bà mẹ trên khắp mảnh đất chữ S này, vẫn yêu thương con vô bờ bến. Đó là vẻ đẹp tinh thần của cả một thế hệ, tình yêu thương đoàn kết đùm bọc của xóm làng đã trở thành những hậu phương vững chắc cho tiền tuyến phương xa. Vì thế ở đây hình ảnh bếp lửa đã cháy hừng hực thành cả một ngọn lửa: “Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng” Từ bếp lửa mang ý nghĩa hẹp của tình bà cháu nó đã trở thành một ngọn lửa bất diệt của tình người. Ý thơ mang ý nghĩa khái quát rộng lớn. Đó chính là sức sống tình thương niềm tin của bà cháu và rộng hơn đó là của cả toàn dân tộc trong công cuộc vệ quốc vĩ đại lúc bấy giờ. Ngọn lửa đại biểu cho sự sống bất diệt không chỉ sưởi ấm trái tim tác giả mà còn sưởi ấm trái tim độc giả và biết bao thế hệ con người. Hình ảnh bếp lửa cuối bài nhuốm màu sắc suy tư về cuộc đời của đứa cháu trưởng thành: “Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẽ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thêng liêng bếp lửa...” Hình ảnh người bà và bếp lửa chính là hai hình ảnh xuyên suốt và chi phối hết cả tứ thơ. Bếp lửa ở đây không chỉ mang ý nghĩa là thắp sáng tỏa nhiệt và mang lại hơi ấm nữa. Nó đã trở thành nơi để bà thắp lên những tình cảm yêu thương nồng cho đứa cháu. Mở ra cả một chân trời tri thức, cho cháu biết thế nào là yêu thương thế nào là tình làng nghĩa xóm. Để giờ đây khi đứa cháu đứng trên mảnh đất xung quanh toàn những con người xa lạ vẫn không thôi nhớ về hình ảnh bếp lửa giản dị của bà. Ngôn ngữ trăm lời không thể gói gọn và diễn tả tình cảm mãnh liệt bất diệt của đứa cháu. Có thể nói bằng ý thơ giản dị ngôn từ mộc mạc Bằng Việt đã khắc họa cả một bầu trời kỉ niệm cho người đọc nhiều suy ngẫm. Tình cảm gia đình chính là thứ tình cảm chân quý và bình dị nhất trong mỗi con người. Nó mang con người đến sự tốt đẹp và hoàn mỹ nhất
Hình ảnh Bếp lửa thơ Bếp lửa Bằng Việt Người đăng: Hà Hồng - Ngày: 27/02/2018 Hình ảnh Bếp lửa thơ Bếp lửa Bằng Việt Bài làm Trong kí ức người có nhiều giai đoạn đáng để nhớ để lưu giữ đẹp năm tháng tuổi thơ êm dịu Những năm tháng theo người đến suốt đời Và với nhà thơ Bằng Việt khơng ngoại lệ Kí ức tuổi thơ với hình ảnh bếp lửa người bà trở thành kí ức đẹp đời nhà thơ Có thể nói hình ảnh bếp lửa tác phẩm Bằng Việt trở thành hình ảnh xuyên suốt vùng không gian thời gian Từ kí ức đại, từ năm tháng gian khổ kháng chiến đến ngày tháng bơn ba nơi xứ lạ Hình ảnh bếp lửa với hình ảnh người bà tần tảo trở thành hồi niệm vơ sâu sắc nhà thơ Những câu thơ đầu lên tâm trí nhà thơ đầy suy ngẫm: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” Đó hình ảnh bếp lửa nhuốm màu cổ tích chờn vờn sương sớm Ngọn lửa không to chẳng nhỏ xua tan lạnh giá vùng nông thôn buổi sáng tinh mơ Hình ảnh khắc sâu tâm trí non nớt đứa cháu bé bỏng Nó chứa đựng vùng trời kí ức, miền tuổi thơ đầy sóng gió Gắn liền với hình ảnh người bà dầu dải nắng mưa Nắng mưa không tượng mang tính thiên nhiên thời tiết mà nắng mưa đời bà Những bão giông đời hằn lên đôi vai gầy khắc