1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

THI KHẢO sát HSG lớp 8

6 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

đề mới nhất theo định hướng phát triển năng lực của bộ giáo dục và đào tạo. đảm bảo chất lượng, có mục tiêu, ma trận, đề thi, đáp án. Trình bày khoa học, chỉ việc tải về dùng. Đề có sự phân loại học sinh trung bình, khá, giỏi.

PHÒNG GD VÀ ĐT THƯỜNG XUÂN KỲ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP TRƯỜNG THCS THỌ THANH NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu : (2 điểm) Hãy phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ sau: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Quê hương - Tế Hanh) Câu (4,0 điểm) Có lần, trường trung học, ngài hiệu trưởng đến gặp em học sinh để nói chuyện Trong nói, ơng giơ lên cho em thấy tờ giấy trắng, có chấm tròn đen góc nhỏ hỏi: - Các em có thấy khơng? Tức hội trường vang lên: - Đó dấu chấm Ngài hiệu trưởng hỏi lại: - Thế không nhận tờ giấy trắng ư? Ngài kết luận: - Thế người luôn ý đến lỗi nhỏ nhặt mà quên tất phẩm chất tốt đẹp lại Khi phải đánh giá việc người, thầy mong em ý đến tờ giấy trắng nhiều vết bẩn có (Tờ giấy trắng - Quà tặng sống) Hãy viết văn nghị luận xã hội (khoảng 500 từ) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa câu chuyện Câu 3: (12,0 điểm) Trong tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao viết: “…Chao ơi! Đối với người sống quanh ta , ta khơng cố mà tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương…cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Em hiểu ý kiến ? Từ nhân vật: Lão Hạc, ông giáo, vợ ông giáo, Binh Tư, em làm sáng tỏ nhận định - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn Năm học 2018-2019 Câu : (4 điểm) Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ (0,5 điểm) - Phép so sánh gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng Cánh buồm nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió (0,5 điểm) - Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt diễn tả đầy ấn tượng khí hăng hái, dũng mãnh thuyền khơi ( 0,5 điểm) - Việc kết hợp linh hoạt độc đáo biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng động từ mạnh gợi trước mắt người đọc phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống người dân làng chài ( 0,5 điểm) Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu kỹ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội Bố cục hệ thống ý sáng rõ Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận - Hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau: a Mở bài: Dẫn dắt vào b Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu chuyện: + Câu chuyện tờ giấy trắng khơng hồn hảo có dấu chấm đen nhỏ Câu chuyện đem lại học sâu sắc cách đánh giá nhìn nhận người + Con người sống khơng hồn hảo Vì thế, nhìn nhận đánh giá người phải nhìn nhận nhiều phương diện: bề nổi, bề sâu, mặt tốt mang tính Phải nhìn sống tình thương, bao dung - Bình luận: + Trong sống, người phải hoạt động giao tiếp Quá trình hoạt động giao tiếp đó, người ta khó tránh khỏi sai lầm lí (Dẫn chứng) + Khi phê bình hay đánh giá người hay việc đó, ta khơng nên nhìn cách phiến diện, hời hợt, nhằm vào sai lầm mà họ vơ tình mắc phải, mà phải nhìn cách tồn diện, nhìn đơi mắt tình thương lòng vị tha, “cố tìm để hiểu” mặt tốt đẹp ẩn sâu người (Dẫn chứng) + Cách nhìn nhận đa chiều đơi mắt tình thương bao dung tích cực giúp người thức tỉnh, giác ngộ (Dẫn chứng) - Đánh giá, mở rộng vấn đề: + Câu chuyện ngắn gọn đem đến cho ta học nhân sinh sâu sắc cách nhìn nhận đánh giá người đời đơi mắt tình thương, bao dung + Phê phán kẻ sống ích kỷ, thiếu thiện chí nhìn nhận đánh giá người khác + Phê phán người khác trước hết thân phải người