BAI THU HOACH XA HOI HOC

10 95 0
BAI THU HOACH  XA HOI HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG KHOA SƯ PHẠM ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Đề tài: HIỆN TƯỢNG SINH VIÊN ÍT MẶC ÁO SƠ MI ĐẾN LỚP CỦA NGÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI - KHĨA 43 TRƯỜNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG Họ tên: NGUYỄN PHAN ĐÔNG ANH Mã số sinh viên: 18011002 Lớp: 1CXH18A Chun ngành: CƠNG TÁC XÃ HỘI Khóa: 2018 – 2022 Giảng viên hướng dẫn: PHẠM HUY TƯ VĨNH LONG – ngày tháng 11 năm 2018 MỤC LỤC Tên đề tài Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chọn mẫu khảo sát nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 10.Lựa chọn luận phương pháp thu thập thông tin 10.1 Luận nghiên cứu 10.2 Phương pháp thu thập thông tin 10.2.1.Phương pháp thu thập tài liệu 10.2.2.Phỏng vấn trực tiếp 10.2.3.Tổng hợp phân tích 11.Dự kiến nhân nghiên cứu 12.Tiến độ thực đề tài 13.Dự tốn kinh phí nghiên cứu 14.Chuẩn bị kế hoạch nghiên cứu 15.Chuẩn bị phương tiện nghiên cứu Tên đề tài: Hiện tượng sinh viên mặc áo sơ mi đến lớp ngành công tác xã hội – khóa 43 trường Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long Lý chọn đề tài: - Đây vấn đề báo động sinh viên nay, việc sinh viên mặc áo sơ mi đến lớp hành vi sai lệch so với nội quy nhà trường biến trường học thành nơi để trình diễn thời trang, làm tôn nghiêm vẻ đẹp vốn có văn hóa ăn mặc trường học - Là tượng thường thấy sinh viên - Góp phần nâng cao ý thức sinh viên việc xây dựng văn hóa nhà trường ngày hồn thiện - Tìm nguyên nhân đưa biện pháp khắc phục Lịch sử nghiên cứu: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1.Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng mặc áo sơ mi đến lớp sinh viên - Đưa nguyên nhân hậu việc mặc áo sơ mi đến lớp - Phân tích giúp thấy mặt tồn vấn đề đáng báo động để từ xem xét nguyên nhân, thực trạng nhằm đưa giải pháp cho tượng - Nâng cao ý thức sinh viên việc chấp hành nội quy nhà trường việc lựa chọn trang phục đến trường sinh viên, trả lại vẻ đẹp tơn nghiêm vốn có văn hóa ăn mặc đến trường sinh viên 4.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu đề tài, nhóm chúng tơi đề ba nhiệm vụ cần giải sau đây: - Thứ nghiên cứu tình trạng mặc áo sơ đến lớp sinh viên - Thứ hai nhận thức, đánh giá thực trạng mức độ quan tâm sinh viên việc mặc áo sơ mi đến lớp - Cuối tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng mặc áo sơ mi đến lớp sinh viên từ đưa kiến nghị biện pháp cho phù hợp Phạm vi nghiên cứu: Lớp công tác xã hội – khóa 43 trường Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long Đối tượng nghiên cứu: Ít mặc áo sơ mi đến lớp sinh viên ngành công tác xã hội – khóa 43 trường Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long Chọn mẫu khảo sát nghiên cứu: Mẫu lựa chọn nghiên cứu 20 sinh viên 37 sinh viên lớp cơng tác xã hội khóa 43 trường Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long Cơ cấu mẫu sau: - 50% sinh viên nam lớp - 50% sinh viên nữ lớp Tỷ lệ sinh viên thường mặc áo sơ mi đến lớp tồn ngẫu nhiên Sau danh sách bạn vấn để thu thập thông tin sử dụng cho việc nghiên cứu theo mẫu ngẫu nhiên ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Giới tính Họ tên Trần Dương Mỹ Hà Nguyễn Ngọc Hân Phạm Thành Khang Nguyễn Minh Ngoan Lê Minh Nghĩa Huỳnh Thị Kim Ngân Lê Ngọc Tuấn Trương Thị Mỹ Thật Kim Thị Hồng Tươi Nguyễn Hồng Phượng Cù Thị Thùy Trang Lưu Quốc Khang Lê Trần Thanh Huy Phan Trần Phú Nguyễn Tấn Tài Phạm Lê Thanh Tuyền Lê Đức Minh Phan Trần Phú Nguyễn Trần Kim Xuyên Lâm Ngọc Thảo Quyên Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Lớp 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A 1CXH18A Câu hỏi nghiên cứu: - Bạn thường chọn trang phục đến trường ? - Bạn có xem qui định nhà trường sinh viên đến lớp phải mặc áo sơ mi nguyên tắc không ? Vì sao? - Bạn có suy nghĩ việc sinh viên mặc áo sơ mi đến lớp? - Bạn thường mặc sơ mi ngày tuần đến lớp? A Một ngày B Một vài ngày C Cả tuần - Nếu trang phục đến lớp áo thun có cổ áo sơ mi bạn chọn loại để mặc đến lớp ? Vì bạn lại chọn loại áo đó? - Tại sinh viên thường khơng thích mặc áo sơ mi đến lớp ? - Theo bạn hành vi mặc áo sơ mi đến lớp có vi phạm nội