khoải bà Điệp từ “một bếp lửa” lặp lặp lại nhiều lần khắc sâu vào tâm trí tác giả làm sống dậy biết kí ức tươi đẹp tuổi thơ Bốn tuổi cháu bên bà cháu nhớ đến năm tháng đầy gian khổ đến sống dậy tâm trí: “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay” Có thể nói Bằng Việt vơ khéo léo nhắc lại kỉ niệm tuổi thơ đầy mộc mạc giản dị thơng qua hình ảnh vơ gợi hình “mùi khói”, “nhèm mắt cháu”, “sống mũi cay” kỉ niệm xốy sâu vào tiềm thức non nớt đứa trẻ bốn tuổi làm cho người đọc thấy cay cay nơi sống mũi Người ta thường bảo niềm vui nhanh quên nỗi buồn hàn theo người đến hết đời không sai Nếu tuổi thơ cháu đầy đủ vật chất với bếp điện bếp ga có đâu hình ảnh khói hun nhèm mắt cháu theo cháu đến phương trời xa lạ đến thế? Tám năm ròng bà bếp lửa Tuổi thơ người cháu thấm đẫm trang buồn đời bà đất nước “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh Bố chiến khu bố việc bố Mày có viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình yên” Xin cho miễn bình luận nhiều tứ thơ Hãy để nguyên phơi đến Tâm lí bà trải dọc nỗi đau đất nước Bà hình ảnh biết bà mẹ khắp mảnh đất chữ S này, yêu thương vô bờ bến Đó vẻ đẹp tinh thần hệ, tình u thương đồn kết đùm bọc xóm làng trở thành hậu phương vững cho tiền tuyến phương xa Vì hình ảnh bếp lửa cháy hừng hực thành lửa: “Một lửa lòng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” Từ bếp lửa mang ý nghĩa hẹp tình bà cháu trở thành lửa bất diệt tình người Ý thơ mang ý nghĩa khái quát rộng lớn Đó sức sống tình thương niềm tin bà cháu rộng tồn dân tộc công vệ quốc vĩ đại lúc Ngọn lửa đại biểu cho sống bất diệt không sưởi ấm trái tim tác giả mà sưởi ấm trái tim độc giả hệ người Hình ảnh bếp lửa cuối nhuốm màu sắc suy tư đời đứa cháu trưởng thành: “Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thêng liêng - bếp lửa ” Hình ảnh người bà bếp lửa hai hình ảnh xuyên suốt chi phối hết tứ thơ Bếp lửa không mang ý nghĩa thắp sáng tỏa nhiệt mang lại ấm Nó trở thành nơi để bà thắp lên tình cảm yêu thương nồng cho đứa cháu Mở chân trời tri thức, cho cháu biết yêu thương tình làng nghĩa xóm Để đứa cháu đứng mảnh đất xung quanh toàn người xa lạ khơng thơi nhớ hình ảnh bếp lửa giản dị bà Ngơn ngữ trăm lời khơng thể gói gọn diễn tả tình cảm mãnh liệt bất diệt đứa cháu Có thể nói ý thơ giản dị ngôn từ mộc mạc Bằng Việt khắc họa bầu trời kỉ niệm cho người đọc nhiều suy ngẫm Tình cảm gia đình thứ tình cảm chân quý bình dị người Nó mang người đến tốt đẹp hồn mỹ ... phương xa Vì hình ảnh bếp lửa cháy hừng hực thành lửa: “Một lửa lòng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” Từ bếp lửa mang ý nghĩa hẹp tình bà cháu trở thành lửa bất diệt tình người Ý thơ mang... Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thêng liêng - bếp lửa ” Hình ảnh người bà bếp lửa hai hình ảnh xun... cháu đứng mảnh đất xung quanh toàn người xa lạ không nhớ hình ảnh bếp lửa giản dị bà Ngơn ngữ trăm lời khơng thể gói gọn diễn tả tình cảm mãnh liệt bất diệt đứa cháu Có thể nói ý thơ giản dị