có đạo đức, nhân cách; biết đánh giá lúc, chỗ + Đánh giá bao dung độ lượng khơng có nghĩa thỏa hiệp với sai, xấu Trước ác, xấu cần có thái độ đấu tranh nghiêm túc, triệt để Kết bài: - Khẳng định lại ý nghĩa câu chuyện - Bài học nhận thức hành động cho thân Câu 3: (12,0 điểm) a Giải thích nội dung đoạn văn: + Lời độc thoại nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể cách nhìn, đánh giá đầy cảm thơng, trân trọng người: - Phải đem hết lòng mình, đặt vào hồn cảnh họ để cố mà tìm hiểu, xem xét người bình diện có nhìn đầy đủ, chắt gạn nét phẩm chất đáng quý họ, nhìn phiến diện thf có ác cảm kết luận sai lầm chất người b Chứng minh ý kiến trờn qua cỏc nhõn vật: + Lão Hạc: Thơng qua nhìn nhân vật (trước hết ông giáo), Lão Hạc lên với việc làm, hành động bề ngồi gàn dở, lẩm cẩm - Bán chó mà đắn đo, suy nghĩ Lão Hạc sang nhà ơng giáo nói chuyện nhiều lần điều làm cho ơng giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi” - Bán chó đau đớn, xót xa, dằn vặt vừa phạm tội ác lớn - Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối… - Từ chối gần hách dịch giúp đỡ - Xin bả chó + Vợ ơng giáo: nhìn thấy Lão Hạc tính cách gàn dở “Cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ! Lão làm lão khổ ai…”, bực tức nhìn thấy rỗi ông giáo ông đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt đi” + Binh Tư: Từ tính mỡnh, nghe lóo Hạc xin bả chú, vội kết luận “Lóo…cũng phết chả vừa đâu” + ễng giỏo cú lỳc khụng hiểu lóo Hạc: “Làm quỏi gỡ mà lóo cú vẻ băn khoăn ?”, chí ơng cũn chua chỏt lờn nghe Binh Tư kể chuyện lóo Hạc xin bả để “cho xơi bữa…lóo với tụi uống rượu”: “Cuộc đời ngày thêm đáng buồn…” Nhưng ơng giáo người có tri thức, cú kinh nghiệm sống, cú cỏi nhỡn đầy cảm thông với người, lại chịu quan sát, tỡm hiểu, suy ngẫm nờn phỏt chiều sâu người qua biểu bề ngồi: - Ơng cảm thơng hiểu lão Hạc lại khơng muốn bán chú: Nó người bạn lão, kỉ vật trai lão; ông hiểu an ủi, sẻ chia với nỗi đau đớn, dằn vặt lóo Hạc lóo khúc thương chó tự xỉ vả mỡnh Quan trọng hơn, ông phát nguyên nhân sâu xa việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chó, chết tức tưởi lóo Hạc: Tất vỡ con, vỡ lũng tự trọng cao quý ễng giỏo nhỡn thấy vẻ đẹp tâm hồn lóo Hạc ẩn giấu đằng sau biểu bề ngồi gàn dở, lập dị - Ông hiểu cảm thông với thái độ, hành động vợ mỡnh: Vỡ quỏ khổ mà trở nên lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau đồng loại “…Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau mỡnh để nghĩ đến gỡ khỏc đâu ? tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” ễng biết nờn “Chỉ buồn khụng nỡ giận”  Ông giáo nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả nhân vật mà quan sát, suy ngẫm để rút kết luận có tính chiêm nghiệm đắn nhân người Có thể nói tác giả Nam Cao hoỏ thõn vào nhõn vật để đưa nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân đạo đời, người Đây quan niệm tiến bộ, định hướng cho sáng tác nhà văn sau ... sắc cách nhìn nhận đánh giá người đời đơi mắt tình thương, bao dung + Phê phán kẻ sống ích kỷ, thi u thi n chí nhìn nhận đánh giá người khác + Phê phán người khác trước hết thân phải người có đạo... thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ (0,5 điểm) - Phép so sánh gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thi ng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng Cánh buồm nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm... hoạt độc đáo biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng động từ mạnh gợi trước mắt người đọc phong cảch thi n nhiên tươi sáng, vừa tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống người dân làng chài ( 0,5 điểm)

Ngày đăng: 03/01/2019, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w