quy nhà trường khơng? A Có B Khơng C Ý kiến khác - Theo bạn, nguyên nhân khiến sinh viên mặc áo đến lớp? - Theo bạn, mặc tốt việc sinh viên mặc áo sơ mi đến lớp gì? - Theo bạn, mặt xấu việc sinh viên mặc áo sơ mi đến lớp gì? - Theo bạn, sinh viên nam sinh viên nữ người mặc áo sơ mi đến lớp? Vì sao? - Bạn đưa nguyên nhân cho việc sinh viên mặc áo sơ mi đến lớp? - - - - Bạn đưa biện pháp khắc phục trạng sinh viên mặc áo sơ mi đến lớp? Bạn có quan tâm đến việc sinh viên mặc áo sơ mi đến lớp khơng? A Có B Khơng C Ý kiến khác Nếu bạn bè xung quanh bạn thường mặc áo sơ mi đến lớp bạn có suy nghĩ họ? - Ở áo sơ mi có nhược điểm mà bạn sinh viên lại khơng thích mặc đến lớp? Bạn thích mặc loại áo ? Vì sao? - - - - - Theo bạn phần trăm sinh viên ngành cơng tác xã hội k43 thích mặc áo sơ mi đến lớp? Bạn có nghĩ bạn thành phần quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường ăn mặc khơng? Tại sao? Việc sinh viên mặc áo sơ mi đến lớp có xem làm chập phát huy nội quy nhà trường không? Tại sao? Hiện sinh viên bạn cần làm để phát huy tốt nội quy nhà trường điều dành cho sinh viên ? Với tư cách sinh viên bạn cần làm để xây dựng văn hóa nhà trường ngày lên theo chiều hướng phát triển tốt nhất? Giả thuyết nghiên cứu: - Nếu sinh viên ngày chọn áo sơ mi tươm tất đến lớp mà thay vào áo thun hay nhiều loại áo khác để đến lớp mơi trường đào tạo nhân tài cho đất nước thành sàng biểu diễn trang phục khác sinh viên Nếu sinh viên người làm vẻ đẹp tơn nghiêm, văn hóa, lịch vốn có ngơi trường đại học Việc sinh viên mặc áo sơ mi đến lớp nguyên nhân suy giảm chấp hành nội nhà trường làm chậm lại trình xây dựng văn hóa nhà trường ngày văn minh, lịch - Sinh viên có hiểu biết tương đối nguyên nhân, chất, biểu đối tượng tượng Từ nhận thức, họ có thái độ quan niệm đánh giá tương ứng - Nhận thức thái độ, hành vi nhóm sinh viên tượng chịu chi phối yếu tố kinh tế - văn hóa – xã hội 10.Lựa chọn luận phương pháp nghiên cứu: 10.1 Luận nghiên cứu: Luận lý thuyết Khái niệm văn hóa nhà trường: tập hợp chuẩn mực, niềm tin hành vi ứng xử đặc trưng trường học, tạo nên khác biệt với tổ chức khác Văn hóa nhà trường liên quán đến toàn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường Thể thành hệ thống chuẩn mực, giá trị niềm tin, quy tắc ứng xử xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận 10.2 Phương pháp nghiên cứu: 10.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu: - Tìm tài liệu từ sách báo, trang web thu thập ý kiến sinh viên việc mặc áo sơ mi đến lớp - Thu thập thông tin từ bạn bè xung quanh để lấy y kiến trực tiếp để biết tình trạng sinh viên mặc áo sơ mi đến lớp diễn nào, biết số liệu cặp nhật 10.2.2 Phỏng vấn trực tiếp: - Biết lý sinh viên mặc áo sơ mi đến lớp sinh viên cung cấp - Lấy thông tin thực tế từ sinh viên 10.2.3 Tổng hợp phân tích số liệu: - Thu thập thơng tin từ việc vấn - Tổng kết số liệu tạo biểu đồ - Phân tích số liệu đưa kết luận 11.Dự kiến nhân nghiên cứu: Nhân nghiên cứu gồm người: Nguyễn Phan Đông Anh : nghiên cứu chính, kiêm in ấn Trần Thị Mai Anh: nghiên cứu phụ, thủ quỹ Nguyễn Ngọc Hân: nghiên cứu phụ, thư ký 12.Tiến độ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dự kiến hoàng thành tháng 13 Dự tốn kinh phí nghiên cứu: Dự kiến kinh phí nghiên cứu 200.000 bao gồm kinh phí in ấn, văn phòng phẩm số chi phí khác 14.Chuẩn bị kế hoạch nghiên cứu: Thực theo mẫu quan nghiên cứu khoa học công nghệ đưa 15.Chuẩn bị phương tiện nghiên cứu: Sử dụng phương tiện có sẵn bạn nhóm đóng góp 10 ... cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 10.Lựa chọn luận phương pháp thu thập thông tin 10.1 Luận nghiên cứu 10.2 Phương pháp thu thập thông tin 10.2.1.Phương pháp thu thập tài liệu 10.2.2.Phỏng... Phương pháp nghiên cứu: 10.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu: - Tìm tài liệu từ sách báo, trang web thu thập ý kiến sinh viên việc mặc áo sơ mi đến lớp - Thu thập thông tin từ bạn bè xung quanh... trường Sư Phạm Kỹ Thu t Vĩnh Long Cơ cấu mẫu sau: - 50% sinh viên nam lớp - 50% sinh viên nữ lớp Tỷ lệ sinh viên thường mặc áo sơ mi đến lớp tồn ngẫu nhiên Sau danh sách bạn vấn để thu thập thông

Ngày đăng: 01/01/2019, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan