1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai kiem tra 15phut

5 1,1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 73,5 KB

Nội dung

Họ và tên: . Lớp: Bài kiểm tra 15 phút I. Trắc nghiệm:(5đ) Câu 1: Bài Phú sông Bạch Đằng của Trơng Hán Siêu đợc làm theo thể: A. Phú Đờng luật. B. Phú cổ thể. C. Phú lu thuỷ. D. Cả B và C đều đúng. Câu 2: Nhan đề Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi mang ý nghĩa: Bản bá cáo trọng đại của quốc gia, đợc công bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc Ngô. Giải thích nh vậy đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 3: Trong các lời giải thích dới đây, lời nào đúng nhất cho nhận định: Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt? A. Mỗi dân tộc có ngôn ngữ riêng. Dân tộc Việt có ngôn ngữ của mình là tiếng Việt. B. Tiếng Việt đợc các dân tộc anh em trên đất nớc Việt dùng làm công cụ giao tiếp chung. C. Tiếng Việt đợc dùng trong mọi hoạt động xã hội Việt Nam. D. Tiếng Việt giữ vị thế quốc gia. Câu 4: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Các loại quả chua thờng có chứa a-xít ô-xa-líc, a-xít bê-ô-níc, a-xit ki-níc. Trong quá trình trao đổi chất, những a-xít này rất khó phân giải trong cơ thể con ngời và tạo ra sự mất cân bằng của lợng a-xít kiềm trong cơ thể. Nếu cơ thể thiếu a-xít kiềm, bạn sẽ có ngay cảm giác ợ chua và dần dần bạn sẽ bị đau dạ dày. Cần nhớ khong cho trẻ em ăn qua nhiều các loại hoa quả nói trên. Vì đối với các em, đây là những món ăn khoái khẩu, các em sẽ không kiềm chế đợc miệng mình.(Theo tạp chí Tri thức trẻ, số 76, tháng 10/2001) Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng cách thức thuyết minh nào? A. Nêu ví dụ điển hình. B. So sánh. C. Giảng giải nguyên nhân- kết quả. D. Nêu số liệu. Câu 5: Quan phán sự nghĩa là: A. Quan xem xét các vụ tranh chấp. B. Quan xử án. C. Quan xem xét các vụ kiện tụng, giúp việc cho ngời xử án. D. Cả A, B và C sai. II. Tự luận:(5đ) Vì sao tác giả sách giáo khoa lại có thể đặt nhan đề cho đoạn trích trong hồi 28 của Tam quốc diễn nghĩa là Hồi trống Cổ Thành? . Họ và tên: . Lớp: . Bài kiểm tra 15 phút I. Trắc nghiệm:(5đ) Câu 1: Bố cục của bài phú thờng gồm bốn đoạn là: A. Đề, thực, luận, kết. B. Lung khởi, thích thực, ai điếu, ai vãn. C. Mở bài,thân bài, phát triển bài, kết bài. D. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận, đoạn kết. Câu 2: Lí do trực tiếp làm cho Nguyễn Trãi phải cáo quan về ở ẩn và ải chịu án oan thảm khốc, không thực hiện đợc hoài bão của mình là gì? A. Vì chế độ quân chủ không dung nạp đợc những ngời sống quá nhân nghĩa và ngay thẳng nh Nguyễn Trãi. B. Vì cuộc đời những ngời anh hùng thời nào cũng thờng phải chịu nhiều thử thách và lắm bi kịch. C. Vì tài năng, nhân cách của Nguyễn Trãi vơt quá khuôn khổ xã hội và chế độ quân chủ thờng thù nghịch với ngời tài. D. Vì bọn triều thần gian nịnh đố kị, ghen ghét tài năng, nhân cách của Nguyễn Trãi, đã tìm mọi cách để gièm pha, giá hoạ cho ông. Câu 3: Là một áng thiên cổ hùng văn, thành công quan trọng , dễ thấy nhất của Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là đã kết hợp hài hoà giữa: A.Yếu tố lịch sử và yếu tố nghệ thuât. B.Yếu tố lí trí và yếu tố cảm xúc. C.Yếu tố chính luận và yếu tố văn chơng. C.Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình. Câu 4: Lịch sử phát triển của tiếng Việt trải qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Khi một đám mây có chiều cao khoảng 34km và rộng chừng 24 km thì điện tích tích tụ rất lớn và sau đó là sự phóng điện. Thông thờng, tia chớp loé lên bên trong đám mây và thắp sáng đám mây, nhng đôi khi chúng vợt qua đám mây và phóng xuống mặt đất. Tại Mĩ, hằng năm có khoảng 40 triệu lần sét đánh xuống mặt đất, khoảng 400 ngời bị sét đánh và chỉ khoảng 50% trong số đó là sống sót. Khi một ngời bị sét đánh, ngời đó sẽ bị thơng theo dạng chùm, nh thể một cây dơng xỉ đợc cấy ghép vào cánh tay của họ. Hầu hết những tia chớp không xảy ra trong khu vực có ma, nó chỉ xảy ra bên ngoài vùng có ma.(Thế giới- bức chân dung, NXB Trẻ, Tp.HCM, 2004).Đoạn văn này thể hiện tính chất gì của văn bản thuyết minh? A. Tính chuẩn xác. B. Tính hấp dẫn. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. II. Tự luận:(5đ). So sánh nhân vật Tào Tháo và nhân vật Lu Bị qua đoạn trích Tào Tháo uống rợu luận anh hùng? Họ và tên: . Lớp: . Bài kiểm tra 15 phút I. Trắc nghiệm:(5đ) Câu 1: Tên các tác phẩm thuần chất văn học của Nguyễn Trãi là: A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo. B. Chí linh sơn phú, Băng Hồ di sự lục. C. ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập. D. Văn bia vĩnh Lăng, Lam Sơn thực lục. Câu 2: Khi nghe lời trăng trối của ngời cha, Trần Quốc Tuấn ghi để điều đó trong lòng, nhng không cho là phải. Chi tiết đó cho thấy, xét cả trong tình cảm và lí trí, ông không phải là ngời con: A. Rất thơng cha nhng không biết vâng lời cha. B. Rất thơng cha nhng coi trọng cả chữ hiếu lẫn chữ trung. C. Rất thơng cha nhng đặt chữ trung lên trên chữ hiếu. D. Rất thơng cha nhng vẫn biết giữ chủ kiến, tôn trọng lẽ phải. Câu 3: Đoạn trích Thái s Trần Thủ Độ và Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn có điểm khác biệt đáng kể nào về bút pháp? A. Một bên khắc hoạ nhân vật qua nhiều mối quan hệ phong phú, một bên dùng nhiều mẩu chuyện nhỏ, lí thú, bất ngờ. B. Một bên sử dụng chi tiết giàu kịch tính, một bên dùng giọng văn giàu chất trữ tình. C. Một bên trung thành với sự thật lịch sử, một bên có h cấu. D. Một bên dùng nhiều lời đối thoại, một bên dùng nhiều lời kể. Câu 4: Sắp xếp các chi tiết, sự việc sau đây theo một thứ tự để thấy rõ tính chất tăng tiến, tăng cấp của lòng can đảm ở nhân vật Ngô Tử Văn: (1) Mọi ngời xung quanh sợ, Tử Văn không sợ. (2) Hai quỷ sứ dùng gông dài thừng lớn gông trói, Tử Văn không sợ. (3) Tên giặc phơng Bắc hăm doạ, Tử Văn không sợ. (4) Diêm Vơng mắng, Tử Văn không sợ. A. (1) - (2) - (3) - (4). B. (1)- (3) - (2) - (4). C. (1) - (2) - (4) - (3) D. (1) - (4) - (2) - (3). Câu 5: Cuối đoạn trích Hồi trống Cổ Thành, Trơng Phi đã khóc, vì sao? A.Vì vui sớng, cảm động. B.Vì buồn tủi. C.Vì hối hận. D.Cả A và C. II. Tự luận:(5đ) Trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ, Đoàn Thị Điểm đã khái quát lên mối quan hệ giữa cảnh và tình trong câu thơ nào? So sánh với quan niệm của Nguyễn Du: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu/ Ng ời buồn cảnh có vui đâu bao giờ (Truyện Kiều)? . Họ và tên: .Lớp: . Bài kiểm tra 15 phút I. Trắc nghiệm:(5đ) Câu 1: Dòng nào sau đây khái quát không đúng những đóng góp nổi bật của Nguyễn Trãi đối với quá trình phát triển của văn học dân tộc? A. Viết văn chính luận nh một nhà văn chính luận chuyên nghiệp. B. Kết hợp hài hoà vẻ đẹp trí tuệ, hào hùng và lãng mạn, bay bổng. C. Là ngời sáng tạo tiên phong, làm thơ Nôm sớm nhất và nhiều nhất D. Có nhiều bài sáng tác theo các thể thơ thuần chất dân tộc nhất. Câu 2: / ./ và / ./ là hai khái quát đúng nhất về nhân cách và tài năng của Trần Quốc Tuấn? (1)Tài năng lỗi lạc của một nhà lãnh đạo kiệt xuất. (2) Nhân cách vĩ đại của một trung thần. (3) Tài năng lỗi lạc của một viên tớng. (4) Nhân cách cao đẹp của một con ngời. A. (1) và (2). B. (3) va (4). C. (2) và (3). Câu 3: Ngời tiến cử Ngô Tử Văn giữ chức quan phán sự đền Tản Viên là: A. Diêm Vơng B. Thổ thần. C. Đức Thánh Tản D. Nhân dân. Câu 4: Các chi tiết: Quan Công chẳng nói một lời, múa long đao xô lại; Trơng Phi thẳng cánh đánh trống đã cùng lúc hé mở cho ta thấy một khía cạnh tâm lí thuộc về con ngời bên trong của Quan Công và Trơng Phi. Khía cạnh đó không phải là: A. Trơng Phi nóng lòng muốn biết rõ sự thực, phân định rạch ròi phải trái, đúng sai; Quan Công cũng nóng lòng muốn chứng minh bản lĩnh trung thành, nghĩa khí của mình. B. Trơng Phi lạnh lùng buộc Quan công thực hiện đúng và đủ điều kiện ngặt nghèo của mình; Quan công cũng muốn nhân dịp này lặng lẽ thi thố tài năng thiện chiến của mình. C. Cả hai ngời đều sợ rằng nếu chậm trễ, tớng giặc là Sái Dơng sẽ chạy thoát mất. D. Cả A và B. Câu 5: Vì sao nội dung của đoạn trích là uống rợu luận anh hùng mà từ đầu đến cuối cuộc hội kiến Lu Bị Tào Tháo, hầu nh không thấy Lu Bị luận anh hùng gì cả? A.Vì Lu Bị là ngời khiêm nhờng, ít nói, lại sợ Tào Tháo. B.Vì Lu Bị ít hiểu biết và ít lí lẽ về anh hùng, lại kém tài hùng biện. C.Vì Lu Bị muốn giữ kín quan niệm về anh hùng và chí lớn của mình. D.Vì Tào Tháo đã nói đúng, nói đủ những gì Lu Bị cần nói. II.Tự luận:(5đ) Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về nhân vật Trơng Phi qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành? . Họ và tên: . Lớp: . Bài kiểm tra 15 phút I. Trắc nghiệm:(5đ) Câu 1: Dòng nào sau đây khái quát không đúng về số phận, con ngời Nguyễn Trãi? A. Đắc chí bao nhiêu thì bất đắc chí bấy nhiêu. B. Đắc chí nhiều mà bất đắc chí cũng nhiều. C. Vừa đắc chí vừa bất đắc chí. D. Bất đắc chí nhiều hơn đắc chí. Câu 2: Trần Quốc Tuấn dới con mắt của nhà sử học Ngô Sĩ Liên là một ng- ời: A.Có công lớn. B. Có đức cao vọng trọng. C. Có tài năng lỗi lạc. D. Toàn vẹn. Câu 3: Vì sao nhân vật Ngô Tử Văn quyết định đốt đền? A. Vì muốn bày tỏ thái độ ngất ngởng, khinh bạc của mình. B. Vì muốn bảo vệ quyền lợi, danh phận cho viên thổ công. C. Vì muốn diệt trừ kẻ đang làm yêu quái trong dân gian, nhũng nhiễu nhân dân. D. Vì xem thờng thánh thần và không tin điều mê tín dị đoan. Câu 4: Trong khi Quan Công thân tình gọi Trơng Phi là em ta, hiền đệ thì Trơng Phi lại một mực gọi mày xng tao đấu khẩu với Quan Công. điều này cho thấy rõ thêm điều gì về tính cách của mỗi ngời? Cách giải thích nào sau đây không đúng? A. Trơng Phi nóng nảy; Quan Công điềm tĩnh. B. Trơng phi cục cằn, thô lỗ; Quan Công lịch sự. C. Trơng Phi thẳng thắn; Quan Công nhẫn nhịn. D. Trơng Phi khí khái; Quan Công tình cảm. Câu 5: Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn đợc viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú. B. Lục bát. C. Song thất lục bát. D. Trờng đoản cú. II. Tự luận:(5đ) Bằng vốn hiểu biết về ngời anh hùng của mình, anh (chịa) hãy viết một đoạn văn ngắn lí giải vì sao Tào Tháo chỉ là một kẻ gian hùng còn Lu Bị mới là một ngời anh hùng đích thực? . Họ và tên: . Lớp: Bài kiểm tra 15 phút I. Trắc nghiệm:(5đ) Câu 1: Bài Phú sông Bạch Đằng của Trơng Hán. thờng có chứa a-xít ô-xa-líc, a-xít bê-ô-níc, a-xit ki-níc. Trong quá trình trao đổi chất, những a-xít này rất khó phân giải trong cơ thể con ngời và tạo

Ngày đăng: 19/08/2013, 02:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w